Ngữ pháp tiếng Nhật N4
Trang 11 ~(も)~し、~し~: Không những ~ mà còn ~ ; vừa ~ vừa ~
Trang 2Mẫu câu này biểu thị ý muốn làm thử một điều gì đó
Diễn tả những sự việc diễn ra hiển nhiên
Dùng để diễn tả cách sử dụng máy móc, thiết bị
Trang 3Trường hợp diễn tả điều kiện cần thiết để một sự việc nào đó diễn ra.
Trường hợp người nói muốn biểu thị quyết định của mình trong một tình huống hoặc khi người nói một điều gì đó
Trang 4Dùng để diễn đạt sự suy xét, phán đoán của người nói căn cứ vào thông tin có được.
Ở dạng nghi vấn, dùng để hỏi về sự suy xét, phán đoán của người nghe
Trang 513 ~しか~ない: Chỉ ~
Giải thích:
「し か」 được dùng sau danh từ, lượng từ v.v , và vị ngữ của nó luôn ở thể phủ định Nó nhấn mạnh phần đứng trước, giới hạn phần đó và phủ định những nội dung khác còn lại Nó thay thế cho các trợ từ 「が」,
「を」và được thêm vào sau các trợ từ khác Khác với 「だけ」được dùng với sắc thái khẳng định thì 「し
か」được dùng với sắc thái phủ định
Trong văn nói thì 「~ておきます」biến thành「~ときます」
Anh sẽ nói chuyện trước với mẹ em nhé
Ví dụ:
Về điểm này có thể nói như sau
Trang 6「~そうです」 diễn đạt sự suy đoán trực quan dựa trên quan sát thị giác của mình về cử chỉ hoặc dáng vẻ.
「~ようです」 diễn đạt sự suy đoán của người nói dựa trên thông tin mà mình nghe được hay đọc được
Mẫu câu 「~とおもっています」có thể được dùng để biểu thị ý định của người thứ ba
Chị ấy đang định đi du lịch
Trang 8Khi nói về một sự việc nào đó và không cần thiết phải nêu rõ đối tượng của hành vi, thì chúng để nêu việc làm chủ thể của và dùng động từ bị động để biểu đạt.
Trang 9Người nam giới có địa vị hoặc tuổi tác cao hơn nói với người bên dưới mình, hoặc bố nói với con.
Nam giới nói với nhau Trong trường hợp này thì 「よ」nhiều khi được thêm vào cuối câu để làm 'mềm' lại trạng thái của câu
Trường hợp ít có điều kiện quan tâm đến người mà mình giao tiếp ví dụ như khi truyền đạt chỉ thị, khi đang làm việc trong phân xưởng, hoặc trong các tình huống khẩn cấp như hỏa hoạn, động đất v.v Ngay cả trong trường hợp như thế này thì cũng chỉ là người nam giới, có vị trí hoặc tuổi cao hơn mới dùng
Cổ vũ trong khi xem thể thao Trong trường hợp này thì đôi khi nữa giới cũng dùng
Khi muốn chú trọng đến sự đơn giản để tạo hiệu quả truyền đạt như trong các ký hiệu giao thông
Động từ khả năng diễn tả một năng lực, tức là việc ai đó có khả năng làm một việc gì đó
Động từ khả năng diễn tả một điề kiện, tức là một việc gì đó có thể thực hiện trong một hoàn cảnh nào đó.Động từ khả năng không diễn tả động tác hoặc hành động mà diễn tả trạng thái Khi các động từ này trở thành dạng khả năng thì dùng trợ từ「が」
Trang 1026 ~V使役( しえき): Động từ thể sai khiến ( Để/ cho, làm cho~)
Ví dụ 1 biểu thị nghĩa "bắt buộc", ví dụ 2 biểu thị nghĩa "cho phép"
Trong trường hợp người trong một nhóm (ví dụ công ty) nói với người ngoài về việc cho người ở trong cùng nhóm với mình làm một việc gì đó, thì câu saii khiến được dùng bất kể quan hệ trên dưới thế nào Ví dụ dưới đây là thể hiện điều đó:
Tôi sẽ cho nhân viên phụ trách đến sửa ngay
すぐに係りの者を伺わせます。
Khi động từ là động từ chỉ tình cảm, tâm trạng như 「あんしんする」、「しんぱいする」、「がっかりする」、
「よろこぶ」、「かなしむ」、「おこる」v.v thì chúng ta cũng có thể dùng thể sai khiến, như ví dụ dưới đây:
Tôi đậu đại học làm cho ba má rất vui
大渇に入たする渇親がよころぶさせた。
27 ~V使役受身(しえきうけみ): Động từ thể bị động sai khiến ( Bị bắt làm gì đó)
Giải thích:
Cách chia động từ sang thể bị động sai khiến
Nhóm I: đổi い thành あ rồi thêm せられる
話させられます → Không chia được do trở ngại do phát âm
Nhóm II: bỏ る đuôi thêm させられる
Trang 11Diễn tả một đề nghị, một yêu cầu
Đây là mẫu câu thể hiện hình thức mệnh lệnh Mẫu câu này thường được dùng trong các trường hợp cha mẹ nói với con cái, giáo viên nói với học sinh v.v , nó ít nhiều nhẹ nhàng hơn thể mệnh lệnh của thể động từ nữ giới thường sử dụng mẫu câu này hơn là thể mệnh lệnh của động từ Nhưng mẫu câu này không dùng để nói với người trên
Mẫu câu「V てもいいです」 dùng để biểu thị sự đựơc phép làm một điều gì
Nếu chuyển mẫu câu 「V てもいいです」thành câu nghi vấn thì chúng ta sẽ được một câu xin phép
Thể hiện tình trạng hoàn toàn xong quá trình động tác
Được sử dụng để diễn đạt tâm trạng tiếc nuối, hối hận, hối tiếc
Ví dụ:
Làm xong bài tập này thì có thể đi chơi
この宿題をしてしまったら、遊びにいける。
Trang 12Vì đi trong mưa nên tôi đã bị cảm
Được sử dụng như là danh từ
Thường theo sau là các động từ つかう、いい、べんりだ、やくにたつ、「時間」がかかる。
Ví dụ:
Dụng cụ này dùng để cắt ống
Trang 14Ăn xong mà không đánh răng thì bị sâu răng đó
V1-ない形ないで, V2 : Không thực hiện hành động 1 khi có hành động 2
V1-ない形ないで, V2 : Không thực hiện hành động 1 mà thực hiện hành động 2
Trang 15Tôi đã nhận được liên lạc nói là cô ấy sẽ tới trễ 1 ngày
彼女の到着が一日渇れるという連絡が入った。
40 ~やすい: Dễ ~
Giải thích:
Dùng để biểu thị việc làm một việc gì đó là dễ
Dùng để biểu thị tính chất của chủ thể (người hoặc vật) là dễ thay đổi, hoặc biểu thị một việc gì đó dễ xảy ra
Dùng để biểu thị việc làm một việc gì đó là khó
Dùng để biểu thị tính chất của chủ thể (người hoặc vật) là khó thay đổi, hoặc biểu thị một việc gì đó khó xảy ra
Trang 16Đồ ăn của nhà hàng này có vị hơi khó ăn
Chú ý:
「にくい」Chia cách giống tính từ đuôi「い」
Cây bút này khó sử dụng, nên tôi không dùng
ü Vてある chỉ là mẫu câu miêu tả trạng thái của sự vật là như thế, người nói chỉ đang miêu tả trạng thái
ü Không dùng Vてある để miêu tả trạng thái của những chủ thể to, khó di chuyển như tòa nhà
Trang 1743 ~あいだに~(間に):Trong khi, trong lúc, trong khoảng ~
Giải thích:
Diễn tả khoảng thời gian diễn ra một trạng thái hay hành động kéo dài
Đứng sau từ này sẽ là câu diễn đạt hành động hay sự việc được tiến hành vào một thời điểm nào đó trong khoảng thời gian trên
Trang 18Diễn tả sau khi làm việc gì đó thì có kết quả như thế nào
Diễn tả kết quả ngược lại kỳ vọng, dự báo
Trang 19Dùng để biểu thị một động tác nào đó được thực hiện theo đúng nội dung đã được biểu thị trong danh từ.
Sử dụng cho trường hợp diễn tả sự việc xảy ra làm thay đổi, biến đổi sự việc tình hình ở một giai đoạn nào đó
Và thường sự việc xảy ra làm cản trở, quấy rầy tiến triển sự việc, cũng có trường hợp làm thay đổi hiện tượng theo hướng tốt
Diễn tả lý do biện minh tính chính đáng của mình và đặt ở cuối câu văn
Phụ nữ hay bọn trẻ thường sử dụng trong cuộc hội thoại
Trang 20Có khi biến âm thành「もん」 , cả nam và nữ cũng sử dụng được nhưng đối tượng sử dụng là những người trẻ tuổi để diễn tả lý do biện minh cho chính mình.
52 ~ものか~: Vậy nữa sao?
Giải thích:
Cách nói cảm thán : Có chuyện đó nữa sao?/ có việc vô lý vậy sao?
Thường dùng trong văn nói và chuyển thànhもんか
Hay dùng với các từ mang ý chỉ khả năng Trong hội thoại có khi dùng「もんなら」
Khi nhìn con ốm, nếu mà ốm thay được thì tôi sẽ ốm thay
Trang 21Động từ 1 biểu thị một mục đích hay mục tiêu, còn động từ 2 biểu thị hành động có chủ ý để tiến gần tới hoặc đạt tới mục tiêu hoặc mục đích đó.
Khi dùng「~ように」 thì động từ không biểu thị chủ ý được dùng
Còn trong trường hợp dùng 「~ために」thì động từ biểu thị chủ ý được dùng
57.~ばあいに~(~場合に): Trường hợp ~, khi ~
Giải thích:
Là cách nói về một trường hợp giả định nào đó Phần tiến theo sau biểu thị cách xử lý trong trường hợp chưa hoặc kết quả xảy ra Phần đứng trước「ばあい」 là động từ, tính từ hoặc danh từ Vì 「ばあい」là danh từ nên cách nối nó với từ đứng trước tương tự như cách bổ nghĩa cho danh từ
Trang 22Bệnh như thế thì nên đi tới bác sĩ
Trang 23Chú ý:
Thường mang nghĩa tiêu cực
Ăn nhiều quá tôi bị đau bụng