TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU THANH LONG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Lớp tín chỉ TMA301(GD1 HK2 2223) 5.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU THANH LONG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2223).5 Số thứ tự nhóm: Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Hoàng Việt HÀ NỘI, tháng 03 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSV Phần trăm hoàn thành 33 Lê Châu Linh 2114110177 100% 48 Nguyễn Như Nam 2114110204 100% 90 Lê Tường Vy 2114110352 100% MỤC LỤC TỔNG QUAN A Định nghĩa I Thương mại biên giới (tiểu ngạch) Thương mại thức (chính ngạch) II So sánh thương mại biên giới thương mại thức Điểm giống hai phương thức xuất Sự khác biệt hai phương thức xuất Kết luận III Thực trạng xuất trái Việt Nam sang Trung Quốc B TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THANH LONG CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC Tình hình sản xuất long Việt Nam I Các tỉnh trồng long Việt Nam Tình hình sản xuất long Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Tiêu thụ xuất long Việt Nam II Đặc điểm yêu cầu thị trường Trung Quốc với long nhập 11 Đặc điểm nhu cầu thị trường trái thị trường Trung Quốc 11 Đặc điểm nhu cầu thị trường Trung Quốc long nhập 11 Tình hình sản xuất, cung ứng xuất long vào thị trường Trung Quốc 12 III Thanh long Việt Nam xuất sang Trung Quốc 13 Chuỗi cung ứng tình hình xuất long Việt Nam sang Trung Quốc 13 Cạnh tranh 15 CÁC BIỆN PHÁP THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN 16 C Biểu thuế 16 I ACFTA 16 Đối thủ cạnh tranh 18 II Các biện pháp phi thuế quan (NTMs) 19 Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) so với rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) 19 Một số biện pháp SPS Trung Quốc long xuất Việt Nam 21 Một số TBT Trung Quốc áp lên long xuất Việt Nam 21 III Quy tắc xuất xứ (ROO) 21 ROO gì? 21 Tiêu chuẩn xuất xứ long tươi (mã HS: 0810908000) 22 Một số yêu cầu ROO sản phẩm long tươi Trung Quốc áp đặt với Việt Nam 22 THỦ TỤC XUẤT KHẨU VÀ CÁC CHỨNG TỪ CẦN THIẾT 22 D Cách thức xuất long sang Trung Quốc 22 I Đàm phán ký kết hợp đồng xuất 22 Chuẩn bị điều kiện toán 23 Chuẩn bị hàng xuất 23 Kiểm tra 24 Thủ tục hải quan 25 Giao hàng 25 Thanh toán 26 Thanh lý hợp đồng 26 II Các giấy tờ cần thiết để xuất long từ Việt Nam sang Trung Quốc 26 NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 E Cơ hội 27 I Thương mại ngạch 27 Thương mại biên giới 29 II Thách thức 30 Thương mại ngạch 30 Thương mại biên giới 33 III Các giải pháp 34 F Giao dịch ngạch 34 Thương mại biên giới 36 KẾT LUẬN 36 G TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ cấu thị trường xuất rau Việt Nam năm 2020 Biểu đồ Biểu đồ thể diện tích sản lượng long Việt Nam 2010-2020 Biểu đồ Biểu đồ kim ngạch xuất nhập mặt hàng long năm 2017-2018 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng phân biệt hai phương thức xuất Bảng 2.Bảng thống kê diện tích gieo trồng diện tích cho sản phẩm số Bảng Thị trường nhập trái long sản phẩm từ long Việt Nam 10 tháng năm 2018 10 Bảng Thuế quan áp dụng AVE MFN thuế suất ưu đãi cho nước Đông Nam Á 17 Bảng Mức độ giảm thuế EHP 18 Bảng Bảng số liệu so sánh xuất/nhập Việt Nam Malaysia 18 Bảng So sánh SPS TBT 20 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ chuỗi cung ứng long xuất sang Trung Quốc 13 TỔNG QUAN A I Định nghĩa Thương mại biên giới (tiểu ngạch) Theo Hiệp định “Thương mại Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa”, thương mại biên giới (tiểu ngạch) hoạt động thương mại doanh nghiệp thương nhân cư dân biên giới tham gia xuất nhập hàng hóa khu vực biên giới hai nước theo quy định pháp luật nước Ví dụ công ty sản xuất điện thoại di động Trung Quốc xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ Các sản phẩm vận chuyển qua biên giới hai quốc gia phải trải qua trình hải quan để đảm bảo tuân thủ quy định xuất nhập hai quốc gia Việc vượt qua biên giới tương đối dễ dàng sản phẩm bán với giá rẻ Trung Quốc khác biệt đáng kể mức thuế hai quốc gia Thương mại thức (chính ngạch) Thương mại thức (chính ngạch) giao dịch thương mại thực thông qua hợp đồng thương mại công ty doanh nghiệp hai quốc gia Trong nhiều trường hợp, thương mại thức thực thơng qua hiệp định thương mại quốc gia quốc gia tổ chức kinh tế quốc tế, tuân theo quy định luật lệ quốc tế Thương mại thức thường ghi nhận thống kê báo cáo thương mại quốc gia, đóng vai trị quan trọng việc quản lý thương mại quốc gia khu vực kinh tế Ví dụ thỏa thuận thương mại tự quốc gia thỏa thuận thương mại đầu tư khu vực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Tiến (CPTPP) II So sánh thương mại biên giới thương mại thức Điểm giống hai phương thức xuất - Hàng hóa xuất thông qua thương mại biên giới thương mại thức phải quan kiểm tra kỹ lưỡng trước xuất khỏi đất nước - Hàng hóa xuất theo hai phương thức phải chịu thuế, nhiên mức thuế không giống Sự khác biệt hai phương thức xuất Thương mại biên giới Hoạt động xảy hai quốc gia có chung đường biên giới đất liền, diễn dân cư gần biên giới quốc gia Thủ tục đơn giản Chi phí vận chuyển thấp Thương mại thức Hoạt động có tính quốc tế cao, chủ yếu diễn công ty nhập khẩu/xuất lớn hai quốc gia Thủ tục phức tạp, yêu cầu hợp đồng chặt chẽ, tuân thủ luật pháp quốc tế Chi phí vận chuyển bảo trì cao Giao dịch có giá trị thấp tính ổn định Giao dịch thường có giá trị cao ổn thấp định cao Bảng Bảng phân biệt hai phương thức xuất Kết luận Đối với nhiều công ty thương mại, thương mại biên giới thường lựa chọn phải chịu mức thuế chi phí thấp, thủ tục đơn giản Xuất qua biên giới khơng u cầu hóa đơn, tài liệu tốn hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên, xuất qua biên giới không ổn định giao dịch có giá trị nhỏ Hơn nữa, để xuất hàng hóa đến nhiều quốc gia khác giới mở rộng thị trường, phương pháp thương mại biên giới khơng đảm bảo an tồn cho cơng ty Vì vậy, hầu hết giao dịch lớn quốc tế thực phương pháp thương mại thức III Thực trạng xuất trái Việt Nam sang Trung Quốc Cho tới thời điểm tại, có loại trái Việt Nam xuất thức sang Trung Quốc bao gồm long, dưa hấu, chuối, nhãn, vải, xồi, chơm chơm, mít, măng cụt phép xuất ngạch Đồng thời, Trung Quốc đóng vai trị quan trọng cấu thị trường xuất rau ngạch Việt Nam Cụ thể vào năm 2020, Trung Quốc chiếm 56,3% tổng xuất rau thị trường xuất rau Việt Nam Biểu đồ Biểu đồ cấu thị trường xuất rau Việt Nam năm 2020 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan) Vì vậy, tiểu luận này, nhóm nghiên cứu làm rõ thực tiễn xuất long Việt Nam sang Trung Quốc TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THANH LONG CỦA VIỆT B NAM SANG TRUNG QUỐC I Tình hình sản xuất long Việt Nam Các tỉnh trồng long Việt Nam Việt Nam nước có diện tích sản lượng long lớn Châu Á Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN-PTNT) cho biết, có 60/63 tỉnh thành trồng long, với tổng diện tích gieo trồng long hàng năm khoảng 60 644 hecta tổng diện tích cho sản phẩm long hàng năm khoảng 52 163 hecta Trong đó, số tỉnh thành tập trung chuyên canh quy mơ lớn sau: Tỉnh Diện tích gieo Diện tích cho sản trồng (ha) phẩm (ha) Bình Thuận 30 654,31 28153,11 Long An 11 841,98 10 282,36 Tiền Giang 070,03 638,28 Cả nước 60 644,35 52 163,79 Nhận xét tỉnh chiếm khoảng 85% diện tích gieo trồng 86% diện tích cho sản phẩm nước Bảng 2.Bảng thống kê diện tích gieo trồng diện tích cho sản phẩm số (Nguồn: Bộ NN-PTNT, Tổng cục thống kê) Tình hình sản xuất long Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Diện tích, sản lượng trồng long Việt Nam liên tục tăng nhanh năm qua, từ mức 2,25 nghìn cho sản lượng 22,83 nghìn vào năm 1995 tăng lên, diện tích trồng long nước đạt 2,25 nghìn cho sản lượng 22,83 nghìn đến năm 2018, diện tích tăng 24 lần, lên mức 55,899 nghìn ha, sản lượng tăng 46,5 lần đạt mức 1.061,117 nghìn tấn, tiếp tục tăng lên Năm 2020, diện tích long đạt 60,6 nghìn ha, cho sản lượng 1,25 triệu Giai đoạn 2010-2020, tốc độ tăng trưởng sản xuất long bình quân đạt 17,82%/năm (tương ứng 4,67 nghìn ha/năm), tăng trưởng sản lượng đạt 16,43%/năm (tương ứng 88 nghìn tấn/năm), riêng suất bình quân giảm nhẹ 1,14%/năm Biểu đồ Biểu đồ thể diện tích sản lượng long Việt Nam 2010-2020 Tiêu thụ xuất long Việt Nam Sản phẩm long tiêu thụ thị trường chủ yếu dạng trái tươi, thị trường nội địa chiếm khoảng 15-20% tổng sản lượng, 80- 85% sản lượng lại xuất mà chủ yếu theo phương thức mua bán biên mậu với thương nhân Trung Quốc Thanh long mặt hàng trái xuất chủ lực Việt Nam với kim ngạch xuất ước đạt 1,2 tỷ USD năm 2018, chiếm tỷ trọng 44% kim ngạch xuất trái Việt Nam Đây sản phẩm thâm nhập nhiều thị trường nhất, đặc biệt sản phẩm 12 quốc gia, vùng lãnh thổ giới đồng ý bảo hộ dẫn địa lý, có thị trường lớn khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, Anh, Đức, Pháp Hàn Quốc , nước vùng lãnh thổ thẩm định a Tại thị trường nội địa Trái long có mặt nước, tập trung nhiều khu vực phía Bắc, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh duyên hải miền Trung Hoạt động mua bán long doanh nghiệp, sở thu mua, đóng gói long thực thông qua kênh phân phối, chợ đầu mối tỉnh, thành phố Trung tâm kinh doanh