Trường Tổ Ngày Họ và tên giáo viên TÊN BÀI DẠY ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Môn học/Hoạt động giáo dục ĐỊA LÍ; Lớp 8 Thời gian thực hiện (1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Yêu cầu cần đạt Kể t[.]
Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Kể tên số loại khoáng sản nước ta - Chứng minh Việt Nam nước giàu khoáng sản giàu chủng loại, phần lớn mỏ có trữ lượng nhỏ vừa Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết đa dạng mỏ khoáng sản VN - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng đồ khoáng sản VN, nhận xét phân bố mỏ khoáng sản nước ta Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng khoáng sản đồ - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Phân tích nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nêu hậu sử dụng lãng phí tài nguyên Phẩm chất - Trách nhiệm: Đề xuất biện pháp bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên - Chăm chỉ: Biết đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV Bản đồ khoáng sản VN Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức thực tế để kể tên mỏ khoáng sản có nước ta c) Sản phẩm: HS nêu số mỏ khoáng sản lớn như: Than, sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm, mỏ dầu, mỏ khí,… d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Chia lớp làm nhóm Từng thành viên nhóm lên bảng ghi tên mỏ khống sản có nước ta Nhóm ghi nhiều khoáng sản phút chiến thắng Bước 2: HS thực trò chơi phút Bước 3: GV tổng kết trò chơi Chốt thông tin dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tiềm khống sản Việt Nam (15 phút) a) Mục đích: - Chứng minh Việt Nam nước giàu khoáng sản giàu chủng loại, phần lớn mỏ có trữ lượng nhỏ vừa b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ tự nhiên để trả lời câu hỏi Nội dung chính: VN nước giàu tài nguyên khoáng sản: - Khống sản nước ta phong phú loại hình, đa dạng chủng loại, phần lớn khoáng sản có trữ lượng vừa nhỏ Một số khống sản có trữ lượng lớn: Than,dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, crơm, đồng, thiếc, bơxit… c) Sản phẩm: HS hồn thành câu hỏi: - Các mỏ khống sản nước ta: Than, dầu, khí, sắt, thiếc, vàng, đồng, đá q, đất hiếm, bơ xít, mangan, ti tan, cát,… - HS xác định vị trí mỏ khống sản lược đồ - Nhận xét thành phần trữ lượng khống sản Việt Nam: Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát lược đồ khoáng sản VN trả lời câu hỏi: - Kể tên mỏ khống sản nước ta - Xác định vị trí mỏ khống sản lược đồ - Hãy nhận xét thành phần trữ lượng khoáng sản Việt Nam? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khống sản (15 phút) a) Mục đích: - Phân tích nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nêu hậu sử dụng lãng phí tài nguyên - Đề xuất biện pháp bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi Nội dung chính: III Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản a) Thực trạng - Khống sản tài ngun khơng thể phục hồi - Hiện số khống sản có nguy bị cạn kiệt, sử dụng cịn lãng phí - Việc khai thác số khoáng sản làm ô nhiễm môi trường b) Biện pháp bảo vệ - Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu - Cần thực nghiêm luật khống sản Nhà nước ta c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi HS trả lời câu hỏi theo cách hiểu sau xem xong video d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS xem đoạn video khai thác khống sản chưa hợp lí trả lời câu hỏi: https://www.youtube.com/watch?v=j1fUpnkMaGA - Nội dung video nói vấn đề gì? - Ngun nhân hậu vấn đề đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động: Luyện tập (10 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: Đưa đáp án Các vùng mỏ Đáp án Các mỏ khống sản Đơng Bắc Bắc Bộ 1–d a Bơ xít ( Lâm Đồng, Đăk Lăk) cao lanh ( Lâm Đồng) Tây Bắc 2-b b Đồng ( Sơn La), Vàng Mai Sơn ( Hồ Bình) Bắc Trung Bộ 3–e c Than nâu, mỏ khí tự nhiên ( ĐBSH); Than bùn ( ĐBSCL) Tây Nguyên 4–a d Mỏ sắt Trại Cau ( Thái Nguyên); than đá Cẩm Phả ( Quảng Ninh), thiết Tĩnh Túc ( Cao Bằng) Các đồng 5–c e Crôm Cổ Định ( Thanh Hoá), sắt Thạch Khê ( Hà Tĩnh), đá quý Quỳ Châu ( Nghệ An), thiếc Quỳ Hợp ( Nghệ An) d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS hoạt động theo nhóm bạn chung bàn làm nhóm hồn thành câu hỏi sau: Nối cột Các vùng mỏ với cột Các mỏ khống sản cho phù hợp Các vùng mỏ Đáp án Các mỏ khống sản Đơng Bắc Bắc Bộ 1- a Bơ xít ( Lâm Đồng, Đăk Lăk) cao lanh ( Lâm Đồng) Tây Bắc 2- b Đồng ( Sơn La), Vàng Mai Sơn ( Hồ Bình) Bắc Trung Bộ 3- c Than nâu, mỏ khí tự nhiên ( ĐBSH); Than bùn ( ĐBSCL) Tây Nguyên 4- d Mỏ sắt Trại Cau ( Thái Nguyên); than đá Cẩm Phả ( Quảng Ninh), thiết Tĩnh Túc ( Cao Bằng) Các đồng 5- e Crơm Cổ Định ( Thanh Hố), sắt Thạch Khê ( Hà Tĩnh), đá quý Quỳ Châu ( Nghệ An), thiếc Quỳ Hợp ( Nghệ An) Bước 2: HS có phút thảo luận theo nhóm Bước 3: GV mời đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức khoáng sản VN b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Qua tìm hiểu thực tế, xác định nguyên nhân cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta lấy ví dụ loại khống sản cụ thể Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét