đồ án quản lý thư viện

59 1.2K 5
đồ án quản lý thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ THUYẾT 5   ! "#$%&' ()#**+,- ./$/01%2&3&  45*678*9-: ; <:=>&?8*9- ! @ABC 5  CHƯƠNG 2 28 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 28 #DAEFGH I 4%C/J7I .DK& L/J7I 4?MJ*/7&F' "*5/K&7 "N (4$/O:*K&L/ " 4$/O&K&L/ "; ;AAP&*L/= "; ;85/GM "; ;Q=5L/ "! ;"MR/K&L/= "! 1 !8STMR/L/"' I3/K&L/ ( CHƯƠNG 3 50 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 50 "MR/AR/01 N "MR/JA / ""MR/7U  52 "MR/JAH " ";MR/VBW ( "!MR/L/BG  - THỐNG KÊ PHẠT 56 56 HÌNH 3.8 THỐNG KÊ PHẠT 56 56 KẾT LUẬN 57 - ƯU ĐIỂM: 57 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN THƯ VIỆN ĐÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ DỰA TRÊN CÁC YÊU CẦU THIẾT THỰC HIỆN NAY, VÀ CŨNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHỮNG NHU CẦU CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI THỦ THƯ TRONG VIỆC QUẢN SÁCH, ĐỘC GIẢ, …. PHẦN MỀM ĐÁP ỨNG ĐUỢC NHỮNG NHƯ CẦU CẦN THIẾT CHO CÔNG VIỆC QUẢN THƯ VIỆN NHƯ SAU: 57 + NHẬP, SỬA, XÓA THÔNG TIN SÁCH, ĐỘC GIẢ 57 + QUẢN ĐƯỢC TÌNH HÌNH MƯỢN, TRẢ SÁCH 57 + THỐNG KÊ ĐUỢC SÁCH MƯỢN, TRẢ 57 2 - NHƯỢC ĐIỂM: 57 TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ KHÔNG TRÁNH KHỎI NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM CẦN PHẢI KHẮC PHỤC: 57 + CHƯƠNG TRÌNH CHỈ MỚI ĐÁP ỨNG ĐUỢC PHẦN NÀO YÊU CẦU CÔNG VIỆC QUẢN THƯ VIỆN 57 + CHƯƠNG TRÌNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT HỖ TRỢ VIỆC QUẢN THƯ VIỆN. 57 + PHẦN BẢO MẬT CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHƯA ĐƯỢC HOÀN THIỆN 57 + GIAO DIỆN CỦA CHUƠNG TRÌNH CHƯA MANG TÍNH THẨM MĨ CAO 57 + CHƯA THẬT SỰ THÂN THIỆN VỚI NGƯỜI DÙNG 57 * HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 VỚI MỤC ĐÍCH LÀ PHẦN MỀM ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRÊN THỰC TẾ NÊN TRONG TƯƠNG LAI PHẦN MỀM CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC NHỮNG YÊU CẦU SAU: 58 + HỖ TRỢ KẾT NỐI QUA MẠNG (LAN) GIỮA NHIỀU MÁY TÍNH ĐỂ GIÚP ĐỘC GIẢ CÓ THỂ TRA CỨU THÔNG TIN DỄ DÀNG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 3 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành Công Nghệ Thông Tin đã và đang có sự phát triển nhảy vọt, nó đã đi sâu vào mọi ngành nghề và mọi lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Đặc biệt là các ứng dụng trong công tác quản lý. Xã hội ngày càng phát triển, công việc quản cũng trở nên phức tạp hơn. Cách quản dựa trên kinh nghiệm, trực giác, giấy tờ, sổ sách đã không còn đem lại hiệu quả như mong muốn, do đó cần phải thiết lập một phương thức quản mới hiện đại hơn. Tin học đã đáp ứng được điều đó. Vì thế, việc áp dụng tin học vào công tác quản ở các đơn vị kinh tế, hành chính, trường học… là một việc làm tất yếu. Những năm gần đây, ứng dụng tin học trong công tác quản đã phát triển một cách nhanh chóng và ngày càng hoàn thiện với quy mô phát triển ngày càng rộng. Các ứng dụng này được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo đối tượng và mục đích sử dụng. Việc tìm hiểu và áp dụng công nghệ thông tin vào quản thư viện vào trường học là việc rất cần thiết, vì việc quản trên giấy tờ, sổ sách … rất dễ gây ra mất mát và khó khăn trong quản lý. Vì vậy trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận đề tài: “Xây dựng chương trình quản thư viện tại Trường THPT Phú Lương – Tỉnh Thái Nguyên”. Trong thời gian thực tập, tìm hiểu cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Th.s Ngô Thị Lan Phương, em đã tìm hiểu và hoàn thành chương trình quản này. Nhưng do điều kiện về thời gian, kỹ năng lập trình còn nhiều hạn chế cộng với việc mới bước đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình Visual Basic nên chương trình còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chương trình ngày càng hoàn thiện hơn. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ THUYẾT 1.1 Khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Cơ sở Dữ liệu là tập hợp các dữ liệu có mối quan hệ với nhau được lưu trữ trong Máy tính theo một quy định nào đó, và được sử dụng cho một số đông người sử dụng Họ có thể cập nhập số liệu của mình vào máy, lưu trữ, xử phục vụ theo yêu cầu của mình. Cơ sở dữ liệu được thành lập từ các tập tin Cơ sở dữ liệu để dễ quản và khai thác, mỗi tập tin Cơ sở dữ liệu bao gồm các Mẫu tin (Record) chứa một số thông tin về đối tượng. Phần chương trình để có thể xử lý, thay đổi Dữ liệu được gọi là Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu (Database management system). Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu có một nhiệm vụ rất quan trọng, nó được coi như là một Bộ diễn dịch (Interpreter) với ngôn ngữ bậc cao, nhằm giúp cho người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà không nhất thiết phải biết tường tận các thuật toán, cũng như là cách lưu trữ, biểu diễn dữ liệu trong Máy tính như thế nào. Việc tổ chức một hệ thống thông tin hay xây dựng một Cơ sở dữ liệu cho một ngành Khoa học hoặc một ngành Kinh tế nào đó càng ngày càng trở nên thông dụng, có thể phân loại như sau: - Tổ chức Thông tin trong các bài toán Khoa học kĩ thuật. - Kho dữ liệu trong hệ thống Thông tin quản lý. - Tổ chức dữ liệu có cấu trúc phức tạp như các dữ liệu Địa lý. - Cơ sở dữ liệu trong các Hệ thống hỗ trợ Công nghiệp, hỗ trợ Giảng dạy. - Tổ chức Thông tin Đa phương tiện, xử Tri thức. 1.1.1 Ứng dụng trong các bài toán Khoa học kĩ thuật Các bài toán này có thuật toán khó, thường thì không đòi hỏi công cụ tốt nhất về tổ chức dữ liệu. Tuy nhiên, trong các bài toán phức tạp hơn, với nhiều dữ liệu Trung gian thì cách tổ chức dữ liệu hợp là điều không thể không nghĩ đến. 1.1.2 Cơ sở dữ liệu trong Quản Công tác quản không cần thuật toán phức tạp, nhưng đòi hỏi xử nhiều dữ liệu. Khối lượng lớn thông tin cần được tổ chức có khoa học để tiện cho quá trì 5 xử lý. Hình dung như con người ta với khối lượng thông tin vừa phải còn bao quát được, chứ quá nhiều thông tin không có tổ chức làm sao mà xem hết được. 1.1.3 Các ngành Khoa học không phải là Công nghệ Thông tin Thí dụ như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngôn ngữ Cũng có các nhu cầu cần lưu trữ, xử dữ liệu. Các Cơ sở dữ liệu riêng biệt này mang những đặc tính riêng của từng ngành. 1.1.4 Tổ chức lưu trữ và xử dữ liệu Việc tổ chức Lưu trữ và xử Dữ liệu cũng có nhu cầu trong các ứng dụng có sử dụng Hệ Chuyên Gia, Người Máy, xử các quá trình công nghiệp. Hơn nữa, trong đề án máy tính các thế hệ sau này, cơ sở dữ liệu có vị trí đáng kể. Riêng về nhu cầu này, cơ sở dữ liệu cần có khả năng cơ giới hoá việc tìm kiếm Thông tin nhờ cơ chế suy luận tự động. Vấn đề thời gian thực trong cơ sở dữ liệu được giải quyết để phù hợp với các hệ thống công nghiệp, thời gian có thể được thể hiện trong cơ sở dữ liệu thông qua hai cách: - Thời gian tương đối hệ quản trị cơ sở dữ liệu, liên quan đến thay đổi trạng thái của cơ sở dữ liệu. - Thời gian tuyệt đối của môi trường được mô tả trong cơ sở dữ liệu, liên quan đến trạng thái của môi trường. 1.1.5 Ứng dụng trong hệ thống đa phương tiện Việc xây dựng cơ sở dữ liệu đa phương tiện không thể không đề cập giao diện người dùng trong cơ sở dữ liệu, đề cập các nghiên cứu về quan hệ và Sự kiện, đề cập việc tổ chức các câu hỏi cho người sử dụng. Người ta nhận thấy không có ngôn ngữ nào là đặc biệt quan trọng và ưu điểm trội hơn hẳn, ngay cả ngôn ngữ đồ thị. Một giao diện hiển thị thường được người ta ưa chuộng, với khả năng: + Đưa ra câu trả lời dưới dạng hiển thị như đồ thị, lược đồ, có tác dụng nhấn mạnh trực giác. + Có khả năng lựa chọn thông tin nhanh một cách tự nhiên, và nhanh chóng. + Tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu theo phương thức con người đã quen thuộc, chẳng hạn theo cách tìm sách trong các tủ sách của thư viện. 6 Trong số các giao diện người dùng, giao diện đa hình thái, giao diện dùng ngôn ngữ tự nhiên được quan tâm và nay cũng có nhiều kết quả tốt đẹp. Tuy không được xây dựng như hệ thống tri thức hay hệ chuyên gia, cơ sở dữ liệu có thể mô tả và xử các tri thức. Một thế hệ mới của các cơ sở dữ liệu suy diễn, các Tri thức xử được thể hiện dưới các dạng: 1. Tri thức tổng quát như các luật và sự kiện, 2. Các điều kiện thay đổi, hoặc kích hoạt dữ liệu, 3. Suy diễn các thông tin có liên hệ với các sự kiện và luật. Ngoài ra, người ta còn đề cập khía cạnh về xử các tri thức không đầy đủ. - Chức năng quản dữ liệu trong các tệp, quản quan hệ giữa các dữ liệu nhằm tìm kiếm nhanh. Đó là hệ truy nhập dữ liệu hay hệ thống quản trị dữ liệu theo cấu trúc vật của dữ liệu. Do vậy chương trình ứng dụng thực hiện chức năng quản trị dữ liệu không thể quản dữ liệu một cách rõ ràng được. - Chức năng quản trị dữ liệu theo các ứng dụng. Nếu người sử dụng được phép mô tả dữ liệu, họ có thể diễn tả yêu cầu về dữ liệu nhờ một ngôn ngữ. Đó là hệ quản trị cơ sở dữ liệu ngoài, có các khả năng phân tích, dịch các câu hỏi, và tạo dạng dữ liệu phù hợp với thế giới bên ngoài. 1.2 Cấu trúc một hệ quản trị cơ sở dữ liệu Một hệ cơ sở dữ liệu được chia thành các mức khác nhau: Mức vật lý, mức lôgíc. - Cơ sở dữ liệu mức vật là tập hợp các tệp CSDL theo một cấu trúc nào đó được lưu trữ trên các thiết bị nhớ thứ cấp như đĩa từ, băng từ. Cơ cấu ở mức lôgic là một sự biểu diễn trừu tượng của cơ sở dữ liệu vật lý. Cấu trúc của một cơ sở dữ liệu bao gồm. - Thể hiện (Instance): Một khi đã được thiết kế, thường người ta quan tâm tới “ Bộ khung ” hay còn gọi là “mẫu“ của CSDL. Dữ liệu hiện có trong CSDL gọi là thể hiện của CSDL, mặc dù khi dữ liệu thay đổi trong một chu kỳ thời gian nào đó thì “Bộ khung” của CSDL vẫn không thay đổi. 7 - Lược đồ (scheme): Thường “ Bộ khung“ nêu trên bao gồm một số danh mục, hoặc chỉ tiêu hoặc một số kiểu của các thực thể trong CSDL. Giữa các thực thể có thể có mối quan hệ nào đó với nhau. * Có các lược đồ sau: - Lược đồ khái niệm là bộ khung của cơ sở dữ liệu khái niệm. - Lược đồ vật là bộ khung của cơ sở dữ liệu mức vật lý. - Lược đồ con là mức khung nhìn. Mô hình dữ liệu: có nhiều loại mô hình dữ liệu, hiện đang có ba loại mô hình dữ liệu đang sử dụng là: + Mô hình phân cấp. Mô hình dữ liệu là một cây, trong đó các nút biểu diễn các tập thực thể, giữa các nút con và nút cha được liên hệ theo mối liên hệ xác định. + Mô hình mạng. Mô hình được biễu diễn là một đồ thị có hướng. + Mô hình quan hệ. Mô hình dựa trên cơ sở khái niệm thuyết tập trung của các quan hệ tức là tập hợp các k bộ (với k cố định). - Tính độc lập dữ liệu: là sự bất biến của các hệ ứng dụng đối với các thay đổi trong cấu trúc dữ liệu và chiến lược truy nhập. Tính độc lập dữ liệu là mục tiêu chủ yếu của hệ CSDL. * Có hai mức độc lập dữ liệu: + Độc lập dữ liệu mức vật lý: Việc tổ chức lại CSDL vật (thay đổi các tổ chức, cấu trúc dữ liệu trên các thiết bị nhớ thứ cấp) có thể làm thay đổi hiệu quả tính toán của các chương trình ứng dụng mà không cần thiết phải viết lại các chương trình đó. + Độc lập dữ liệu mức lôgic: Khi sử dụng một CSDL, có thể cần thiết phải thay đổi lược đồ khái niệm như thêm thông tin về các loại khác nhau của các thực thể đang tồn tại trong CSDL. Việc thay đổi lược đồ khái niệm không nhất thiết phải thay đổi các chương trình ứng dụng. 8 Trong các loại mô hình dữ liệu trên thì mô hình quan hệ có nhiều ưu điểm và được quan tâm nhiều nhất bởi vì mô hình quan hệ có tính độc lập dữ liệu rất cao lại dễ sử dụng. Song điều quan trọng chủ yếu là mô hình quan hệ được hình thức hoá toán học tốt, do đó được nghiên cứu phát triển và cho nhiều kết quả thuyết cũng như ứng dụng trong thực tiễn. 1.3 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ 1.3.1 Khái niệm. - Khái niệm toán học của mô hình quan hệ là quan hệ hiểu theo nghĩa thuyết tập hợp là tập của con của tích Đề - Các của các miền. Miền (domain) là một tập các giá trị. Nếu D1, D2, Dn là các miền thì tích Đề - Các của n miền là: D1 * D2 * Dn chính là tập tất cả n bộ (V1, V2, Vn) sao cho Vi∈Di với i = 1,2, n. Quan hệ là một tập con của tích đề - các của một hay nhiều miền. Mỗi hàng của một quan hệ gọi là một bộ (tuples). Quan hệ của tập con của tích đề - các D1 x D2 x Dn gọi là quan hệ n - ngôi. Khi đó mỗi bộ của quan hệ có n thành phần (n cột). Các cột của quan hệ gọi là thuộc tính (attributes). Ta có thể định nghĩa quan hệ một cách hình thức như sau: Gọi R = {A1, A2, An} là tập hữu hạn các thuộc tính Ai với i = 1, , n có miền giá trị tương ứng là dom ( Ai). Quan hệ trên tập các thuộc tính: R = {A1, A2, An} là tập con của tích Đề - Các. r ⊆ D(A1) *D(A2)* * D(An) và ký hiệu là r(R) hoặc r (A1 An). 1.3.2 Khoá Khoá (key) của một quan hệ r trên tập các thuộc tính R= {A1, A2, An} là tập con K ⊆ {A1 An} thoả mãn các tính chất sau đây: Với bất kỳ hai bộ t1 và t2 ∈ r đều tồn tại một thuộc tính A ∈ K sao cho t1 (A) ≠ t2 (A). Nói một cách khác, không tồn tại hai bộ giá trị bằng nhau trên mọi thuộc tính của K. Điều kiện này có thể viết t1(K) ≠ t2(K). Do vậy mỗi giá trị của K là xác định duy nhất. 9 Định nghĩa: Khoá của quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1 An} là tập con K ⊆ K⊆ R sao cho bất kỳ hai bộ khoá khác nhau t1, t2 ∈ r luôn thỏa t1(K) ≠ t2(K) bất kỳ tập con thực sự K ⊂ K nào đó đều không có tính chất đó. Tập K là siêu khoá (superkey) của quan hệ r nếu K là một khoá của quan hệ r. 1.3.3 Các phép toán trên Cơ sở dữ liệu Quan hệ. - Phép thêm là phép bổ sung 1 bộ vào quan hệ r {A1, A2, An} có dạng r = r ∪ t. Mục đích của phép chèn là thêm một bộ phận vào một quan hệ nhất định. - Phép loại bỏ là xoá đi một bộ ra khỏi một quan hệ cho trước giống như phép chèn, phép loại có dạng r = r -1. - Phép thay đổi dùng thay đổi một số giá trị của một vài thuộc tính nào đó. Phép thay đổi là phép tính rất thuận lợi, hay dùng. Cũng có thể không dùng phép thay đổi mà dùng tổ hợp của phép loại bỏ và phép chèn một bộ mới. Do vậy những sai sót của phép thay đổi cũng sẽ xảy ra tương tự như phép chèn và phép loại bỏ. 1.3.4 Thiết kế Cơ sở dữ liệu Quan hệ Muốn thiết kế Cơ sở dữ liệu quan hệ phải xây dựng các lược đồ quan hệ. Thiết kế các lược đồ CSDL quan hệ là giải quyết các vấn đề phụ thuộc dữ liệu. Một cơ sở dữ liệu cần phải giải quyết các vấn đề : - Tránh dư thừa dữ liệu. - Tránh sự thiếu nhất quán. - Tránh dị thường khi thêm bộ, tức là thêm bộ dữ liệu chưa đầy đủ. - Tránh dị thường khi xoá bộ tức là xoá những thông tin đang còn sử dụng. 1.3.5 Công cụ và Môi trường phát triển bài toán Để giải quyết yêu cầu mà bài toán quản nhân sự với những chức năng đã được phân tích ở trên, chúng ta có thể sử dụng nhiều phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau như: Foxpro (for DOS hoặc for Windows), Visual basic, Access Mỗi ngôn ngữ, mỗi hệ quản trị cơ sở dữ liệu đều có những điểm mạnh riêng và dĩ nhiên cũng sẽ có những hạn chế riêng. 10 [...]... trong thư viện * Yêu cầu: Cần phải hiểu biết rõ và nắm được các công việc của quản thư viện từ đó đi đến khảo sát, phân tích hệ thống quản thư viện theo đúng yêu cầu, cuối cùng là phải thiết kế được chương trình với các chức năng chỉ rõ ở bước phân tích hệ thống 2.2 Tìm hiểu chung về quản thư viện 2.2.1 Nhiệm vụ của một hệ thống quản sách thư viện Một hệ thống quản thư viện có nhiệm vụ quản. .. thư viện sao cho độc giả có thể tìm được các tư liệu cần thiết, ngoài ra hệ thống cũng phải quản được những độc giả có yêu cầu mượn sách Việc phân loại sách và quản độc giả là công việc phức tạp nhất trong công tác quản 28 2.2.2 Tổ chức quản sách trong thư viện hiện nay Hệ thống quản sách của thư viện được tổ chức và hoạt động như sau: a Bổ xung và bảo quản sách Bộ phận quản thư viện. .. độ sẽ bị xử bằng các hình thức Bồi thư ng, phê bình, cảnh cáo theo quy định và thu hồi thẻ thư viện 31 b Các yêu cầu về quản thư viện * Quản độc giả Mỗi độc giả khi đến mượn sách phải có thẻ thư viện và phiếu yêu cầu Thẻ thư viện: TRƯỜNG THPT PHÚ LƯƠNG THẺ THƯ VIỆN Số thẻ: …… Cấp cho: ………………………………… Ảnh 3x4 Lớp: ……………………………………… Có giá trị đến hết ngày … tháng … năm … Phụ trách thư viện * Nhập... thư viện thì nhiều mà hầu hết các công việc được làm thủ công nên có rất nhiều bất tiện như: + Tốn nhiều thời gian trong việc lập báo cáo và thống kê + Gây nhiều bất tiện trong việc quản sổ sách và quản độc giả Xuất phát từ những nhược điểm của hệ thống quản cũ của thư viện nên việc đưa tin học vào công tách quản là việc làm hợp - Từ những công việc thực tế, đưa ra hệ thống quản thư. .. tờ, máy tính chưa hỗ trợ nhiều và chưa có phần mềm quản a Nguyên tắc quản của thư viện + HS trong trường có nhu cầu làm thẻ phải làm đơn xin cấp thẻ Cán bộ thư viện sẽ làm thủ tục cấp thẻ và ghi vào sổ theo dõi của thư viện Đối với cán bộ giáo viên trong trường không phải làm thẻ + Khi đến mượn sách, độc giả phải xuất trình thẻ cho cán bộ thư viện kiểm tra Nếu đủ điều kiện mượn sách thì độc giả... thống quản thư viện trên đã đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của việc quản thư viện * Nhược điểm Hệ thống quản dùng đến nhiều giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, tìm kiếm mất nhiều thời gian Hệ thống mắc phải nhiều sai sót, công việc quản gặp nhiều khó khăn khi lượng độc giả tăng, do việc kiểm tra thời gian mượn, số lượng mượn đều phải làm thủ công Vì vậy xảy ra nhiều sai sót trong quá trình quản. .. do công tác quản trên giấy tờ nên việc lưu trữ tốn nhiều thời gian, và công tác bảo quản cũng gặp nhiều khó khăn, và do vậy việc sai sót khi cần cập nhật thông tin mới thư ng gây ra tẩy xóa là không tránh khỏi Hiện nay thư viện trường được cấp thêm máy tính để trợ giúp cho công tác quản xong cũng chỉ để giảm bớt việc ghi chép, giúp in ấn số liệu Tóm lại, việc quản sách của thư viện đều làm... theo mã số sách cán bộ thư viện tiến hành kiểm tra lại các phiếu mượn sách để thống kê sách mượn, sách hiện còn trong thư viện và thông báo lại cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết Cán bộ cũng phải kiểm tra xem có những độc giả nào vi phạm quy định của thư viện như: mượn quá số lượng sách cho phép, sách mượn quá hạn, làm hỏng sách… để có biện pháp xử 29 c Ưu nhược điểm của quản thư viện trên * Ưu... trình quản những cuốn sách bị hư hỏng hoặc nội dung không còn phù hợp thì sẽ được loại bỏ ra khỏi hệ thống b Phục vụ độc giả Khi có nhu cầu tìm hiểu tài liệu độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện Để làm thẻ thư viện độc giả được cung cấp phiếu đăng ký Trong phiếu độc giả phải điền một số thông tin cá nhân, phiếu này được thư viện tiếp nhận và lưu trữu Đồng thời độc giả được cung cấp thẻ thư viện, ... đúng số, đủ trang, nếu làm hỏng phải sửa lại (hoặc bồi thư ng) Nếu làm mất phải đền bằng hình thức: Trả đúng sách Thay thế bằng cuốn khác có giá trị tương đương nhưng phải được cán bộ thư viện chấp nhận + Khi có sách mới về thì cán bộ thư viện tiến hành vào sổ theo dõi sách có của thư viện và in danh mục sách để độc giả tham khảo + Bạn đọc đến thư viện cần ăn mặc lịch sự, nói năng nhã nhặn khiêm tốn, . tin vào quản lý thư viện vào trường học là việc rất cần thiết, vì việc quản lý trên giấy tờ, sổ sách … rất dễ gây ra mất mát và khó khăn trong quản lý. Vì vậy trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. TRÁNH KHỎI NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM CẦN PHẢI KHẮC PHỤC: 57 + CHƯƠNG TRÌNH CHỈ MỚI ĐÁP ỨNG ĐUỢC PHẦN NÀO YÊU CẦU CÔNG VIỆC QUẢN LÝ THƯ VIỆN 57 + CHƯƠNG TRÌNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT HỖ TRỢ VIỆC QUẢN LÝ THƯ. 57 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN ĐÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ DỰA TRÊN CÁC YÊU CẦU THIẾT THỰC HIỆN NAY, VÀ CŨNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHỮNG NHU CẦU CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI THỦ THƯ TRONG VIỆC QUẢN LÝ SÁCH, ĐỘC GIẢ,

Ngày đăng: 06/05/2014, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1.1 Khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu

    • 1.2 Cấu trúc một hệ quản trị cơ sở dữ liệu

    • 1.3 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

    • 1.4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

    • 1.5 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic

      • * Cửa sổ soạn thảo mã lệnh

      • *Các điều khiển nội tại

        • c. Các đối tượng ADO liên kết với cơ sở dữ liệu:

        • CHƯƠNG 2

        • KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

          • 2.1. Mục đích yêu cầu

          • 2.2. Tìm hiểu chung về quản lý thư viện

          • 2.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện

          • 2.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay

          • 2.3. Khảo sát hiện trạng của thư viện.

          • 2.4. Thông tin vào của hệ thống.

          • 2.5 Thông tin ra của hệ thống.

          • 2.6 Các vấn đề đặt ra cho hệ thống mới.

          • 2.6.1 Phạm vi nghiên cứu.

          • 2.6.2 Giới hạn hệ thống.

          • 2.6.3 Các chức năng của hệ thống mới.

          • 2.7. Phân tích chức năng hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan