1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá phân hạng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU THỦY ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH HỢP ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, năm 2019 e i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu sơ cấp kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thu Thủy e ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Văn Hùng Giám đốc Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai người ln theo sát, tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Trùng Khánh, cán Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, tất bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt q trình tơi thực đề tài Một lần xin chân trọng cảm ơn cảm tạ ! Trùng Khánh, tháng 04 năm 2019 Tác giả Trần Thị Thu Thủy e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Error! Bookmark not defined 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm đánh giá thích nghi đất đai 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Quy trình đánh giá thích nghi theo FAO 1.1.3 Phân loại khả thích nghi đất đai 3.2 Xác định điều kiện yêu cầu sinh thái cho phát triển trồng 10 3.2.1.Về điều kiện khí hậu 10 3.2.2.Về điều kiện đất đai 14 1.3 Tổng quan công nghệ sử dụng nghiên cứu 14 1.3.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS: 14 1.4 Các nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai giới 17 e iv 1.4.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Đánh giá Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trùng Khánh 23 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất, công tác quản lý đất đai huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 23 2.2.3 Xác định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 2.3.2 Tổng hợp số liệu, đánh giá phân tích kết 24 2.3.3 Đánh giá thích nghi đất đai theo FAO 24 2.3.4 Phương pháp xây dựng đồ 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trùng Khánh 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 34 3.2.1 Hiện trạng quản lý đất đai huyện Trùng Khánh 34 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 38 3.3 Đánh giá thích hợp đất nơng nghiệp địa bàn Trùng Khánh 39 3.3.1.Xây dựng đồ đơn tính theo tiêu 39 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất huyện Trùng Khánh 50 e v 3.3.3 Đánh giá theo FAO loại hình sử dụng đất 53 3.4 Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh 58 3.4.1 Quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 58 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện 59 3.4.3 Đề xuất số giải pháp thực 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC KHOANH ĐẤT e vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt LUT Chữ viết đầy đủ (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Nông lương giới Loại hình sử dụng đất GIS (Geographic Information System) Hệ thống Thông tin Địa lý FAO GPS CSDL TIN Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) Cơ sở liệu (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác khơng (Digital Evaluation Model) Mơ hình độ cao số (Principal Component Analysis) Phân tích thành phần (Automated Land Evaluation system): Hệ thống đánh giá đất đai tự ALES động AEZ (Agro - Ecological Zone): Vùng nông nghiệp sinh thái LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai N (Non Suitable): Khơng thích nghi S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi QH TKNN Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (United Nations Educational, Scientific and Cultural UNESCO Organization): Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân DEM PCA e vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) Bảng 2: Đáp ứng lúa nhiệt độ 11 Bảng 1: Bảng trạng sử dụng đất huyện Trùng Khánh năm 2018 38 Bảng 2: Bảng phân loại đất khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3: Bảng phân cấp thành phần giới khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4: Kết xây dựng đồ độ dày tầng canh tác 47 Bảng 5: Kết xây dựng đồ độ dốc 48 Bảng 6: Kết xây dựng đồ chế độ tưới 49 Bảng 7: Tổng hợp tiêu phân cấp đất nông nghiệp 50 Bảng 8: Tổng hợp 26 đơn vị đất đai huyện Trùng Khánh 51 Bảng 9: Bảng tổng hợp loại hình sử dụng đất lựa chọn 54 Bảng 10: Yêu cầu đất số loại hình sử dụng đất 55 e viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Sơ đồ bước tiến hành đánh giá đất đai (FAO, 1976) Hình 2: Các thành phần cấu GIS 16 Hình 1: Cơ cấu diện tích đất tự nhiên huyện Trùng Khánh năm 2018 39 Hình 2: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Cao Bằng năm 2005 40 Hình 3: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Trùng Khánh 45 Hình 4: Bản đồ thành phần giới khu vực nghiên cứu 46 Hình 5: Bản đồ độ dầy tầng đất khu vực nghiên cứu 47 Hình 6: Bản đồ độ dốc huyện Trùng Khánh 48 Hình 7: Bản đồ chế độ tưới huyện Trùng Khánh 49 Hình 8: Nhập đồ đơn tính vào ArcGIS 51 Hình 9: Bản đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu thuộc huyện Trùng Khánh 52 Hình 10: Bản đồ thích hợp trồng lúa huyện Trùng Khánh 56 Hình 11: Bản đồ thích hợp trồng lúa màu huyện Trùng Khánh 56 Hình 12: Bản đồ thích hợp trồng chuyên màu huyện Trùng Khánh 57 Hình 13: Bản đồ thích hợp trồng ăn huyện Trùng Khánh 57 Hình 14: Bản đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh 58 e MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai, đất nơng nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên biện pháp canh tác lạc hậu người trình hoạt động sản xuất, đặc biệt đất dốc khu vực miền núi (Viện QH,1995) Trong xã hội ngày phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, sản phẩm công nghiệp, nhu cầu văn hoá, xã hội, nhu cầu giao thông, thuỷ lợi, sở hạ tầng mục đích chun dùng khác Điều tạo nên áp lực ngày lớn lên đất đai, làm cho quỹ nơng nghiệp ln có nguy bị giảm diện tích khả khai hoang để mở rộng diện tích lại hạn chế (Lê Quang Trí, 2010) Trước thực trạng ấy, nghiên cứu định hướng sử dụng đất nói chung nghiên cứu khả thích hợp đất đai nói riêng để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, nhà khoa học nước giới quan tâm (Bùi Thanh Hải cs, 2012; Hoàng Thanh Oai cs, 2012) Nghiên cứu thích hợp đất đai nhằm định hướng sử dụng đất có hiệu lâu bền coi công việc then chốt cấp thiết Việc nghiên cứu định hướng sử dụng đất bền vững không dừng lại việc đánh giá yếu tố tự nhiên đất mà phải đánh giá đầy đủ yếu tố liên quan đến trình sử dụng đất tương lai, bao gồm đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhu cầu mục tiêu người sử dụng đất kết hợp với khả thích nghi với loại trồng với điều kiện sinh thái môi trường (Văn Phạm Đăng Trí,2001) Với Tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện Trùng Khánh 38.798,40 ha, rừng đất rừng có 29.325,04 ha, chiếm 62,56% diện e 56 Từ lớp liệu đất, điều tra lớp liệu tạo để xây dựng đồ thích hợp cho LUT Các đồ thích hợp cho LUT là: LUTl.shp; LUT2.shp; LUT3.shp; LUT4.shp Hình 10: Bản đồ thích hợp trồng lúa huyện Trùng Khánh Hình 11: Bản đồ thích hợp trồng lúa màu huyện Trùng Khánh e 57 Hình 12: Bản đồ thích hợp trồng chuyên màu huyện Trùng Khánh Hình 13: Bản đồ thích hợp trồng ăn huyện Trùng Khánh e 58 Từ đồ thích hợp cho loại sử dụng đất theo mức độ thích hợp khác nhau, cán vào thực trạng thuận lợi khó khán vùng dùng công cụ GIS, đồ định hướng sử dụng đất xây dựng hình sau: Hình 14: Bản đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh 3.4 Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh 3.4.1 Quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội huyện - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ, để tận dụng diện tích đất nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân e 59 - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sàn xuất đặc biệt sử dụng trồng suất cao, chất lượng tốt vào sàn xuất - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bào vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng khơng đạt hiệu q sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mờ rộng diện tích vụ đơng đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện 3.4.2.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao cà mặt kinh tế - xã hội môi trường cần vào số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Phù hợp với đất đai, khí hậu sở vật chất vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phương đồng thời phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân - Bảo vệ độ màu mỡ đất bảo vệ môi trường sinh thái 3.4.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Đảm bào đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm e 60 - Định canh, đinh cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường 3.4.2.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng chúng tơi đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện huyện Trùng Khánh sau: Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa, loại hình sử dụng đất áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn huyện Trùng Khánh, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, tận dụng nguồn lực lao động nông nghiệp dồi Với vị trí đất đẹp cần đầu tư để xen canh màu kiểu sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xuân - Rau đông mang lại hiệu quà kinh tế cao Đối với loại hình sử dụng đất vụ ngô, kiểu sử dụng đất cho hiệu q kinh tế cao đầu tư thấp, tốn cơng hơn, chi phí cho giá trị sản xuất cao; 3.4.3 Đề xuất số giải pháp thực 3.4.3.1 Giải pháp sách quản lý Đối với cấp tỉnh, cấp huyện cần có: - Quy hoạch có kế hoạch việc sử dụng đất Thực tốt sách khuyến nơng, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất - Giải pháp vốn đầu tư: Khuyến khích ưu tiên người vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp - Hạn chế việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác - Ngồi nhà nước cần có hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông e 61 sản kịp thời vào vụ thu hoạch để nơng dân hồn trả vốn vay tiếp tục đầu tư sản xuất - Tích cực đầu tư cho khoa học kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp để tăng suất, cung cấp giống, tỷ lệ phân bón cho người dân - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp hồn thiện hệ thống giao thông đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển sản phẩm vật tư nông nghiệp Đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an tồn với cơng nghệ cao 3.4.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật (người dân, cá nhân thực hiện) - Nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành công định hướng sử dụng đất - Người dân cần tích cực tham gia lớp đào tạo chuyển giao kỹ thuật để có hội tiếp cận với tiến khoa học cơng nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân đối phòng trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp tưới tiêu, cải tạo lại đồng ruộng với việc luân canh trồng cho phù hợp - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chuyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật dịch vụ khoa học công nghệ - Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đâu tư vào sàn xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đất có diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hoá đồng ruộng e 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá phân hạng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” đạt kết sau: - Đánh giá sơ điều kiện tự nhiên khu vực, cho thấy địa hình bị chia cắt nhỏ nên diện tích đất nơng nghiệp khơng tập trung, phân bố dải rác gây khó khăn cho nơng hộ tập trung canh tác - Xác định trạng sử dụng đất đánh giá sơ công tác quản lý đất đai địa bàn Đồng thời nêu trạng đất trông lúa vùng nghiên cứu - Xây dựng đồ đơn tính: thổ nhưỡng, tầng sâu tầng đất, thành phần giới, độ dốc, đồ chế độ tưới tiêu Từ thành lập đồ đơn vị đất đai với 26 đơn vị đất đai với 155 khoanh đất thể phụ lục Thể kết mô tả đặc trưng 26 đơn vị đồ đất đai - Xác định yêu cầu đất lúa, phân hạng thích nghi cho yếu tố đặc trưng 26 đơn vị đồ đất đai - Lựa chọn loại hình sử dụng đất đặc trưng huyện: Lúa màu (LUT1); lúa (LUT 2); Chuyên màu; Cây ăn - Xác định yêu cầu sử dụng đất số loại hình sử dụng, phân cấp theo hướng dẫn FAO từ cao đến thấp: + S1: Rất thích hợp + S2: Thích hợp trung bình + S3: Thích hợp + N: Khơng thích hợp - Từ kết đánh giá thích hợp đất đai xây dựng đồ sử dụng đất cho loại hình sử dụng đất - Xây dựng đô định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Đây nguồn tài liệu mang nhiều ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu khoa học Tài liệu giúp nhà quy hoạch, nhà quản lý phát triển đưa phương án kế e 63 hoạch đầu tư quỹ đất cho phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp lúa nước hợp lý, đem lại hiệu cao bên cạnh số trồng khác - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Trùng Khánh Kiến nghị Ngoài kết đạt cịn thiếu xót đề tài Trong trình làm đề tài phần mềm tiếng anh nên bị bỡ ngỡ thời gian đầu Tài liệu, số liệu gặp khó khăn khai thác, dẫn tới làm chậm tiến độ đề tài Một số kiến nghị để thực đề tài tốt có hướng nghiên cứu sau em là: - Về việc lưu trữ công khai sở liệu đất đai số, đồ thổ nhưỡng,… - Đồng thời đề tài nghiên cứu có hướng mới, cần có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề Đặc biệt cần nghiên cứu với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, địa bàn Chính thời gian tới đẩy mạnh hướng nghiên cứu theo hướng ứng dụng công nghệ, mở rộng nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội môi trường đánh giá thích nghi địa phương khác toàn quốc e 64 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Trần Thị Mai Anh, Hoàng Văn Hùng, Ma Thị Hạnh (2013) Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 9: 155-160 Trần Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Thu Hồng, Hoàng Văn Hùng, Bùi Thanh Hải (2013) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ ĐHTN 107(7): 135-143 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999) Giáo trình Đất NXB Nơng nghiệp, Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Hải, Đỗ Thị Lan (2008) Giáo trình Đất trồng trọt NXB Nơng nghiệp, Lê Cảnh Định (2004) Tích hợp phần mềm ALES GIS đánh giá đất đai Luận văn cao học trường ĐH Bách khoa TP.HCM Lê Cảnh Định (2009), Xây dựng hệ hỗ trợ định không gian phục vụ cho quy hoạch đất nông nghiệp (Spatial Decision Support Systm for Agriculture Land – use Planning), Luận văn tiến sỹ Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Đại học Cần Thơ Nguyên Ninh Hải (2012), Tích hợp phàn mềm ALES GIS đánh giá thích nghi đât đai phục vụ lập quy hoạch dụng đất cấp xã (ví dụ xã IA DREH huyện Krong Pa), Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thanh Hải, Chu Văn Trung, Hồng Văn Hùng, Seng Su Văn Thong Khăm Un (2013) Nghiên cứu phân hạng thích nghi đất lúa cơng nghệ GIS phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 9: 99-103 10 Nguyễn Thị Diệu Huyền (2003), Phương pháp đánh giá phân bố sử dụng đất đai đa mục tiêu kỹ thuật GIS huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Luận văn đại học ngành quản lý đất đai, khoa Nông nghiệp ƯDSH, Đại học Cần Thơ e 65 11 Hoàng Văn Hùng, Chu Văn Trung, Nguyễn Quang Thi (2013) Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám xây dựng sở liệu phục vụ công tác đánh giá mối tương quan rừng với tỉ lệ hộ nghèo xã Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kan Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 9: 169-175 12 Hoàng Văn Hùng, Đặng Kim Vui, Chu Văn Trung (2012) Ứng dụng viễn thám GIS việc xây dựng đồ trạng thái rừng khu vực Vườn quốc gia Ba Bể Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 23: 68-73 13 Hoàng Văn Hùng, Chu Văn Trung, Sẻn Păn Nha Kếp Kẹo, Nguyễn Quang Thi, Trần Thị Mai Anh (2013) Nghiên cứu xây dựng đồ trạng thái rừng số khu vực vùng lõi vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kan công nghệ GIS viễn thám Kỷ yếu hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ Tập 2: 196-204 (ISBN: 978-604-915-044-9) 14 Lương Văn Hinh, Hoàng Văn Hùng (2014) Quy hoạch Môi trường Nhà xuất Nông nghiệp ISBN 978-604-60-1581-9 Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất (2007) Hệ thống thông tin địa lý NXB Nông nghiêp 15 Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất (2009) Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Kim Lợi, Lê Tiến Dũng (2010) Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2010 17 Lê Thị Linh (2013) Đánh giá đất đai định tính định lượng phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp huyện Luận án tiến sỹ, trường ĐH Cần Thơ 18 Vo Quang Minh (1996) Use of soil and agrohydrological charateristics in developing technology extrapolation methology: A case Study of the Mekong Delta, Vietnam.168p 19 Hoàng Thanh Oai, Hoàng Văn Hùng (2012) Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Khoa học – Công nghệ ĐHTN 97 (09): 11-17 e 66 20 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng 21 Hà Văn Thuân, Nguyễn Ngọc Anh, Hoàng Văn Hùng (2010) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2009 xã Hợp Thành, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 11: 167-171 22 Lê Quang Trí (1996) Quy hoạch sử dụng đất, Tài liệu phục vụ đào tạo ngành quản lý đất đai, Trường Đại học Cần Thơ 23 Lê Quang Trí (2010), Giáo trình đánh giá đất đai NXB Đại học Cần Thơ 24 Văn Phạm Đăng Trí (2001) Ứng dụng số phương pháp đánh giá đất đai đa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Ngành quản lý đất đai, Đại học Cần Thơ 25 Nguyễn Thoại Vũ (2007) Ứng dụng phần mềm ALES GIS đánh giá thích nghi đất đai huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM 26 Phạm Thanh Vũ (2007) Xây dựng quy trình xác định cá yếu tố đầu vào/ đầu hệ thống sử dụng đất đai quy hoạch sử dụng đất bền vững cấp xã Luận văn thạc sỹ Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường đại học Cần Thơ 27 UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (2018), Tóm tắt kết sản xuất nơng lâm nghiệp năm 2018, kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp năm 2019 28 UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (2018), Niên giám thống kê huyện Trùng Khánh 29 UBND huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (2014), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Trùng Khánh 30 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Viện Quy hoạch thiết kế Nông Nghiệp (2015), Báo cáo đất tỉnh Cao Bằng e PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC KHOANH ĐẤT STT G C D SL I DEF G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 10 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 11 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 12 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 13 G1 C4 D1 SL1 I1 G1,C4,D1,SL1,I1 14 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 15 G2 C1 D2 SL3 I2 G2,C1,D2,SL3,I2 16 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 17 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 18 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 19 G1 C4 D1 SL1 I1 G1,C4,D1,SL1,I1 20 G1 C4 D1 SL1 I1 G1,C4,D1,SL1,I1 21 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 22 G1 C2 D1 SL4 I2 G1,C2,D1,SL4,I2 23 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 24 G1 C2 D1 SL5 I2 G1,C2,D1,SL5,I2 25 G1 C2 D1 SL5 I2 G1,C2,D1,SL5,I2 26 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 27 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 28 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 29 G4 C1 D2 SL5 I3 G4,C1,D2,SL5,I3 30 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 31 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 32 G1 C4 D1 SL1 I1 G1,C4,D1,SL1,I1 33 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 34 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 35 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 36 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 37 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 e STT G C D SL I DEF 38 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 39 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 40 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 41 G1 C2 D1 SL1 I2 G1,C2,D1,SL1,I2 42 G1 C2 D1 SL5 I2 G1,C2,D1,SL5,I2 43 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 44 G2 C1 D2 SL2 I2 G2,C1,D2,SL2,I2 45 G2 C1 D1 SL4 I2 G2,C1,D1,SL4,I2 46 G1 C4 D1 SL3 I1 G1,C4,D1,SL3,I1 47 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 48 G3 C2 D2 SL4 I2 G3,C2,D2,SL4,I2 49 G3 C2 D2 SL2 I2 G3,C2,D2,SL2,I2 50 G1 C4 D1 SL1 I1 G1,C4,D1,SL1,I1 51 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 52 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 53 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 54 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 55 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 56 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 57 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 58 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 59 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 60 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 61 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 62 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 63 G2 C1 D2 SL3 I2 G2,C1,D2,SL3,I2 64 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 65 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 66 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 67 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 68 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 69 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 70 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 71 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 72 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 73 G1 C2 D1 SL5 I2 G1,C2,D1,SL5,I2 74 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 75 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 76 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 77 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 78 G2 C1 D2 SL2 I2 G2,C1,D2,SL2,I2 e STT G C D SL I DEF 79 G2 C3 D2 SL5 I2 G2,C3,D2,SL5,I2 80 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 81 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 82 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 83 G2 C1 D1 SL2 I2 G2,C1,D1,SL2,I2 84 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 85 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 86 G2 C1 D2 SL2 I2 G2,C1,D2,SL2,I2 87 G4 C1 D2 SL3 I3 G4,C1,D2,SL3,I3 88 G4 C1 D2 SL3 I3 G4,C1,D2,SL3,I3 89 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 90 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 91 G2 C1 D2 SL2 I2 G2,C1,D2,SL2,I2 92 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 93 G2 C1 D1 SL2 I2 G2,C1,D1,SL2,I2 94 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 95 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 96 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 97 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 98 G1 C2 D1 SL3 I2 G1,C2,D1,SL3,I2 99 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 100 G3 C2 D2 SL5 I2 G3,C2,D2,SL5,I2 101 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 102 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 103 G1 C2 D1 SL4 I2 G1,C2,D1,SL4,I2 104 G1 C2 D1 SL5 I2 G1,C2,D1,SL5,I2 105 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 106 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 107 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 108 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 109 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 110 G2 C1 D2 SL3 I2 G2,C1,D2,SL3,I2 111 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 112 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 113 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 114 G3 C2 D2 SL4 I2 G3,C2,D2,SL4,I2 115 G3 C2 D2 SL3 I2 G3,C2,D2,SL3,I2 116 G3 C2 D2 SL2 I2 G3,C2,D2,SL2,I2 117 G2 C1 D2 SL5 I2 G2,C1,D2,SL5,I2 118 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 119 G1 C2 D1 SL3 I2 G1,C2,D1,SL3,I2 e STT G C D SL I DEF 120 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 121 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 122 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 123 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 124 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 125 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 126 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 127 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 128 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 129 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 130 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 131 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 132 G5 C5 D2 SL1 I3 G5,C5,D2,SL1,I3 133 G1 C2 D1 SL1 I2 G1,C2,D1,SL1,I2 134 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 135 G2 C1 D2 SL3 I2 G2,C1,D2,SL3,I2 136 G3 C1 D2 SL1 I3 G3,C1,D2,SL1,I3 137 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 138 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 139 G1 C2 D1 SL1 I2 G1,C2,D1,SL1,I2 140 G3 C2 D2 SL4 I2 G3,C2,D2,SL4,I2 141 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 142 G2 C1 D2 SL1 I2 G2,C1,D2,SL1,I2 143 G2 C1 D2 SL1 I2 G2,C1,D2,SL1,I2 144 G2 C1 D2 SL3 I2 G2,C1,D2,SL3,I2 145 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 146 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 147 G1 C2 D1 SL1 I2 G1,C2,D1,SL1,I2 148 G1 C2 D1 SL2 I2 G1,C2,D1,SL2,I2 149 G3 C1 D2 SL1 I3 G3,C1,D2,SL1,I3 150 G2 C1 D2 SL4 I2 G2,C1,D2,SL4,I2 151 G3 C2 D2 SL4 I2 G3,C2,D2,SL4,I2 152 G1 C2 D1 SL1 I1 G1,C2,D1,SL1,I1 153 G3 C2 D2 SL2 I2 G3,C2,D2,SL2,I2 154 G5 C1 D2 SL1 I2 G5,C1,D2,SL1,I2 155 G2 C1 D1 SL3 I2 G2,C1,D1,SL3,I2 e

Ngày đăng: 08/04/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w