1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phan tich 2 kho cuoi bai tho bep lua

26 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa Download vn Văn mẫu lớp 9 Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa Tổng hợp Download vn 1 Dàn ý Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa A Mở bài Giới thiệu tác giả Bằng V[.]

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Dàn ý Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa A Mở - Giới thiệu tác giả: Bằng Việt + Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Thơ Bằng Việt có giọng điệu tâm tình, trầm lắng, cảm xúc tinh tế, tạo sức lôi với bạn đọc - Giới thiệu tác phẩm: Bếp lửa - Giới thiệu khái quát hai khổ cuối B Thân Khổ thơ "Lận đận bếp lửa!" * Những suy ngẫm sâu sắc nhà thơ, đứa cháu đời bà: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Những vần thơ chan chứa bao nghĩa nặng tình sâu đứa cháu bà Bà quen dậy sớm để tiếp tục nhóm lên lửa: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Khổ thơ "Giờ cháu lên chưa?" - Cháu lớn khôn, sống đời thật vui thật đẹp, khói trăm tàu lửa trăm nhà Nhưng cháu quên bếp lửa đơn sơ ấm áp bà để ngày tự hỏi: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?" Câu hỏi mà lời khẳng định: Cháu không quên chẳng thể quên bà bếp lửa nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cháu nuôi dưỡng lớn lên từ C Kết - Khẳng định giá trị tác phẩm - Tình cảm em dành cho tác phẩm Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thương Không thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ “Bếp lửa” ông Bài thơ “Bếp lửa” ông sáng tác năm 1963 lúc mười chín tuổi du học Liên Xô Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà Những khổ đầu thơ “Bếp lửa” hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà, hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa tuổi thơ Sau đoạn thơ hồi tưởng thời ấu thơ sống bên bà mình, người cháu tiếp tục suy ngẫm, chiêm nghiệm đời bà qua hình ảnh bếp lửa: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” Cụm từ “biết nắng mưa” gợi lên đời người bà vất vả, gian truân, lận đận sáng lên phẩm chất thiêng liêng, cao quý người phụ nữ Việt Nam Điệp từ “nhóm” (bốn lần) bao gồm nhiều nghĩa, nói lên ý nghĩa cao cơng việc mà bà làm sớm sớm, chiều chiều: Bà người nhóm lửa người giữ cho lửa ln ấm nóng, tỏa sáng gia đình Từ “ấp iu nồng đượm” gợi tả cơng việc nhóm bếp lửa ln đượm than hồng bàn tay khéo léo, cần mẫn, chi chút bà Bà nhóm bếp lửa sớm mai cịn nhóm lên niềm yêu thương, sẻ chia chung vui tâm tình tuổi nhỏ người cháu Đến đây, hành động nhóm lửa bà đâu đơn hành động nhóm bếp thơng thường mà cao Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa thành hình ảnh ẩn dụ biểu trưng cho ý nghĩa cơng việc nhóm lửa bà Qua hành động nhóm lửa, bà muốn truyền lại cho người cháu ấm tình yêu, sẻ chia với người làng xóm xung quanh Và từ hình ảnh bếp lửa, bà gợi dậy kí ức tuổi thơ lịng người cháu để cháu ln nhớ ln khắc ghi nhớ tới cội nguồn quê hương, đất nước dân tộc Từ bếp lửa trở nên kì lạ, thiêng liêng “Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” Từ cảm thán “Ôi” kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng phát chân lý, điều kì diệu đời bình dị Bếp lửa bà hóa thân vào làm một, rực cháy, thiêng liêng Khổ cuối thơ lời bộc bạch chân thành người cháu lớn khôn, trưởng thành Dù cho khoảng cách khơng gian, thời gian có xa xơi “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” người cháu ln khắc khoải lịng nỗi nhớ khôn nguôi bà, bếp lửa: “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Sự tương phản khứ tại, “khói lửa” sống đại với bếp lửa bình dị, đơn sơ bà cho thấy sức sống bất diệt lửa mà bà nhóm lên sớm chiều ln thường trực sống lịng người cháu Ngọn lửa trở thành kỉ niệm tuổi thơ bà - người truyền lửa, truyền sống, tình yêu thương niềm tin “dai dẳng” bất diệt cho hệ tiếp nối Chính nhớ bà nhớ bếp lửa, nhớ cội nguồn dân tộc Bài thơ khép lại câu hỏi tu từ thể nỗi nhớ khôn nguôi niềm hồi vọng xa xăm người cháu ln đau đáu, thiết tha nhớ tới tuổi thơ, nhớ tới gia đình, nhớ tới quê hương, đất nước Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt thơ dạt cảm xúc Hình tượng bếp lửa thể độc đáo qua giọng điệu tâm tình, thiết tha; nhịp điệu thơ linh hoạt; kết hợp với lối trùng điệp sử dụng biến hóa, khiến cho lời thơ với hình ảnh bếp lửa tràn ra, dâng lên, lúc thêm nồng nàn, ấm nóng Từ đó, khiến cho người đọc cảm thấy thật thấm thía, xúc động trước nỗi nhớ nhung da diết kỉ niệm ấu thơ người cháu chân tình nhà thơ người bà kính u Qua đó, cảm thấy yêu, cảm thấy trân trọng tình cảm gia đình, với quê hương, đất nước Từ đó, ta thấm thía hết lời hát nhạc sĩ Trung Quân, thật ý nghĩa biết chừng nào: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ khơng lớn thành người…” Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ Bằng Việt thật thiết tha nồng thắm Chỉ tiếng gà mái nhảy ổ cục tác nắng trưa, bếp lửa chờn vờn sương sớm mà tha thiết nghĩa tình thế, mà lắng sâu đến Thì có điều nhỏ nhoi, giản dị lại ẩn chứa tâm tình, chắt đọng điều thiêng liêng, lại hình lên tình cảm thiết tha, chân thành khơng thể quên Cứ thơ Bếp lửa đọng lòng ta dư vị ngào Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa gần gũi bếp lửa Trong kỉ niệm tuổi thơ, bếp lửa in dấu đậm suy nghĩ Bằng Việt Xuyên suốt thơ kỷ niệm thời thơ ấu bên bà Được bà chăm sóc, bà dạy, bà chứng kiến trưởng thành cháu Như thước phim quay chậm, kỷ niệm ùa tâm trí tác giả khiến ơng bồi hồi, xúc động Hồi ức cịn đó, tâm trí nhà thơ xuất dịng suy ngẫm với triết lí sâu xa: "Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm" Cảm xúc "biết nắng mưa" lặp lại giống khổ một, đầu thơ: "Cháu thương bà nắng mưa" Có phải lời nhấn mạnh, tô đậm nỗi cực đời bà? Cuộc đời người bà gói gọn hai chữ "lận đận" Bao nhiêu khó khăn, vất vả, gian nan, "biết nắng mưa", bà âm thầm chịu đựng để lo lắng chăm sóc cho cháu Đã chục năm rồi, chiến tranh qua, gian khổ nhọc nhằn chưa vơi bớt, bà "giữ thói quen dậy sớm" Cuộc đời bà gian nan, vất vả tưởng chừng không dứt Bà người thức khuya dậy sớm, chịu nhiều vất vả nhà bà người nhóm lên gia đình lửa tình u thương: "Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ" Từ "nhóm" lặp lặp lại nhiều lần khổ thơ lời khẳng định: bà người nhóm lên lịng cháu lửa tình u thương, đức hy sinh cao Khi nhóm lên "lửa ấp iu nồng đượm", bà dạy cho cháu tình u thương người ruột thịt Nhóm tình q "khoai sắn bùi", bà dạy cháu tình u thương xóm làng, u mảnh đất q nghèo "Nhóm nồi xơi gạo mẻ chung vui", bà dạy cháu phải mở lịng với người xung quanh Bên cạnh đó, bà nhắc nhở cháu không quên năm tháng nghĩa tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu trải qua Khơng nhóm lên lửa ấm nồng cháy sáng lịng người Người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục, bồi đắp cho người cháu thể xác lẫn tâm hồn, ước mơ, lẽ sống "tâm tình tuổi nhỏ" Bếp lửa bà khó khăn, nhọc nhằn, vất vả Bà nuôi cháu khôn lớn bếp lửa Vậy mà đây, cháu du học tận trời Nga xa xôi, xa bà, xa quê hương, xa Tổ quốc Cuộc đời cháu câu chuyện cổ tích Và đấy, bà bà tiên hiền hậu, nâng đỡ bước cháu Cháu trưởng thành từ bếp lửa bà Từ sống nghèo khổ, bà ươm mầm ước mơ cho cháu du học phương xa Tất cháu có ngày hơm nhờ lửa bà, lửa chắp cánh cho người cháu tự tin bay vào đời cao rộng Đứa cháu trưởng thành, hay dù trưởng thành thể xác tâm hồn chẳng thể lớn khôn không ni dưỡng lửa, lịng người bà đỗi yêu thương Người bà có sức mạnh kì Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa diệu từ trái tim, nhóm dậy tâm hồn đứa cháu tình cảm cao đẹp, chắp cánh cho ước mơ bay cao, bay xa để mai cháu khôn lớn thành người Âm điệu câu thơ dạt dào, lan tỏa lửa ẩm cảm xúc dâng trào trái tim để nhà thơ phải lên: "Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!" Câu thơ có tám chữ mà có sức khái quát suy nghĩ lẫn tình cảm tác giả dành cho hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà - người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người xây đắp nên tuổi thơ cho cháu Bà bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần tác giả lúc này, hai bà cháu chia xa Thật vậy, người ta phải sống xa gia đình, xa người thân ký ức hay trở Và với tác giả Dù đây, không gần bên bà, gần quê hương tâm hồn người cháu hướng mảnh đất chơn cắt rốn, nơi có người bà lặng lẽ, cô đơn: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhớ: - Sớm mai bà nhóm lửa lên chưa? " Bao năm dài đằng đẵng trôi qua Đứa cháu năm xưa khôn lớn, bà tình yêu thương bà chắp cánh bay tới phương trời xa, rộng lớn; bay tới sống đầy đủ, với nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc khắp nơi, Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa khắp chốn Vậy mà cháu không nguôi nhớ bà, không quên lửa bà Câu hỏi tu từ lời tự vấn, lời độc thoại: "- Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? " Khép lại thơ thật khéo, thật hay, có sức ám ảnh day dứt tâm trí người đọc Người cháu tự nhắc nhở thân ln phải nhớ "Bếp lửa" quê hương, nhớ bà, chỗ dựa tinh thần vững cho chúng cháu phương xa "Bếp lửa" vừa thực tế, vừa có ý nghĩa biểu tượng cho yêu thương, niềm tin, nguồn cội gia đình quê hương, sức sống bền bỉ người Bài thơ khép lại dấu câu đặc biệt, dấu chấm lửng Dấu câu gợi mở học đạo lý tha thiết: sống chung thủy, nhân nghĩa; phải có lịng biết ơn, có cách đối xử ân tình với gia đình, với láng giềng, với quê hương, với nguồn cội Từ tình cảm bà cháu, thơ nâng dần thành tình cảm yêu làng quê, yêu Tổ quốc Và hình tượng "bếp lửa" tượng trưng cho kỉ niệm ấm lòng trở thành niềm tin thiêng liêng, kỳ diệu, in sâu vào tâm hồn tác giả; hành trang để người cháu bước vào đời, nâng cánh ước mơ cho cháu phương trời xa Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Ai sinh lớn lên mang theo bên hành trang chứa đựng bao kỷ niệm thời tuổi thơ Cái tuổi thơ thời trẻo bên người thân Và với riêng nhà thơ Bằng Việt ơng có cho tuổi thơ thế, tuổi thơ bên người bà, kỷ niệm mà cho đến sau trưởng thành, xa nhà kỷ niệm trở hữu Những kỷ niệm bà bên bếp lửa Đó lý mà thơ Bếp lửa đời Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Dòng giã tám năm bên bà năm tháng chiến tranh hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải công tác, cháu phải bà quãng thời gian ấy, dường đứa cháu lại niềm hạnh phúc vô bờ Cùng bà, ngày cháu bà nhóm bếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo Bằng Việt, người bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cánh chim, cành hoa riêng ông Từ hồi tưởng tuổi thơ, người cháu suy ngẫm đời bà Bà hi sinh đời để nhóm bếp lửa giữ cho lửa ln ấm áp, tỏa sáng gia đình: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Bà người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh Bếp lửa bà nhen sớm mai không rơm rạ mà cịn nhen lên lửa lòng bà, lửa sống, lòng yêu thương niềm tin tưởng Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, người cháu nhận bao điều “kì diệu” “thiêng liêng” Ngọn lửa nhóm lên từ bàn tay bà ni lớn tuổi thơ cháu: “Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ” Bà lặng lẽ chịu đựng, hy sinh để: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố” Chính thế, đứa cháu cảm nhận bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao người bà Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Tổng hợp: Download.vn 10 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Bà người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh Bếp lửa bà nhen sớm mai khơng rơm rạ mà cịn nhen lên lửa lịng bà, lửa sống, lòng yêu thương niềm tin tưởng Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, người cháu nhận bao điều “kì diệu” “thiêng liêng” Ngọn lửa nhóm lên từ bàn tay bà ni lớn tuổi thơ cháu: “Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ” Bà lặng lẽ chịu đựng, hi sinh để: “Bố chiến khu, bố việc bố” Chính thế, đứa cháu cảm nhận bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao người bà Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Trong thơ có tới mười lần người bà diện bếp lửa với vẻ đẹp tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu Và từ “bếp lửa”, tác giả đến hình ảnh “ngọn lửa”: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… Người cháu năm xưa trưởng thành, xa Trước mắt có “niềm vui trăm ngả”, “có khói trăm tàu”, “có lửa trăm nhà”, giới rộng lớn với bao điều mẻ Nhưng đứa cháu không ngừng hỏi: “Sớm mai Tổng hợp: Download.vn 12 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa bà nhóm bếp lên chưa?” Mỗi ngày tự hỏi “Sớm mai này” ngày cháu nhớ bà, Hình ảnh người bà ln làm ấm lịng nâng đỡ cháu bước đường tới Bằng Việt sáng tạo hình tượng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng Giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu chất suy tư làm say lòng người đọc Và thơ Bếp lửa Bằng Việt triết lí thầm kín Những đẹp đẽ tuổi thơ đáng trân trọng nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt thể lòng yêu thương, biết ơn bà sâu sắc Lòng biết ơn biểu cụ thể tình u q hương, đất nước xa Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ Bằng Việt có giọng điệu tâm tình, trầm lắng, cảm xúc tinh tế, tạo sức lơi với bạn đọc Bài thơ "Bếp lửa" sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước ngồi, thể tình cảm bà cháu tha thiết qua dòng hồi tưởng tác giả chân thành cảm động Điều bộc lộ rõ nét qua hai khổ cuối Khổ thơ đầu suy ngẫm sâu sắc nhà thơ, đứa cháu đời bà: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Một lần nữa, tác giả khẳng định sống bà nhiều vất vả, thiếu thốn “lận đận, nắng mưa” Bà cần mẫn, chịu thương chịu khó, thức khuya Tổng hợp: Download.vn 13 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa “dậy sớm” vì cháu Những vần thơ chan chứa bao nghĩa nặng tình sâu đứa cháu bà Bà quen dậy sớm để tiếp tục nhóm lên lửa: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Điệp từ “nhóm” nhắc lại bốn lần gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa bà Bà nhóm lên gì? Đầu tiên nhóm bếp lửa “ấp iu nồng đượm” để sưởi ấm cho bà cháu qua lạnh sương sớm Bà nhóm bếp luộc khoai luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lịng, đem đến cho đứa cháu nhỏ bùi sắn khoai, tình thương u vơ hạn Rồi “nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà thay lời dạy cháu phải biết mở lòng với người xung quanh, phải biết đồn kết, gắn bó với xóm làng Cuối cùng, “nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” – bà không người chăm lo cho cháu đầy đủ vật chất mà người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm lung linh huyền ảo Theo mạch suy ngẫm đó, nhà thơ đến khái qt tự nhiên hợp lí: Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! Đúng Bếp lửa thật giản dị, phổ biến gia đình Việt Nam, bếp lửa thật cao quý, kì diệu thiêng liêng ln gắn liền với bà – người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ cháu Bếp lửa nhóm lên khơng nhiên liệu bên ngồi mà nhóm lên từ lửa lịng bà Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu Hơn thế, qua bếp lửa bà, người đọc cảm nhận thật sâu sắc linh hồn dân tộc vất vả gian lao mà tình nghĩa Tổng hợp: Download.vn 14 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Trong thơ, mười lần xuất bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà Người bà đã, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bốn câu kết thể cách xúc động tình thương nhớ, niềm kính u biết ơn đứa cháu bé bỏng xa: Giờ cháu xa Có khói trăm tà Có lửa trăm nhà, tiền vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Cháu lớn khơn, sống đời thật vui thật đẹp, khói trăm tàu lửa trăm nhà Nhưng cháu quên bếp lửa đơn sơ ấm áp bà để ngày tự hỏi: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?" Câu hỏi mà lời khẳng định: Cháu không quên chẳng thể quên bà bếp lửa nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cháu nuôi dưỡng lớn lên từ Chúng ta biết thơ viết tác giả sinh viên du học Liên Xô Ở nơi xứ lạ xa xôi, tác giả nhớ bếp lửa bả đồng nghĩa nhở tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp, nhớ thương quê hương đất nước Như nhà thơ I - li - a Ê - ren - bua viết : “Lịng u nhà u làng xóm u miền quê trở lên lòng yêu tổ quốc “Bếp lửa” thơ hay, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố biểu cảm, tự trữ tình, nhiều hình ảnh ẩn dụ đặc sắc Tình bà cháu thơ tình cảm thiêng liêng, cảm động Bà dành cho cháu hi sinh thành lặng Bà mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khổ cháu trước mát, đau thương sống Vì người cháu dù lớn khối, xa vịng tay bà nhớ đến bà với lòng tin yêu biết ơn sâu sắc Ngọn lửa bà trao cho, cháu cháu giữ Tổng hợp: Download.vn 15 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa vẹn nguyên để trở thành lửa trường tồn bất diệt Bài thơ khơi dậy lòng người đọc tình cảm đẹp gia đình, quê hương, đất nước Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Hai khổ thơ cuối thơ Bếp lửa tái hồi ức người bà tần tảo thời tuổi thơ hữu tâm trí người cháu với gian khó, vất vả Hình ảnh người bà trở thành phần ký ức cháu, mảnh ghép tâm hồn cháu để sau trưởng thành phải sống xa nhà hồi ức hy sinh bà nhắc nhở người cháu không quên tận tụy tình cảm ấm áp bà, khơng qn hình ảnh thân thuộc quê hương Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? " Trong đời có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng ơng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp thân thương Ko thế, điều Tổng hợp: Download.vn 16 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa in đậm tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ "Bếp lửa" ơng Giờ đây, xa bà nửa vòng Trái Đất, Bằng Việt ln hướng lịng bà: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhớ: - Sớm mai bà nhóm lửa lên chưa? " Xa vịng tay chăm chút bà để đến với chân trời mới, tình cảm bà cháu sưởi ấm lịng tác giả lịng ln đinh ninh nhớ góc bếp nơi nắng mưa bà cháu có Đứa cháu ko qn cội nguồn, nơi mà tuổi thơ đứa cháu ni dưỡng để lớn lên từ Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Thành cơng thơ sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu Đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người bà gia đình, quê hương, đất nước Đọc xong thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lửa hồng dáng người bà lặng lẽ ngồi bên "Hình ảnh có tính sóng đơi lên thật sống động, rõ ràng thể nét khắc, nét chạm ." Bài thơ Bếp lửa sống lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc nó, nơi khơi dậy lịng tình cảm cao đẹp gia đình, với người tô màu lên tuổi thơ sáng ta Tổng hợp: Download.vn 17 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước ngoài, thể tình cảm bà cháu tha thiết qua dịng hồi tưởng tác giả chân thành cảm động Điều bộc lộ rõ nét qua hai khổ cuối thơ Bếp lửa Suốt dọc thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà Âm điệu dòng thơ nhanh mạnh tình cảm trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trở thành người thiếu trái tim cháu Giờ đây, xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt ln hướng lịng bà Đoạn thơ cuối tiếp tục mạch cảm xúc nhớ thương khôn nguôi thể kín đáo tình cảm biết ơn sâu nặng tác giả người bà cưu mang, đùm bọc mình: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Giờ đây, tác giả sống xa xứ, trưởng thành, rời xa vòng tay người bà Đứa cháu mở rộng tầm mắt để nhìn thấy “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” Cuộc sống đầy đủ vật chất hơn, không nguôi ngoai tình cảm nhớ thương bà Tình cảm trở thành thường trực tâm hồn tác giả Câu hỏi tu từ khép lại thơ thật khéo, thật hay, có sức Tổng hợp: Download.vn 18 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa ám ảnh day dứt tâm trí người đọc Nhà thơ hỏi nhắc nhở phải ln nhớ tới lửa quê hương, nhớ tới người bà trở thành chỗ dựa tinh thần đứa cháu phương xa Đó nỗi nhớ tha thiết, da diết Hình ảnh bếp lửa trở trở lại thơ, vừa hình ảnh cụ thể, vừa có sức khái quát sâu sắc “Bếp lửa ấp iu nồng đượm” trở thành biểu tượng lòng người bà, mãi sưởi ấm tâm hồn nhà thơ Thật khơng ngờ, bếp lửa bình thường trăm ngàn bếp lửa khác lại có tác dụng xúc động đến Xa vòng tay chăm chút bà để đến với chân trời mới, tình cảm hai bà cháu sưởi ấm lòng tác giả mùa đông lạnh giá nước Nga Đứa cháu nhỏ bà trưởng thành lịng ln đinh ninh nhớ góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có Đứa cháu không quên chẳng thể qn nguồn cội, nơi mà tuổi thơ đứa cháu nuôi dưỡng để lớn lên từ Người cháu năm xưa trưởng thành, xa Trước mắt có “niềm vui trăm ngả”, “có khói trăm tàu”, “có lửa trăm nhà”, giới rộng lớn với bao điều mẻ Nhưng đứa cháu không ngừng hỏi: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Mỗi ngày tự hỏi “Sớm mai này” ngày cháu nhớ bà, Hình ảnh người bà ln làm ấm lòng nâng đỡ cháu bước đường tới Từ suy ngẫm người cháu, khổ thơ cuối thơ “Bếp lửa” biểu triết lý sâu sắc: Những thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng bước người suốt hành trình dài rộng đời Tình u đất nước bắt nguồn từ lịng u q ơng bà, cha mẹ, từ gần gũi bình dị Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa - Mẫu Tổng hợp: Download.vn 19 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối thơ Bếp lửa Có lẽ, nhắc đến hình ảnh bếp lửa lòng lại sống dậy kỉ niệm thời thơ bé với hương cay cay khói bếp Chính vậy, nhà thơ Bằng Việt tái lại hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm qua hai khổ thơ cuối thơ "Bếp lửa" tất cảm xúc tin yêu chân thành Tác giả Bằng Việt sinh năm 1941 thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ ơng mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, ngơn ngữ điểm đạm hệ thống thi ảnh đặc sắc Tác phẩm "Bếp lửa" ông sáng tác năm 1963 đưa vào tập "Hương - Bếp lửa" năm 1968 với kết hợp linh hoạt thể thơ bảy chữ tám chữ Đến với khổ thơ cuối tác phẩm, nhà thơ thể suy ngẫm sâu sắc nhà thơ, đứa cháu người bà kính u, bếp lửa gia đình Việt Nam: "Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng - bếp lửa!" Bà cần mẫn lo toan, chịu thương chịu khó thức khuya dậy sớm bữa cơm, manh áo cháu gia đình Để nhớ lại, người cháu vô cảm kích biết ơn bà Bà khơng quản khó khăn, mệt nhọc "Lận đận đời bà nắng mưa" để thổi nên nồi cơm chan chứa tình yêu thương Tác giả diễn tả đời bà lận đận, vất vả, đồng thời thể thấu hiểu cách sâu sắc tình cảm đứa cháu dành cho bà Dù chục năm trôi qua Tổng hợp: Download.vn 20

Ngày đăng: 07/04/2023, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w