1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án tốt nghiệp phuc yen 2 apartment

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHUC YEN APARTMENT GVHD: ThS NGUYỂN TỔNG SVTH: NGUYỄN MINH SANG S K L0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHUC YEN APARTMENT SVTH: NGUYỄN MINH SANG GVHD: ThS NGUYỂN TỔNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2017 LỜI CẢM ƠN   Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là cơng việc kết  thúc q trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt mỗi người một hướng  đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Thơng qua q trình làm luận văn đã tạo điều  kiện để em tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã được học, đồng thời thu thập bổ sung  thêm những kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính tốn và giải quyết  các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, đồ án tốt nghiệp như cơng trình đầu tiên mà sinh  viên tự tay thiết kế dưới sự hướng dẫn của Thầy hướng dẫn để chuẩn bị tốt cho cơng việc  khó khăn ở nơi làm việc tránh sự bỡ ngỡ với cơng việc phải tự mình hồn thành.  Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều  sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy cùng với q Thầy Cơ và các bạn cùng nhóm. Em xin  gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến q thầy cơ. Những kiến thức và kinh  nghiệm mà các thầy cơ đã truyền đạt cho em trong 4 năm đại học là nền tảng, chìa khóa để  em có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp, cũng như cơng việc sau này.  Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đó  luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ  dẫn của q Thầy Cơ để em cũng cố, hồn hiện kiến thức của mình hơn.  Cuối cùng, em xin chúc q Thầy Cơ thành ln dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục  sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau.          Em xin chân thành cám ơn.      TP.HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực hiện          NGUYỄN MINH SANG 1      CAPSTONE PROJECT’S TASK   Name’s student : NGUYEN MINH SANG    Student ID         : 13149132  Class                 : 131493A  Sector     : Construction Engineering Technology  Advisor     : Msc. NGUYEN TONG  Start date           : 12/02/2017        Finish date: 17/06/2017  Project’s Name:  PHUC YEN 2 APARTMENT  Input Data:  Architectural Profile (provided by Advitor)  Soil Profile (provided by Advitor)  The contents of capstone project:  Architecture     Illustrate architectural drafts again (0%)  Structure     Modeling, anlysis and design typical floor     Calculate, design staircase     Modeling, calculation, design of frame 4 and frame D     Foundation: Bored piles     Excavation   Product    01 Thesis and 01 Appendix      20 drawing A1 (4 Architecture, 09 Structures, 01 Excavation,   04 Foundation, 02 Design Basement Wall)  Ho Chi Minh, June 17th, 2017 HEAD OF FACULTY  ADVITOR        2    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1  CAPSTONE PROJECT’S TASK 2  CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN 9    GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 9  1.1.1.  Tổng quan về kiến trúc  . 9  1.1.2.  Đặc điểm khí hậu   11  1.1.3.  Phân khu chức năng   11  1.1.4.  Các giải pháp kỹ thuật khác   11    TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 12  1.2.1.  Tải đứng   12  1.2.2.  Tải ngang   13    GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 13  1.3.1.  Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng   13  2.2.1  Hệ kết cấu chịu lực theo phương ngang   14    VẬT LIỆU SỬ DỤNG 15    LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ 15    TIÊU CHUẨN VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG TÍNH TỐN 15  CHƯƠNG 2:  TÍNH TỐN – THIẾT KẾ SÀN 17    TỔNG QUAN 17    TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 17  2.2.1.  Tĩnh tải  . 17  2.2.2.  Hoạt tải  . 18    SỬ DỤNG SAFE TÍNH TỐN - THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 19  2.3.1.  Kiểm tra độ võng của sàn xét tới từ biến và co ngót   21  2.3.2.  Tính tốn và bố trí cốt thép  . 22  2.3.3.  Kiểm tra chọc thủng   23    TÍNH TỐN – THIẾT KẾ THÉP DẦM BIÊN 24  2.4.1.  Tính tốn – thiết kế thép dọc  . 24  2.4.2.  Tính tốn cốt thép đai chịu cắt cho dầm   25  2.4.3.  Kết quả tính tốn   25  CHƯƠNG 3:  TÍNH TỐN – THIẾT KẾ CẦU THANG 26    CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 26    CẤU TẠO CẦU THANG 26    TẢI TRỌNG 26  3.3.1.  Tĩnh tải  . 26  3.3.2.  Hoạt tải  . 27  3.3.3.  Tổng tải trọng   28    SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC 28        TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 30    THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO DẦM CHIẾU TỚI 31  3.6.1.  Sơ đồ tính   31  3.6.2.  Nội lực trong dầm chiếu tới   31    THIẾT KẾ CỐT THÉP ĐAI CHO DẦM CHIẾU TỚI 32  CHƯƠNG 4:  TÍNH TỐN – THIẾT KẾ HỆ KHUNG 33    MỞ ĐẦU 33    CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM BIÊN, VÁCH 33  4.2.1.  Chọn sơ bộ tiết diện dầm biên   33  4.2.2.  Chọn sơ bộ chiều dày vách  . 33    TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 34  4.3.1.  Tính tốn tải gió  . 34  4.3.2.  Tải trọng động đất   38  4.3.3.  Tải trọng và các trường hợp tải   40    KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CƠNG TRÌNH VÀ DAO ĐỘNG 41  4.4.1.  Kiểm tra chuyển vị đỉnh của cơng trình . 41  4.4.2.  Kiểm tra dao động của cơng trình  . 42    KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA CƠNG TRÌNH 42  4.5.1.  Gỉa thuyết tính tốn   42  4.5.2.  Tài liệu tham khảo tính tốn  . 42  4.5.3.  Các bước tính tốn ổn định của ngơi nhà   43    KIỂM TRA TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA CƠNG TRÌNH 49    TÍNH TỐN – THIẾT KẾ KHUNG TRỤC VÀ KHUNG TRỤC B 50  4.7.1.  Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi  . 50  4.7.2.  Phương pháp vùng biên chịu moment  . 50  4.7.3.  Chọn phương pháp tính cốt thép cho vách đứng   51  4.7.4.  Tính tốn cốt ngang cho vách cứng   53  4.7.5.  Neo và nối cốt thép   53  4.7.6.  Kết quả tính tốn cốt thép vách   54  4.7.7.  Kiểm tra khả năng chịu lực của vách   54  CHƯƠNG 5:  TÍNH TỐN – THIẾT KẾ MĨNG 57    SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 57    PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 57  5.2.1.  Kích thước cọc   57  5.2.2.  Sức chịu tải của cọc khoan nhồi   57  5.2.3.  Thiết kế móng M1   66  5.2.4.  Thiết kế móng M2   72  5.2.5.  Thiết kế móng lõi thang M3   79  5.2.6.  Kiểm tra phản lực đầu cọc các đài còn lại   87      CHƯƠNG 6:  THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY 88    KẾT CẤU CHẮN GIỮ HỐ ĐÀO: 88  6.1.1.  Lựa chọn phương án chắn giữ hố đào:   88  6.1.2.  Bảng các chỉ tiêu cơ lý của đất nền: (MỤC 6.1 - PHỤ LỤC 6)   88    TÍNH TỐN KẾT CẤU CHẮN GIỮ HỐ ĐÀO – CỌC BARRETTE: 89  6.2.1.  Trình tự thi cơng tầng hầm – BOTTOM UP   89  6.2.2.  Thông số tường cọc Barrette dày 600   90  6.2.3.  Thông số hệ cây chống  . 90  6.2.4.  Phụ tải mặt đất (load surcharge)   90  6.2.5.  Điều kiện mực nước ngầm (ground water)   90  6.2.6.  Mơ phỏng bài tốn trong Plaxis   91  6.2.7.  Kết quả phân tích   94  6.2.8.  Phân tích chuyển vị ngang của tường vây qua các giai đoạn thi cơng   96  6.2.9.  Hệ số an tồn ổn định tổng thể hố đào   96  6.2.10.  Kiểm tra ổn định chống trồi đáy hố đào:   97  6.2.11.  Tính tốn cốt thép dọc chịu lực trong tường   98  6.2.12.  Mơ hình tính tốn hệ shoring   98  6.2.13.  Thiết kế cọc đặt kingpost   101  TÀI LIỆU THAM KHẢO 103                                      DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang   12 Bảng 2.1 - Tải trọng khu vực phịng khách phịng ăn phịng ngủ tầng điển hình   18 Bảng 2.2 - Tải trọng khu vực phịng vệ sinh tầng điển hình   18 Bảng 2.3 - Tải trọng khu vực tầng hầm   18 Bảng 2.4 - Hoạt tải phân bố trên sàn.  . 19 Bảng 3.1 - Tĩnh tải chiếu nghỉ   27 Bảng 3.2 - Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo   27 Bảng 3.3 - Tĩnh tải bản thang   27 Bảng 3.4 - Tổng tải trọng tính tốn   28 Bảng 3.5 - Các trường hợp tải trọng tính tốn cầu thang  . 28 Bảng 3.6 - Bảng tính tốn cốt thép cầu thang   30 Bảng 3.7 – Bảng tính tốn cốt thép cho dầm chiếu tới   32 Bảng 4.1 - Kết quả 12 Mode dao động  . 36 Bảng 4.2 – Giá trị tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi  . 39 Bảng 4.3 – Các trường hợp tải trọng   40 Bảng 4.4 – Các tổ hợp tải trọng  . 41 Bảng 5.1 – Đặc trưng cơ lí đất nền   57 Bảng 5.2 – Hệ số tỉ lệ từng lớp đất   58 Bảng 5.3 – Xác định thành phần kháng của đất trên thành cọc   63 Bảng 5.4 – Xác định thành phần kháng của đất trên thành cọc   65 Bảng 5.5 – Tổng hợp sức chịu tải của cọc khoan nhồi   65 Bảng 5.6 – Kết quả các giá trị Pmax, Pmin móng M1   67 Bảng 5.7 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb01   68 Bảng 5.8 – Kết quả tính thép móng M1   72 Bảng 5.9 – Kết quả các giá trị Pmax, Pmin móng M2   74 Bảng 5.10 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb01   75 Bảng 5.11 – Kết quả tính thép móng M2   78 Bảng 5.12 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp Comb01   81 Bảng 5.13 – Kết quả tính lún móng lõi thang M3   83 Bảng 5.14 – Kết quả tính thép móng M3   86 Bảng 5.15 – Kiểm tra kết quả tính thép phần khơng có hố pít  . 87 Bảng 6.1 – Thống kê địa chất hố đào  . 88 Bảng 6.2 - Thông số tường vây  . 90 Bảng 6.3 - Bảng thông hệ Shoring   90 Bảng 6.4 - Bảng thông số hệ Kingpost  . 90     Bảng 6.5 – Nội lực và chuyển vị tường vây của các giai đoạn đào đất   94 Bảng 6.6 - Nội lực và chuyển vị tường vây, thanh chống qua các giai đoạn   95 Bảng 6.7 - Kết quả bố trí cốt thép tường vây  . 98 Bảng 6.8 – Đặc trưng tiết diện thanh chống   101         DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Vị trí của cơng trình Phúc n 2   9  Hình 1.2 - Mơ hình của cơng trình   10  Hình 1.3 - Mặt bằng tầng điển hình   10  Hình 2.1 - Các lớp cấu tạo sàn   17  Hình 2.2 - Mơ hình sàn trong SAFE   19  Hình 2.3 - Chia dải theo phương X   20  Hình 2.4 - Chia dải theo phương Y   20  Hình 2.5 - Biểu đồ momen theo phương X  . 21  Hình 2.6 - Biểu đồ momen theo phương Y  . 21  Hình 2.7 - Độ võng của sàn xuất từ SAFE   22  Hình 2.8 – Minh họa chọc thủng  . 23  Hình 3.1 - Mặt bằng kiến trúc cầu thang tầng điển hình  . 26  Hình 3.2 - Các lớp cấu tạo cầu thang   26  Hình 3.3 - Mơ hình cầu thang 2D trong ETABS   28  Hình 3.4 - Gán tĩnh tải cầu thang trong ETABS   29  Hình 3.5 - Gán hoạt tải cầu thang trong ETABS   29  Hình 3.6 - Biểu đồ momen 3 – 3   29  Hình 3.7 – Phản lực gối tựa lên bản thang   30  Hình 3.8 – Sơ đồ tải trọng đứng lên dầm chiếu tới  . 31  Hình 3.9 – Biểu đồ momen M33  . 31  Hình 3.10 – Biểu đồ lực cắt V22  . 31  Hình 4.1 - Sơ đồ tính tốn động lực tải gió tác dụng lên cơng trình  . 35  Hình 4.2 - Sơ đồ tính tốn gió động lên cơng trình   35  Hình 4.3 - Hệ tọa độ khi xác định hệ số khơng gian     . 37  Hình 4.4 – Biểu đồ phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang   39  Hình 4.5 – Đồ thị tra giá trị    44  Hình 4.6 – Mặt bằng bố trí vách cứng tầng điển hình của cơng trình  45      Hình 4.7 - Mơ hình 3D của cơng trình ETABS  49  Hình 4.8 – Moment khung truc 4                     Hình 4.9 – Lực dọc khung truc 4   49  Hình 4.10 – Chia vách thành các phần tử nhỏ   50  Hình 4.11– Vùng biên chịu moment   51  Hình 4.12 – Bố trí thép vách P2B   55  Hình 5.1 – Biểu đồ xác định hệ số    63  Hình 5.2 – Biểu đồ xác định hệ số N’q theo Berezantzev (1961)   64  Hình 5.3 – Biểu đồ xác định hệ số    64  Hình 5.4 – Mặt bằng bố trí móng cọc khoan nhồi   65  Hình 5.5 - Mặt bằng bố trí móng M1  . 66  Hình 5.6 - Khối móng quy ước cho móng M1   68  Hình 5.7 – Mặt cắt tháp xun thủng móng M1  71  Hình 5.8 – Kết quả phản lực đầu cọc móng M1   71  Hình 5.9 – Moment phương X và phương Y trong móng M1   72  Hình 5.10 - Mặt bằng bố trí móng M2   73  Hình 5.11 - Khối móng quy ước cho móng M2   75  Hình 5.12 – Mặt cắt tháp xun thủng móng M2  . 77  Hình 5.13 – Kết quả phản lực đầu cọc móng M2  . 78  Hình 5.14 – Moment phương X và phương Y trong móng M2   78  Hình 5.15 - Mặt bằng bố trí móng M3   79  Hình 5.16 – Kết quả phản lực đầu cọc móng lõi thang M3   80  Hình 5.17 - Khối móng quy ước cho móng lõi thang M3   81  Hình 5.18 – Tháp xun thủng móng lõi thang M3   85  Hình 5.19 – Moment phương X và phương Y trong móng M3   86  Hình 5.20 – Kết quản phản lực đầu cọc các đài   87  Hình 6.1 - Mơ hình bài tốn trong Plaxis 2D  . 91  Hình 6.2 - Trình từ thi cơng trong Plaxis   91  Hình 6.3 - Hệ số an tồn hố đào khi đào đất xuống đến cao độ -1.00 m (FS = 2.5260)   96  Hình 6.4 - Hệ số an tồn hố đào khi đào đất xuống đến cao độ -3.3 m (FS = 2.5109)   96  Hình 6.5 - Hệ số an tồn hố đào khi đào đất xuống đến cao độ -6.6 m (FS = 2.5280)   97  Hình 6.6 - Biểu đồ bao moment tường vây  . 98  Hình 6.7 – Mơ hình hệ shoring trong SAP2000   99  Hình 6.8 – Gán tải trọng áp lực đất cho shoring   99  Hình 6.9 – Lực dọc hệ shoring   100  Hình 6.10 – Tiết diện thanh chống   100          Giai đoạn 9: Đào đất thi cơng các hố móng và sàn tầng 2 cao độ -6.3 m dày 300 mm.  Đào hố móng đến đâu thì tiến hành đổ bê tơng và lắp đặt đến đó. Thi cơng cục bộ từng hố  móng, hoặc có thể thi cơng đồng thời khi các hố móng ở vị trí cách xa nhau.  Giai đoạn 10: Thi cơng đổ bê tơng cột tầng hầm 2 và sàn tầng hầm 1 cao độ -3.3 m  Giai đoạn 11: Tháo hệ chống thứ nhất tại cao độ -2.80 m   Giai đoạn 12: Thi công đổ bê tông cột tầng hầm 1 và sàn tầng trệt cao độ 0.00 m  6.2.2 Thông số tường cọc Barrette dày 600 Tường  vây (diaphragm wall), chiều sâu tính từ mặt đất tự  nhiên là 12m, tường  dày  600mm. Bê tơng  dùng  để  thi cơng  là bê  tơng  mác  M350(B25) có  modul đàn hồi  là Eb  =  3×107 kN/m2.   Bảng 6.2 - Thơng số tường vây  Tên cấu kiện  Đặc trưng chịu lực  Ký hiệu  Giá trị  Đơn vị  Tính chất vật liệu  Material Type  Elastic  -  7  Độ cứng chống nén  EA  1.8×10 kN/m  Tường vây  5  Độ cứng chống uốn  EI  5.4×10 kN/m2/m  600mm   Hệ số Poisson  0,2    6.2.3 Thơng số hệ chống Sử dụng thép CCT34 có module đàn hồi E = 2.1×108 (kN/m2), cường độ tính tốn   f = 2.1×105 (kN/m2)  Bảng 6.3 - Bảng thơng hệ Shoring  Cấu kiện  Thơng số  Kí hiệu  Giá trị  Đơn vị  Tính chất vật liệu  Material type  Elastic  -  Thanh chống  Độ cứng dọc trục  EA  3.579×10   kN  H350×350×12×19  Bước chống  Ls  5.5  m  Bảng 6.4- Bảng thơng số hệ Kingpost  Cấu kiện  Thơng số  Kí hiệu  Giá trị  Đơn vị  Tính chất vật liệu  Material type  Elastic  -  Thanh chống  H250×250×9×14  Độ cứng dọc trục  EA  1.520×10   kN  6.2.4 Phụ tải mặt đất (load surcharge) Tải trọng xung quanh hố đào được lấy bằng 20 kN/m2 (kể đến tải trọng thi cơng các khu  vực kho bãi vật liệu và cơng trình xung quanh) phân bố trong phạm vi 6.0 m và cách mép  ngồi tường vây cọc Barrette là 1.0 m, đặt ở mặt đất tự nhiên (MĐTN).  6.2.5 Điều kiện mực nước ngầm (ground water) Mực nước ngầm trong tính tốn lấy ở cao trình -3 m so với mặt đất tự nhiên.  90      6.2.6 Mơ tốn Plaxis   Hình 6.1 - Mơ hình bài tốn trong Plaxis 2D MƠ PHỎNG TRÌNH TỰ THI CƠNG TRONG PLAXIS 2D     Hình 6.2 - Trình từ thi cơng trong Plaxis  Phase 1: Đặt tải trọng cơng trình xung quanh ở cao độ 0.00 m cách tường 1m, tải  trọng 20 kN/m phân bố đều trên 6 m. Thi cơng tường cọc barrette dày 600 dài 12 m  theo chu vi tường.    91      Phase 2: Đào đất lần 1 từ cao độ 0.00 m đến cao độ -1.00 m  Phase 3: Lắp đặt hệ chống thứ nhất H350 tại cao độ -0.50 m   Phase 4: Hạ mực nước ngầm lần 1 từ cao độ -3.00 m đến cao độ -4.30 m    Phase 5: Đào đất lần 2 từ cao độ -1.00 m đến cao độ -3.30 m     92       Phase 6: Lắp đặt hệ chống thứ hai H350 tại cao độ -2.80 m     Phase 7: Hạ mực nước ngầm lần 2 từ cao độ -4.30 m đến cao độ -7.60 m    Phase 8: Đào đất lần 3 từ cao độ -3.30 m đến cao độ -6.60 m   93         Phase 9: Kiểm tra ổn định tổng thể hố đào khi đào lần 1   Phase 10: Kiểm tra ổn định tổng thể hố đào khi đào lần 2   Phase 11: Kiểm tra ổn định tổng thể hố đào khi đào lần 3  6.2.7 Kết phân tích Bảng 6.5 – Nội lực và chuyển vị tường vây của các giai đoạn đào đất  NỘI LỰC GIAI CHUYỂN VỊ Ux (m) Monent M (kNm/m) Lực cắt Q (kN/m) ĐOẠN Phase 2: Đào đất lần  1 từ cao độ  0.00 m đến cao độ 1.00 m   94      Phase 5: Đào đất lần  2 từ cao độ  -1.00 m đến  cao độ -3.30  m   Phase 8: Đào đất lần  3 từ cao độ  -3.30 m đến  cao độ -6.60  m        Bảng 6.6 - Nội lực và chuyển vị tường vây, thanh chống qua các giai đoạn  Tường vây  Hệ thanh chống  Phase  N  Q  M  C/vị ngang  Giằng 1  Giằng 2  (kN)  (kN)  (kN.m)  (mm)  (kN/m)  (kN/m)  Phase 1  187.28  15.12  -30.58  4.41  -  -  Phase 2  177.76  33.31  76.85  20.55  -  -  Phase 3  177.76  33.31  76.85  20.55  0.005  -  Phase 4  177.93  33.51  73.82  20.53  1.714  -  Phase 5  167.16  95.11  -222.98  25.63  95.280  -  Phase 6  167.01  94.97  -222.51  25.62  95.140  1.013  Phase 7  166.44  90.66  -214.41  25.98  91.570  7.214  Phase 8  168.03  88.88  -213.09  26.52  84.810  21.750  Max  187.28  95.11  76.85  26.52  95.280  21.750  Min  -  -  -222.98  -  -  -    95      6.2.8 Phân tích chuyển vị ngang tường vây qua giai đoạn thi công Từ bảng 6.6 kết quả tổng hợp nội lực và chuyển vị của tường trong muc 6.2.7, chuyển vị  ngang lớn nhất của tường là Uxmax = 26.52 mm khi thi công Phase 8: Đào đất đến độ sâu 6.6 m.   Chuyển vị ngang giới hạn của tường vây vượt giới hạn cho phép Ux = 0.5%Hhố đào =33  mm > Uxmax = 26.52 mm. Nên chuyển vị tường nằm trong giới hạn cho phép.  6.2.9 Hệ số an toàn ổn định tổng thể hố đào   Hình 6.3 - Hệ số an tồn hố đào khi đào đất xuống đến cao độ -1.00 m (FS = 2.5260)      Hình 6.4 - Hệ số an tồn hố đào khi đào đất xuống đến cao độ -3.3 m (FS = 2.5109) 96      Hình 6.5 - Hệ số an toàn hố đào khi đào đất xuống đến cao độ -6.6 m (FS = 2.5280)    Hệ số an toàn ổn định tổng thể hố đào thỏa điều kiện FS > [FS] = 1.5. Thỏa điều kiện  ổn định  6.2.10 Kiểm tra ổn định chống trồi đáy hố đào: Xác định Gradient thủy lực dòng thấm qua lớp đất: Các điểm cần quan tâm nằm trên đường cong men theo tường cừ và cũng là đường dòng  ngắn nhất   Gọi  H là tổng cột nước, ta có  H  7.6   4.3  m    H1   là  tổng  tổn  thất  cột  nước  khi  thấm  qua  lớp  đất  thứ  1  với  chiều  dài  đường  thấm  L1     m    H   là tổng  tổn  thất  cột nước khi thấm qua  lớp  đất thứ  2 với chiều dài  đường  thấm  L  12    12  6.6   9.4  m    Ta có các phương trình theo quan hệ tổng cột nước của dịng thấm và vận tốc thấm:  H  H1  H  H1  H  4.3        (1)       v1  v  k1H1 k H  L1 L2   8.64 104 H1 4.64 103 H              (2) 9.4 Từ phương phình (1) và (2), ta được  H1  3.19  m         ;        H  1.11 m     Gradient thủy lực:  i  H 1.11   0.12   L2 9.4 Ổn định chống trồi đáy hố đào: Điều kiện kiểm tra:  i G 1 ' FS  c   s  2                     (3)   i i w (1  e)i 97      Tại lớp 2: e = 0.610; Gs = 2.66   Thay vào phương trình (3), ta có:  G 1 2.66  FS  s   8.6   (thỏa)  (1  e)i (1  0.610)  0.12 6.2.11 Tính tốn cốt thép dọc chịu lực tường   Hình 6.6 - Biểu đồ bao moment tường vây  Kích thước tính tốn b x h = 1000 x 600;  Lớp bê tơng bảo vệ a = a’ = 70 mm, h0 = h – a = 600 - 50 = 530 mm  Bê tơng cấp độ bền: B25 (M350), có Rb = 14.5 Mpa;  Cốt thép AIII: Rs = 365 Mpa  Bố trí cốt thép theo phương chiều dài tường có bề rộng 1m:  Áp dụng cơng thức tính tốn:    R b  b  h o M m  ,        m ,  As    Rs R b  b  ho M  (kN.m/m)  Bảng 6.7 - Kết quả bố trí cốt thép tường vây  As  αm  Bố trí thép    (mm2)  Mmax  222.98  0.0547  0.0563  1186  Mmin  -76.53  0.0188  0.0190  399  16a160  As  (mm2)  1257  1005  16a200  Tường vây bố trí với lượng thép nhỏ với chiều dài 12m khơng q lớn nên thép bố trí  như nhau suốt chiều dài của tường vây.  6.2.12 Mơ hình tính tốn hệ shoring Từ bảng 6.6 kết quả tổng hợp nội lực và chuyển vị của tường trong muc 6.2.7, ta có tải  trọng lớn nhất tác dụng vào thanh chống 1 là 95.28 (kN/m), thanh chống 2 là 21.75 (kN/m).   Sử dụng mơ hình tính tốn trong SAP2000 để kiểm tra khả năng chịu lực của hệ shoring.  98        Hình 6.7 – Mơ hình hệ shoring trong SAP2000   Hình 6.8 – Gán tải trọng áp lực đất cho shoring  99        Hình 6.9 – Lực dọc hệ shoring   Kiểm tra hệ giằng chống  Để đơn giản trong tính tốn xem thanh chống như cấu kiện chịu kéo – nén đúng tâm     Hình 6.10 – Tiết diện thanh chống  Điều kiện ổn định tổng thể:  N   f c  2.1 105 kN / m    min A   min tra bảng dựa vào   max và f   Điều kiện ổn định cục bộ:  hw  hw     tw  tw  hw, tw: chiều cao chiều dày bản bụng  Bản bụng:    100      b0  b0      tf  tf    b0, tf: chiều cao, chiều dày bản cánh  Kiểm tra điều kiện bền  N  f c  2.1 105 kN / m    An Bản cánh:     Vì A = An và  min 4, hệ số rỗng e >= 0.5, theo mục 7.2.3,  TCVN 10304:2014, giá trị qb được xác định theo công thức sau:    q b = 0.75 11' d    1 h   -   1'  10.2 kN / m : Dung trọng tính tốn nền đất dưới mũi cọc (có xét đến tác dụng  đẩy nổi trong đất bão hồ).     1  10.2 kN / m : Dung trọng tính tốn nền đất trên mũi cọc (có xét đến tác dụng  đẩy nổi trong đất bão hồ).  Các  hệ  số  tra  theo  góc  ma  sát  l  =    28o28'    (Bảng  6,  TCVN  10304:2014) → = 20.2337.86= 0.518= 0.247  q b  0.75  0.247   20.23  10.2  0.8  37.86  0.518  10.1 8.6   419.53 (kN/m )      Ta có: q b A b  419.53  0.5026  211  kN   N max  104.40  kN    Vậy cọc đảm bảo khả năng chịu lực    102      TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2]  [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16]   TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng -  Hà Nội 1996 TCVN 229 : 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo TCVN  2737 : 1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 TCVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tơng cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng  - Hà Nội 2012 TCVN 198 : 1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối - NXB  Xây Dựng - Hà Nội 1999 TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình - NXB Xây Dựng - Hà  Nội 2012.  TCVN 205 : 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002.  TCVN  10304  : 2014  Móng  cọc  - Tiêu chuẩn thiết kế  -  NXB  Xây  Dựng -  Hà  Nội  2014 TCVN 195 : 1997 Nhà Cao Tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi - NXB Xây Dựng.  TCVN 9386 : 2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2012.  Sách “Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT chịu động đất theo TCXDVN 375  : 2006” - NXB Xây Dựng.  Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tơng cốt thép tồn khối - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2008.  Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT - Tập 1 - NXB Xây Dựng - Hà  Nội 2009.  Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT - Tập 2 - NXB Xây Dựng - Hà  Nội 2008.  Nguyễn Đình Cống, Tính tốn tiết diện cột BTCT - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2006.  Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 Nền móng - Châu Ngọc Ẩn - ĐH Bách Khoa TP. HCM.  103   

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w