1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện thạch thất trong quá trình đô thị hoá

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.2.1 Đô thị hóa tác động thị hóa đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa yêu cầu đặt chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa 17 1.2.3 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa 21 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới qúa trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa 37 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 42 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 42 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên – Huế 44 1.3.3 Kinh nghiệm Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 51 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HUYỆN THẠCH THẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 51 2.1.1- Khái quát điều kiện tự nhiên 51 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 56 2.1.3 Quy hoạch phát triển đô thị địa bàn huyện 59 2.2- TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 61 2.2.1 Sự chuyển dịch tương quan tỷ lệ ngành: công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ 62 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành 65 2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động 86 2.2.4 Chuyển dịch cấu đầu tư 88 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 93 2.3.1 Về thành tựu 93 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế 94 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 97 3.1 NHỮNG CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 97 3.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội ngồi nước có ảnh hưởng đến q trình thị hóa chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất 97 3.1.2 Dự báo xu thị hóa địa bàn huyện Thạch Thất 99 3.1.3 Dự báo khả khai thác nguồn lực điều kiện cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Thạch Thất trình thị hóa 102 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 106 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất trình thị hóa 106 3.2.2 Phương hướng, lộ trình mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất q trình thị hóa 103 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 110 3.3.1 Giải pháp quy hoạch phân vùng kinh tế 110 3.3.2 Giải pháp liên quan đến chuyển dịch tương quan tỷ lệ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ 112 3.3.3 Giải pháp chuyển dịch cấu nội ngành 114 3.3.4 Các giải pháp điều kiện để chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất q trình thị hóa 125 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CCKT Cơ cấu kinh tế CN Công nghiệp CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTH Đơ thị hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi HTX Hợp tác xã KCN Khu cơng nghiệp KT - XH Kinh tế xã hội LĐXH Lao động xã hội GCĐ Giá cố định GDP Tổng sản phẩm quốc dân NN Nông nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VĐT Vố đầu tư VLXD Vật liệu xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Dân số huyện Thạch Thất giai đoạn 2005 - 2010 56 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện khu vực huyện quản lý 62 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện khu vực huyện quản lý 63 Bảng 4: Một số số Thạch Thất số địa phương, năm 2010 65 Bảng 2.5: Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2006-2009, ước 2010 (theo giá cố định 1994) 65 Bảng 2.6: Cơ cấu sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản huyện Thạch Thất 67 Bảng 2.7: Sản lượng trồng chủ yếu cuả huyện 68 Bảng 2.8: Cơ cấu diện tích gieo trồng 69 Bảng 2.9: Năng suất bình quân trồng chủ yếu huyện 70 Bảng 2.10: Số đầu gia súc gia cầm huyện 71 Bảng 2.11: Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản huyện 72 Bảng 2.12: Diện tích đất lâm nghiệp huyện 73 Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 74 Bảng 2.14: Giá trị sản xuất số ngành cơng nghiệp địa bàn huyện 75 Bảng 2.15: Số lượng sơ sản xuất công nghiệp xây dựng địa bàn huyện 76 Bảng 2.16: Tỷ trọng số ngành công nghiệp chủ lực địa bàn huyện 77 Bảng 2.17: Các tiêu ngành xây dựng 80 Bảng 2.18: Một số tiêu ngành dịch vụ, 2005 - 2010 81 Bảng 2.19: Các tiêu ngành dịch vụ phân theo ngành cấp 83 Bảng 2.20: Cơ cấu lao động địa bàn huyện 87 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 (giá so sánh 1994) 113 Bảng 3.2: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 115 Bảng 3.3: Các tiêu phát triển ngành công nghiệp – xây dựng đến năm 2020 118 Bảng 3.4: Phương hướng phát triển chuyển dịch cấu ngành dịch vụ phân theo ngành cấp 121 Bảng 3.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ 116 Bảng 3.6: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2020 127 Biểu 2.1: Cơ cấu ngành công nghiệp theo thành phần kinh tế 79 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Xây dựng cấu kinh tế vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, xác định cấu kinh tế hợp lý xây dựng kinh tế có tăng trưởng tốt, bền vững Thạch Thất huyện tỉnh Hà Tây (cũ) chuyển Thủ đô Hà Nội, Thạch Thất trở thành huyện trung tâm vùng đô thị hóa khu vực phía Tây thủ Hà Nội mà trọng tâm khu thị vệ tinh Hịa Lạc khu công nghệ quốc gia, khu Đại học quốc gia khu công nghiệp Do vậy, thời gian tới kinh tế huyện Thạch Thất tiềm lực để phát triển nhanh mà cịn diễn trình chuyển đổi sâu rộng quan hệ cấu ngành xu chuyển từ huyện nông nghiệp thành vùng trung tâm thị Chính vậy, để đón trước hội thời này, Huyện cần chủ động xác định mơ hình cấu kinh tế tương lai phải dự báo trước xu hướng diễn biến trình chuyển dịch cấu kinh tế để có giải pháp, bước đón nhận phù hợp Tổng quan tình hình nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề có nhiều đề tài nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác xem xét nhiều địa phương khác vào khoảng thời gian khác Tuy nhiên vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất, lại đặt vào mối quan hệ với q trình thị hóa chưa có đề tài cơng bố Như vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn không trùng lắp với đề tài công bố xét phương diện phạm vi lý luận, phạm vi không gian, phạm vi thời gian Mục tiêu nhiệm vụ khoa học đề tài Trên sở nhận thức vấn đề lý luận chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa, luận văn đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Thạch Thất Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng ii vật lịch sử làm tảng cho việc thực phương pháp nghiên cứu Đồng thời luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích so sanh; Phương pháp chuyên khảo; Các phương pháp dự đoán dự báo; Phương pháp cân đối Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa - Phạm vi Nghiên cứu: * Khơng gian: lấy tình hình số liệu địa bàn huyện Thạch Thất Hà Nội * Thời gian: lấy mốc từ đất nước Đổi mới, số liệu phổ biến năm 2000 đến Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất trình thị hóa Tổng kết thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất định hướng lớn giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất q trình thị hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thị hóa Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất q trình thị hóa Chương III: Định hướng giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất q trình thị hóa iii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế - CCKT tổng thể mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành kinh tế tương ứng với điều kiện KT-XH thời kỳ định - Cơ cấu ngành kinh tế: tổ hợp nhóm ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế gồm ba nhóm ngành chủ yếu là: - Nhóm ngành khai thác tài nguyên (khu vực I): bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp, khai thác quặng mỏ khống sản, nơng nghiệp ngành chủ yếu - Nhóm ngành cơng nghiệp (khu vực II): bao gồm cơng nghiệp xây dựng - Nhóm ngành dịch vụ (khu vực III ): bao gồm thương mại, dịch vụ, bưu viễn thơng 1.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Chuyển dịch CCKT trình biến đổi số lượng chất lượng yếu tố cấu thành cấu kinh tế, gắn liền với thay đổi mối quan hệ yếu tố - chuyển dịch cấu ngành kinh tế nghĩa thay đổi số lượng ngành thay đổi quan hệ ngành, thay đổi tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế theo xu hướng phù hợp với môi trường điều kiện phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.2.1 Đơ thị hóa tác động thị hóa đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Đơ thị hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn với mật độ dân cư thưa thớt nông nghiệp ngành chủ yếu chuyển thành các tụ điểm tập trung đông dân cư, có quan hệ thương mại, dịch vụ phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ yếu iv - Q trình thị hóa có tác động mạnh mẽ đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng: tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp; đồng thời cịn tạo điều kiện thúc đẩy nhanh chóng q trình chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thị hóa u cầu đặt chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thị hóa 1.2.2.1 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa Thứ nhất, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm khai thác sử dụng có hiệu qủa yếu tố lợi kinh tế, vùng địa phương phục vụ việc thúc đẩy q trình thị hóa Thứ hai, chuyển dịch cấu ngành kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, chuyển dịch cấu ngành kinh tế kinh tế tạo thay đổi cấu dân cư xã hội q trình thị hóa 1.2.2.2 Những yêu cầu đặt chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa - Yêu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp công nghệ cao đáp ứng yêu cầu trang bị trang bị lại công nghệ đại cho ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải tạo thúc đẩy phân công lao động, sở phát huy lợi so sánh địa phương, vùng nước - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thị hóa đặt u cầu vốn công nghệ - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế q trình thị hóa phải giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn 1.2.3 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa - Chuyển dịch tương quan tỷ lệ ngành: công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ - Chuyển dịch cấu nội ngành với bước khởi đầu từ nông nghiệp - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải gắn với chuyển dịch cấu lao động - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải gắn với chuyển dịch cấu đầu tư v 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới qúa trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa 1.2.4.1 Nhóm nhân tố tác động từ bên kinh tế - Nhân tố thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội -Nhân tố nguồn lực, bao gồm: Vị trí địa lý quốc gia, địa phương, Tài nguyên thiên nhiên, Dân số, sức lao động, Vốn đầu tư … - Định hướng chiến lược phát triển kinh tế môi trường thể chế nước giai đoạn 1.2.4.2 Nhóm nhân tố tác động từ bên kinh tế - Xu hướng trị xã hội khu vực giới - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới - Xu tồn cầu hóa kinh tế khu vực hóa 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Luận văn khảo sát kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa Nhật Bản, tỉnh Thừa Thiên – Huế, huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai tổng kết học sau áp dụng cho huyện Thạch Thất: - Một là, nâng cao suất lao động nông nghiệp chất lượng sống khu vực nông thôn tiền đề cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa: - Hai là, nâng cao hiệu đẩy nhanh chuyển dịch cấu công nghiệp dịch vụ: - Ba là, bước hình thành hệ thống hạ tầng đồng bộ: - Bốn là, phải có quy hoạch đào tạo nghề cho nông dân việc xây dựng chiến lược thị hóa 126 cầu xúc Tạo chế khuyến khích cán địa phương tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng chế độ tiền lương, tiền thưởng, sử dụng đề bạt cán hợp lý - Triệt để thực chủ trương xã hội hố đào tạo nghề, huy động đóng góp tất thành phần kinh tế tổ chức xã hội Để kịp thời tạo nghề cho người lao động đất khơng có việc làm chuyển dịch cấu kinh tể địa bàn huyện, cần nâng cao thêm vai trò trung tâm đào tạo dạy nghề giới thiệu việc làm việc mở lớp ngắn hạn đào tạo nghề đơn giản cho người lao động theo yêu cầu mở rộng sản xuất; phát triển hình thức đào tạo nghề chỗ, vừa học vừa làm sở sản xuất, kinh doanh - Thực liên kết đào tạo với trường đại học cao đẳng thành phố trung ương; cử người học lớp nâng cao kỹ thuật quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp thuộc ngành mũi nhọn huyện; tổ chức lớp huyện mời chuyên gia, nhà khoa học thành phố trung ương đào tạo Thực sách cử, gửi người địa phương học, có tài trợ học phí, học bổng điều kiện khác khuyến khích học tập, nâng cao trình độ hướng họ học xong trở địa phương làm việc - Thực chế tuyển dụng linh hoạt thông qua sách ưu tiên người có trình độ cao địa phương làm việc; chế tuyển dụng thị trường lao động để khuyến khích người lao động có khả lao động hưởng mức thu nhập cao Khuyến khích người lao động nâng cao trình độ cách tăng cường khả tham gia họ khóa đào tạo cơng nhân kỹ thuật, phù hợp với nhu cầu thị trường thơng qua hình thức địa phương hỗ trợ học phí cho người học địa bàn thông qua sở đào tạo - Sử dụng có hiệu nguồn lao động địa bàn huyện thông qua số hoạt động cụ thể sau: mặt cần có biện pháp ưu tiên tuyển dụng lao động địa bàn, mặt khác phải tăng cường đào tạo ngành nghề phù hợp đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động địa bàn; Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt đẩy nhanh việc hoàn thiện sở hạ tầng cụm công nghiệp thu hút doanh nghiệp vào đầu tư để tăng khả 127 thu hút lao động địa bàn Huyện; Cần tạo điều kiện phát triển nhanh hoạt động TM-DV, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng v.v để thu hút đông đảo lực lượng lao động Đây giải pháp lâu dài nhằm góp phần hạn chế sức ép lao động khơng có việc làm địa bàn Huyện 3.3.4.2 Giải pháp vốn đầu tư Bảng 3.6: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Giai đoạn 2011-2015 Chỉ tiêu I Theo ngành, lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Giáo dục, Y tế Cơ sở hạ tầng Các lĩnh vưc khác Tổng cộng Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2011-2020 3,865 4.661 5.733 555 4.003 2.892 17.848 1.004 6.059 6.688 777 4.927 3.182 22.637 1.008 10.721 12.421 1.331 8.930 6.074 40.485 3.053 3.562 6.616 II Theo thành phần kinh tế Khu vực nhà nước Khu vực nhà nước - Các Doanh nghiệp - Các hộ gia đình Khu vực có vốn ĐTNN Tổng cộng 4.898 8.679 13.577 3.293 3.293 6.586 6.604 7.103 13.707 17.848 22.637 40.485 Nguồn: Tính tốn nhóm tư vấn Để đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế, nhu cầu vốn lớn nói cần phải có biện pháp huy động tích cực động, tranh thủ tất nguồn vốn Sau số nguồn vốn huy động: - Vốn ngân sách: Đây nguồn vốn quan trọng, đóng vai trị định Sở dĩ tổng số nhu cầu vốn VĐT xây dựng CSHT lớn Các cơng trình CSHT sử dụng chung phạm vi tồn huyện quy mơ vốn 128 lớn chậm thu hồi vốn, thực đầu tư chủ yếu nguồn vốn ngân sách Theo yêu cầu, quy mô sử dụng vốn ngân sách phải tăng lên qua năm nói chung cấp cho huyện hàng năm theo mức tối thiểu ghi quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Huyện cần chủ động xây dựng dự tốn tổng kinh phí hàng năm cho dự án cụ thể hướng dẫn quan kế hoạch – tài cấp để tranh thủ cân đối ngân sách thành phố Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước bắt buộc phải tuân thủ Luật NSNN thủ tục, quy định tài nhà nước ban hành Ngoài ra, để bổ sung nguồn vốn, tuỳ theo điều kiện cụ thể dự án lớn phát triển CSHT thị cơng trình phúc lợi, huyện cần chủ động đề xuất Thành phố cho phép huy động nguồn vốn ngồi ngân sách thơng qua phương thức: phát hành cổ phiếu, đổi đất lấy hạ tầng, trái phiếu cơng trình, BOT vay trả dần nguồn NSNN tiền thu từ khai thác sử dụng cơng trình Một giải pháp cần nghiên cứu triển khai thực để tăng nguồn vốn đầu tư coi có nguồn gốc ngân sách thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đây giải pháp có khả mang lại lượng vốn đầu tư lớn mà Thạch Thất có nhiều tiềm khai thác thực Để tăng cường nguồn vốn ngân sách cho đầu tư điều quan trọng phải cải tiến thu - chi ngân sách theo hướng tăng cường huy động nguồn thu sở phát triển sản xuất đa dạng hoá nguồn thu, đồng thời quản lý chặt chẽ chi ngân sách, sử dụng ngân sách mục đích hiệu quả, thực hành tiết kiệm chi ngân sách chi hành Tiết kiệm chi ngân sách thực sở thực cải cách hành chính, tinh giảm máy, quản lý chặt chẽ khoản mục chi, chống thất lãng phí nguồn vốn Đồng thời cần tăng cường thực chế "đầu tư mồi" nguồn vốn ngân sách để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nguồn khác Tích cực triển khai đấu giá quyền sử dụng đất để lấy vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trên địa bàn huyện, khu vực nằm dự kiến phát triển đô 129 thị cịn nhiều diện tích đan xen khơng thể phát triển khu đô thị Tất diện tích cần lập hồ sơ đấu giá để người dân tự đầu tư xây dựng - Vốn từ doanh nghiệp vốn dân : Khả huy động nguồn vốn doanh nghiệp phụ thuộc vào xu hướng hội phát triển ngành, ngành thương mại, dịch vụ địa bàn Do vậy, cần có thúc đẩy nhanh chóng việc hình thành khu cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp để thu hút doanh nghiệp địa bàn Muốn vậy, khu công nghiệp phải xây dựng có chế quản lý thực hấp dẫn Các cơng trình hạ tầng khu cơng nghiệp phải xây dựng cách hoàn chỉnh đồng bộ, hệ thống giao thông nội khu công nghiệp khu cơng nghiệp với trung tâm Cần có biện pháp hữu hiệu huy động nguồn, lưu ý tới số hộ có nhu cầu vay thêm vốn để sử dụng vốn tự có có hiệu hơn, nhu cầu đổi vốn lấy đất dân để xây dựng nhà sở sản xuất Thực tập trung tất đầu mối quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp tiến hành khu cơng nghiệp Điều tránh phiền phức cho doanh nghiệp, tạo sức hấp dẫn lôi kéo doanh nghiệp đến đầu tư Thực mơ hình chuyển đổi phát triển nông nghiệp gắn với hoạt động thương mại dịch vụ du lịch để thu hút người dân có tiền vốn địa bàn địa bàn vào đầu tư phát triển Một số cơng trình du lịch dịch vụ có tương lai triển vọng phát triển tốt thực hình thức huy động vốn đóng góp dân hình thức cổ phần phát hành trái phiếu cơng trình Các khoản tiền đề bù đất đai giải phóng mặt cần huy động đầu tư cách có hiệu thơng qua chương trình đầu tư chuyển đổi nghề nghiệp tập trung, người dân trực tiếp thực gián tiếp tham gia thơng qua hình thức đóng góp cổ phần - Vốn tín dụng vốn từ quỹ khác Nguồn vốn tín dụng chủ yếu đầu tư phát triển ngành sản xuất kinh doanh Cần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng; Mở rộng loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội cho đầu tư phát triển Tăng cường cho vay vốn trung hạn dài hạn tạo điều kiện 130 cho sở sản xuất kinh doanh đầu tư chiều sâu, thực hiện đại hố sở sản xuất đổi cơng nghệ; thực chương trình đầu tư chuyển đổi sản xuất nông nghiệp Cần gắn hoạt động ngân hàng địa bàn huyện, tổ chức trung gian tài với hoạt động đầu tư cho dự án phát triển sản xuất kinh doanh có triển vọng thơng qua hình thức liên kết liên doanh, góp cổ phần cho th tài Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cần đa dạng hố theo hướng kết hợp tổ chức tín dụng nhà nước với tổ chức tín dụng tập thể địa bàn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân đồng thời đáp ứng khoản đầu tư nhỏ, lẻ hộ gia đình Huyện - Vốn liên doanh, liên kết từ bên : Để thu hút nguồn vốn trên, cần có sách cởi mở hình thức đa dạng Đặc biệt cần có biện pháp đầu tư có trọng điểm, dứt điểm hiệu quả: chủ động kịp thời xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án cụ thể, có tính khả thi cao để thu hút kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngồi Mở rộng hình thức thu hút vốn bao gồm hợp tác kinh doanh, liên doanh, đầu tư 100% vốn nước ngồi, phương thức BOT, đầu tư chứng khốn, hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cần xúc tiến nguồn tài trợ quốc tế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa cách xây dựng dự án có tính khả thi khả hoàn vốn cao Cần lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư để tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng kêu gọi đầu tư, thông qua đại sứ quán nước ngồi Hà Nội nhà mơi giới đầu tư Cần đặc biệt ý đến danh mục dự án cơng trình phúc lợi từ thiện để xúc tiến, tìm kiếm nguồn vốn từ doanh nghiệp lớn, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện nước tầng lớp nhân dân sinh sống địa bàn huyện 3.3.4.3 Giải pháp thị trường Trong năm tới, việc tìm kiếm mở rộng thị trường cần hướng tới hệ thống thị trường quốc tế, thị trường toàn quốc, thị trường nội thành thị trường địa bàn Huyện Đối với thị trường quốc tế: Thạch Thất phát triển 131 sản phẩm truyền thống đặc sản để hội nhập với thị trường khu vực, Mỹ, Nhật Bản Tây Âu Để tiếp cận thị trường này, sản phẩm truyền thống trước hết cần tiếp cận thông qua hệ thống khách sạn cao cấp Hà Nội, có thông tin quảng cáo giới thiệu kèm Huyện phải có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm độc đáo, có chất lượng cao tham gia chương trình hội trợ quốc tế tổ chức nước ngồi nước Tăng cường thơng tin quan hệ chặt chẽ với quan xúc tiến thương mại quốc tế; phát huy quan hệ vốn có với bà Việt kiều nước ngồi để chào hàng, giới thiệu quảng bá sản phẩm, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ Đối với thị trường nước: cần tận dụng triệt để lợi giao thông với vùng nước đề quảng bá, trao đổi sản phẩm Tăng cường hệ thống phân phối, tiếp thị đầu mối giao thông sở đảm bảo uy tín chất lượng, mẫu mã hàng hố Đẩy mạnh chương trình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm sạch, sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ cho khu vực nội thành Đối với thị trường địa bàn huyện cần khuyến khích phát triển đa dạng, động để thu hút thích ứng với nhiều tầng lớp tiêu dùng khác Mở rộng sở dịch vụ thị trường bình dân, đồng thời có trợ giúp đầu tư trọng điểm số thị trường cao cấp nhằm thu hút tầng lớp tiêu dùng có thu nhập cao Hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ có sản phẩm tốt có triển vọng đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai, thực việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức quảng cáo khác, tổ chức giới thiệu sản phẩm lễ hội, hội chợ Giữ chữ "tín" chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố quan trọng để mở rộng ổn định thị trường, Huyện cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc đăng ký nhãn mác, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 3.3.4.4 Giải pháp quản lý đất đai Thạch Thất nằm vùng thị hóa nhanh, trình chuyển đổi cấu hoạt động kinh tế xã hội cần phải diễn nhanh chóng để thích nghi với tác động q trình thị hóa 132 - Đối với vùng thị hóa, nhà nước lấy đất để phát triển cơng trình thị, người dân đất cần chuyển đổi sang hoạt động phi nông nghiệp cách phù hợp Một thực tế năm qua rằng, tiền đền bù đất đai không tạo cho người dân nghề nghiệp cách phù hợp Vì vậy, bên cạnh đất đai quy hoạch vào việc phát triển công trình thị đồng thời dự án phải quy hoạch phần diện tích đất đai để thực chương trình chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân bị đất Như vậy, khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch thể thao đời người dân đất nông nghiệp chuyển hướng sang hoạt động dịch vụ diện tích đất đai quy hoạch chuyển đổi - Thực chế khuyến khích việc chuyển đổi mơ hình sản xuất ruộng trũng vụ lúa sang mơ hình lúa - cá - ăn phát triển kinh tế trang trại Đẩy mạnh chương trình cứng hố kênh mương kết hợp với phát triển giao thông nội đồng để chủ động việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất chăn nuôi thuỷ sản, tạo điều kiện giao thông lại dễ dàng đến vườn cây, ao cá để kết hợp kinh doanh dịch vụ Tiếp tục thực chế hỗ trợ tiền công đào đất đắp bờ, tiền mua giống Cho phép gia đình có quy mơ sản xuất đủ lớn dành tỷ lệ diện tích đất đai xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh địa bàn sản xuất chuồng trại chăn nuôi, quầy hàng phục vụ kinh doanh dịch vụ Mơ hình phát triển trang trại Lúa - Cá Cây ăn kinh doanh dịch vụ cần tun truyền mở rộng để khuyến khích khơng người dân địa phương mà người từ nơi khác có tiền vốn đến đầu tư phát triển - Kiến nghị với Thành phố Chính phủ cho phép chuyển đổi linh hoạt mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cách hợp lý, có hiệu Trên vùng đất nơng nghiệp nằm ngồi khu quy hoạch thành phố có điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh tổng hợp Nông nghiệp - Dịch vụ Du lịch Thể thao Huyện phép xây dựng dự án để kêu gọi người có vốn từ nơi khác đến đầu tư liên kết, liên doanh với hộ gia đình địa bàn để khai thác có hiệu diện tích đất đai - Vận dụng linh hoạt sách đất đai thích hợp, tạo điều 133 kiện giải phóng nhanh mặt cho cơng trình xây dựng, kiên xử lý tình trạng lấn chiếm đất đai, xác định rõ ranh giới quy hoạch, điều kiện chưa có nguồn vốn quy hoạch cần có biện pháp quản lý đất đai tránh tình trạng tiếp tục lấn chiếm đất đai Tiếp tục triển khai dự án đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng huyện - Thực sách hỗ trợ đầu tư : Chính sách miễn giảm thuế cho trang trại thực mơ hình chuyển đổi Lúa - Cá - Cây ăn qủa năm đầu cho vay với lãi suất thấp bình thường doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn, lâu thu hồi vốn cần cho kinh tế huyện thành phố phát triển tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm sản - Có quỹ đất dự phịng phục vụ giãn dân xây dựng sở hạ tầng q trình thị hố 3.3.4.5 Giải pháp khoa học cơng nghệ Ngồi việc khơi phục, củng cố, bổ sung, nâng cấp hệ thống thông tin dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh Nhà nước, Huyện hỗ trợ tổ chức cá nhân tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến công Coi trọng việc tổ chức thu hút chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ từ Thành phố TW cho địa phương Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để phát triển hoạt động thương mại điện tử mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm Để thúc đẩy việc chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật, cần thực số chế khuyến khích sau: - Thực chế ưu đãi đầu tư cho việc nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Việc đầu tư ưu đãi khuyến khích ứng dụng tiến khoa học công nghệ cần thực thông qua dự án chuyển giao tiến khoa học công nghệ Các dự án xây dựng ký kết bên: Cơ quan q+, thời gian trước mắt, ta phải tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết như: mạng viễn thông, hệ thống đường cáp quang truyền dẫn; mở rộng tuyến đường giao thông liên huyện kết nối với tỉnh lộ đường quốc lộ cao tốc; tăng cường mạng lưới đại 134 hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện; gia tăng sở sản xuất nước đại hoá hệ thống cung cấp nước Để xây dựng hệ thống hạ tầng vậy, đương nhiên tốn Vốn ngân sách nhà nước, kể nguồn vốn ODA đủ đáp ứng nhu cầu to lớn Do cần phải có quy hoạch tổng thể sở hạ tầng, mở rộng hình thức huy động vốn đa dạng, cần có sách để thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ sở hạ tầng Kinh doanh sở hạ tầng nhiều năm trước thường nhà nước đảm nhận Nhưng thực tế cho thấy tình trạng độc quyền công ty nhà nước dẫn tới hậu tiêu cực - chi phí cao, phiền hà, lãng phí, tham nhũng Do năm gần đây, xu hướng cho phép khu vực tư nhân tham gia kinh doanh hạ tầng sở ngày phổ biến 3.3.4.7 Coi trọng vấn đề môi trường trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cần phải coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường Vì vai trị cấp quyền từ Trung ương, đến thành phố, đến huyện xã vô quan trọng Phải bảo đảm cấp huyện có phận quản lý mơi trường, cấp xã có cán phụ trách cơng tác bảo vệ mơi trường Phải làm rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cao môi trường Không đưa vào vận hành, sử dụng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu đô thị, cơng trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Quản lý chặt chẽ chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ, y tế, nghiên cứu khoa học; chấm dứt nạn đổ phế liệu, xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào sông, kênh, rạch, hồ ao Thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp biện pháp thích hợp; ưu tiên việc tái chế, tái sử dụng, hạn chế tối đa việc chôn lấp Xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng Giải tình trạng nhiễm nguồn nước, nhiễm mơi trường khu dân cư chất 135 thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề Kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân cư khơng có biện pháp khắc phục có hiệu Thực kế hoạch phục hồi cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thối nặng Thực việc đánh giá cơng nghệ sản xuất dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, bảo đảm khơng đưa vào nước ta công nghệ cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng nhập phế liệu, máy móc, thiết bị qua sử dụng để đưa chất thải vào nước ta Kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, nhập sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp, thức ăn thuốc phịng trừ dịch bệnh chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm sai phạm, sai phạm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng KẾT LUẬN Thạch Thất huyện tỉnh Hà Tây cũ, đáp ứng yêu 136 cầu phát triển mở rộng thủ đô, ngày Thạch Thất trở thành huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, huyện trung tâm vùng thị hóa khu vực phía Tây thủ đô Hà Nội mà trọng tâm khu thị vệ tinh Hịa Lạc khu cơng nghệ quốc gia, khu Đại học quốc gia khu công nghiệp Nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ nói chung, thời gian tới kinh tế huyện Thạch Thất khơng có hội để phát triển nhanh mà diễn biến đổi to lớn xu chuyển từ huyện nông nghiệp thành vùng trung tâm đô thị Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện huyện Thạch Thất để đón trước hội hội nhập với xu nội dung có ý nghĩa định thành bại huyện đường công nghiệp hóa thị hóa Vì vậy, việc nghiên cứu dự báo xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất trình thị hóa góp phần mang lại ý nghĩa thực tế thiết thực cho công tác đạo điều hành định hướng phát triển kinh tế huyện Thạch Thất thời gian tới Qua nghiên cứu, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình thị hóa, khảo sát kinh nghiệm quốc tế nước chuyển dịch cấu ngành kinh tế kinh tế q trình thị hóa Hy vọng học kinh nghiệm mà luận văn tổng kết tham khảo bổ ích cho huyện Thạch Thất q trình thị hóa hội nhập với phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà nội Mặc dù đạt thành công phủ nhận, nhiên để đáp ứng u câu q trình thị hóa, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất nhiều vướng mắc, hạn chế cần tháo gỡ Trên sở phân tích bối cảnh nước giới, đồng thời, sở dự báo xu hướng thị hóa huyện Thạch Thất thập niên tới đây, có tính đến tác động nhân tố có liến quan, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất trinh thị hóa Theo tác giả đề xuất trở thành thực khả thi 137 giải pháp đưa phải vừa đảm bảo tính đồng bộ, vừa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, lại phải vừa phù hợp với xu bối cảnh giới Hy vọng luận văn đóng nhỏ bé, song thiết thực quê hương - huyện Thạch Thất đường phát triển, để với Thủ Hà Nội nước sớm hồn thành mục tiêu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, hội nhập với khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 TS Đinh Văn Ân – TS Lê Xuân Bá (2006), “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội BCH Đảng Huyện Thạch Thất (2010), Báo cáo Chính Trị, Đại hội Đảng Huyện Thạch Thất, khóa 22 UBND Huyện Thạch Thất (2010), Báo cáo dự thảo Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến 2020 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Báo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Hà Nội đến 2020 Nguyễn Xuân Dũng (2010), Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Tất Thắng (1997), Đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 TS Đỗ Hoài Nam (1995), Đề tài "Chuyển dịch CCKT ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam" Viện Kinh tế thuộc Trung tâm Xã hội Nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 139 13 GSTS Ngơ Đình (1994) "Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đại học KTQD (2008), Giáo trình Phân tích sách Kinh tế-Xã hội, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Hường (2006), "Biến đổi CCKT Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế" Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004, Hà Nội 17 Phạm Khiêm Ích Nguyển Đình Phan (1994), CNH HĐH Việt Nam nước khu vực - NXB Thống kê Hà Nội 18 V.I Lê-nin (1963), Toàn tập, tập 22, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 V.I Lê-nin (1963), Toàn tập, tập 22, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Hoài Nam (1996) : " Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam" NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Xuân Nam (2002), Q trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam, triển vọng CNH, HĐH đất nước, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 23 PGS.TS Phan Công Nghĩa (2008), NXB Đại học KTQD, Hà Nội 24 Hoàng Thị Thanh Nhàn (1990), CNH hướng ngoại "sự thần kỳ" NIE Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Phan (1997), Phạm Khiêm Ích, Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, HĐH nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Phan (1997), Phạm Khiêm Ích, Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, HĐH nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Nguyễn kế Tuấn (2007), "Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp", NXB Đại học KTQD, Hà Nội 28 Phạm Quang Phan, Trần Mai Phương (2000),"Tác động công nghiệp 140 phát triển nông nghiệp nơng thơn nước ta nay", Tạp chí kinh tế phát triển (41) trang 24 - 25 29 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phan Thanh Phố "Phát triển chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH ", Tạp chí cộng sản (15) trang 14, năm 1996 31 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2005), “Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn đế giàu sang)”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w