(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Của Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Thái Nguyên.pdf

93 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Của Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu có được trong Lu[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu có Luận văn tốt nghiệp hồn toàn trung thực, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Tác giả i LỜI CÁM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn cho phép gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Quý Thầy, Cô khoa kinh tế - QTKD, phòng Đào tạo - sau đại học trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Lãnh đạo tập thể cán công nhân viên quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng trường đại học Thủy Lợi, người hướng dẫn khoa học luận văn, giúp tơi hình thành lý tưởng nội dung nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành đề tài Để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi chất thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu học viên cao học Tác giả ii MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC .1 1.1 Tổng quan lý thuyết bảo hiểm xã hội quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Tổng quan lý thuyết bảo hiểm xã hội .1 1.1.2 Quản lý thu BHXH bắt buộc 1.2 Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 1.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH 1.2.2 Quản lý thu BHXH .8 1.2.3 Tổ chức thu BHXH .14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam tiêu đánh giá 21 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc hành Việt Nam 21 1.3.2 Các tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 23 1.4 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc .24 1.4.1 Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Việt Nam 24 1.4.2 Công tác quản lý thu BHXH giới 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý thu BHXH bắt buộc 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BHXH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012-2016 29 2.1 Giới thiệu hệ thống Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên 29 2.1.1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 29 2.1.2 Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên .31 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng đến quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .37 2.3 Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên 39 2.3.1 Đối tượng thu BHXH bắt buộc 39 2.3.2 Phương thức thu BHXH bắt buộc .42 iii 2.3.3 Quản lý tiền thu BHXH bắt buộc 43 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc giải đoạn 2012-2016 54 2.4.1 Kết đạt công tác quản lý thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2012-2016 54 2.4.2 Những hạn chế tồn giai đoạn 2012-2016 56 2.4.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC CỦA BHXH TỈNH THÁI NGUYÊN 62 3.1 Mục tiêu, định hướng quản lý BHXH bắt buộc Tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 62 3.1.1 Định hướng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc 63 3.1.2 Mục tiêu quản lý thu BHXH bắt buộc tỉnh Thái Nguyên 64 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên 67 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán BHXH thu BHXH bắt buộc 67 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 69 3.2.3 Quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 73 3.2.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 75 3.2.5 Giải pháp chăm sóc khách hàng 76 3.2.6 Giải pháp thi đua khen thưởng 76 3.2.7 Giải pháp hạn chế tình trạng trục lợi bảo hiểm khơng đóng BHXH cho người lao động 77 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiền cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên 77 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 77 3.3.2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 79 3.3.3 Kiến nghị với quan bảo hiểm tỉnh Thái Nguyên 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH SÁCH BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ đóng BHXH qua năm .8 Bảng 2.1: Số lao động số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2012 – 2016 .40 Bảng 2.2: Tổng lương thực tế làm đóng BHXH bắt buộc 41 Bảng 2.3: Tình hình thực kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Thái Nguyên năm 2012-2016 47 Bảng 2.4: Kết thu BHXHBB theo khối ngành BHXH giai đoạn 2012-2016 49 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ đọng 2012 – 2016 50 Bảng 2.6: Tình hình nợ theo khối loại hình tham gia BHXH năm 2012-2016 .51 Bảng 3.1 Dự kiến số thu BHXH bắt buộc đến năm 2020 66 Sơ đồ 1.1: Quy trình thu BHXH 17 Sơ đồ 2.1: Hệ thống Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên .32 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm tự nguyện NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người dụng lao động SDLĐ : Sử dụng lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động XHCN : Xã hội chủ nghĩa NSNN : Ngân sách nhà nước DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh ASXH : An sinh xã hội KT-XH : Kinh tế-xã hội HĐND-UBND : Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội vi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Tổng quan lý thuyết bảo hiểm xã hội quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Tổng quan lý thuyết bảo hiểm xã hội 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Bảo hiểm BHXH hình thành sớm lịch sử phát triển xã hội loài người nhiều nhà khoa học đề cập nghiên cứu cách sâu sắc nhiều góc độ khía cạnh khác BHXH xuất phát triển theo với trình phát triển kinh tế - xã hội nhân loại Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) nước Phổ (nay Cộng hịa Liên bang Đức) nước giới ban hành chế độ BHXH ốm đau vào năm 1883, đánh dấu đời BHXH Đến nay, hầu giới thực sách BHXH coi sách xã hội quan trọng hệ thống sách bảo đảm an sinh xã hội Mặc dù có q trình phát triển tương đối dài, cịn có nhiều khái niệm BHXH, chưa có khái niệm thống Bởi lẽ BHXH đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác kinh tế, xã hội, pháp lý… Theo từ điển Bách khoa: “BHXH đảm bảo, thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo, an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn xã hội" Công ước 102 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm BHXH sau: “BHXH bảo vệ xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại kiện không thuận lợi, rủi ro xã hội dẫn đến việc ngừng giảm sút đáng kể thu nhập gâqy ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” Khái niệm phản ánh kết hợp hai mặt BHXH mặt kinh tế mặt xã hội Còn theo khái niệm BHXH Việt Nam: “BHXH bảo vệ xã hội người lao động thơng qua việc huy động nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, khả lao động, tuổi già chết Đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế cho thân nhân gia đình người lao động, để góp phần ổn định sống thân người lao động gia đình, góp phần an tồn xã hội” Như khái quát BHXH sau: BHXH đảm bảo thay bù đắp phần cho người lao động, họ gặp phải biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, khả lao động, việc làm, chết; gắn liền với trình tạo lập quỹ tiền tệ tập trung hình thành bên tham gia BHXH đóng góp vào việc sử dụng quỹ cung cấp tài nhằm đảm bảo mức sống cho thân người lao động người ruột thịt (bố, mẹ, vợ/chồng, con) người lao động trực tiếp phải nuôi dưỡng, góp phần đảm bảo an tồn xã hội 1.1.1.2 Khái niệm thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Công tác thu BHXH khái niệm phức hợp, bao gồm định hướng, chủ trương, phương pháp biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác thu BHXH, đạo, khuyến khích đẩy mạnh cơng tác thu BHXH Theo quy định pháp luật BHXH, tham gia BHXH bắt buộc, bên tham gia có trách nhiệm đóng góp vào quỹ BHXH bắt buộc Đây điều kiện để đối tượng hưởng chế độ BHXH, đảm bảo nguyên tắc có đóng BHXH, hưởng chế độ BHXH Tổ chức BHXH có trách nhiệm tổ chức thu quản lý tiền đóng BHXH bắt buộc người tham giatheo quy định pháp luật Thu BHXH gắn với quyền lực Nhà nước hệ thống pháp luật Do vậy, hiểu khái niệm thu BHXH bắt buộc sau: “Thu BHXH bắt buộc việc Nhà nước dùng quyền lực bắt buộc đối tượng tham gia phải đóng BHXH theo mức quy định Trên sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo cho việc chi trả chế độ BHXH hoạt động tổ chức nghiệp BHXH” 1.1.2 Quản lý thu BHXH bắt buộc 1.1.2.1 Vai trị thu BHXH bắt buộc Cơng tác thu BHXH bắt buộc gắn chặt với công tác chi BHXH Làm tốt cơng tác thu góp phần đảm bảo ổn định, tăng trưởng quỹ BHXH đồng thời tạo lập nguồn quỹ để chi trả chế độ BHXH cho NLĐ Nguồn quỹ BHXH coi xương sống hệ thống BHXH, quỹ BHXH sở quan trọng định hoạt động quan BHXH Vì vậy, cơng tác thu BHXH bắt buộc phải đặt lên hàng đầu Thu BHXH bắt buộc có vai trị định hướng đề chiến lược dài hạn, trung hạn, ngắn hạn toàn hệ thống nhằm đạt mục tiêu đề cơng tác thu BHXH góp phần khắc phục sai lệch hệ thống thông qua công tác tra, kiểm tra, giám sát Vì trình thực kết với mục tiêu đề ln có sai lệch, để kết gần với mục tiêu cơng tác thu đạt hiệu 1.1.2.2 Cơ sở pháp lý thực công tác thu BHXH bắt buộc a Những sở pháp lý điều chỉnh công tác thu BHXH bắt buộc Thực Nghị đại hội VII hiến pháp năm 1992, ngày 23/6/1994 Bộ Luật lao động Quốc hội thông qua giành chương XII để quy định BHXH có quy định “Loại hình tham gia BHXH áp dụng doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên, doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng BHXH theo quy định…”; “Người lao động làm việc nơi sử dụng lao động 10 lao động làm cơng việc có thời hạn tháng, theo mùa vụ làm công việc tạm thời khác, khoản BHXH tính vào tiền lương người sử dụng lao động trả để người lao động tham gia BHXH theo loại hình tự nguyện tự lo liệu bảo hiểm” Ngày 26/1/1995, Chính phủ ban hành điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12CP, quy định rõ đối tượng tham gia BHXH tỷ lệ thu BHXH như: Người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên thuộc đối tượng phải áp dụng chế độ BHXH theo quy định Với tỷ lệ thu BHXH 20%, người dụng lao động 15% tổng quỹ tiền lương, người lao động 5% tiền lương tháng Theo đó, Bộ Tài có Thơng tư số 58/TT-BTC hướng dẫn quy định tạm thời tài BHXH, quy định cụ thể đối tượng, quy trình quản lý thu BHXH Mặt khác, để phù hợp với tình hình kinh tế phát triển đất nước Chính phủ tiếp tục quy định đối tượng lao động hợp tác có thời hạn nước theo quy định nghị định số 152/2000/NĐ-CP ; Các chức danh thuộc xã, phường, thị trấn theo quy định Nghị định số 09/2008/NĐ-CP ngày 03/01/1998; người lao động làm việc sở giáo dục, y tế, văn hóa thể thao theo quy định Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999… Ngày 11/11/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2015/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc sau: Người lao động công dân Việt Nam tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Nghị định này, bao gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức viên chức; Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu;

Ngày đăng: 07/04/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan