Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** PHẠM THÙY TRANG MƠ HÌNH THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI VÀ VẬN DỤNG VÀO TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THƢỜNG LẠNG Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MƠ HÌNH THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình thƣơng mại biên giới 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.3 Mơ hình H – O lợi so sánh 1.1.4 Một số lý thuyết thƣơng mại khác 12 1.2 Mô hình thƣơng mại biên giới 14 1.2.1 Lợi so sánh địa phƣơng biên giới 14 1.2.2 Chính sách thƣơng mại biên giới 17 1.2.3 Điều kiện thực mơ hình 21 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thƣơng mại biên giới số quốc gia 25 1.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thƣơng mại biên giới Canada – Mỹ 25 1.3.2 Kinh nghiệm tổ chức TMBG Thái Lan với Myanmar 26 CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI (VIỆT NAM) VỚI TỈNH VÂN NAM 29 (TRUNG QUỐC) GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 29 2.1 Quá trình phát triển thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 29 2.2.1 Giai đoạn trước năm 2011 29 2.2.2 Giai đoạn 2011 – 2016 29 2.2 Phân tích mơ hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai 31 2.2.1 Lợi so sánh tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam 31 2.2.2 Chính sách thƣơng mại biên giới tỉnh 38 2.2.3 Điều kiện thực mơ hình 45 2.3 Đánh giá mơ hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 57 2.3.1 Những kết nguyên nhân 57 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MƠ HÌNH THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI 63 3.1 Định hƣớng hồn thiện mơ hình thƣơng mại biên giới 63 3.1.1 Dự báo tình hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) sang tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 63 3.1.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện mơ hình 63 3.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình thƣơng mại biên giới 65 3.2.1 Xác định mơ hình thƣơng mại biên giới phù hợp với điều kiện“tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung”Quốc) 65 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện 67 3.2.3 Tiếp cận mơ hình thƣơng mại biên giới đại 78 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Với Chính phủ 80 3.3.2 Với Bộ Công Thƣơng 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt ACFTA ASEAN 10 11 12 13 14 15 C/O CFS CKQT CSHT DN FDI GDP GMS HDI HLKT ICD KCHTTM KTCK 16 NAFTA 17 18 19 PCI RCA RCC SEZ TEU TM – CN TMBG TMQT TTTM WTO XK – NK XTTM 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh ASEAN – China Free Trade Agreement Association“of Southeast Asian Nations” Certificate of Origin Container Freight Station Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Greater Mekong Subregion Human Development Index Island Container Depot North American Free Trade Agreement Provincial Competitiveness Index Revealed Comparative Advantage Regulatory Cooperation Committee Special Economic Zone Twenty-foot Equivalent Units World Trade Organization Tiếng Việt Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc Cộng“đồng quốc gia Đông Nam Á” Giấy“chứng nhận xuất xứ” Bãi khai thác hàng lẻ Cửa quốc tế Cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tổng sản phẩm nội địa Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Chỉ số phát triển ngƣời Hành lang kinh tế Cảng cạn Kết cấu hạ tầng thƣơng mại Kinh tế cửa Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Lợi so sánh hữu Hội đồng hợp tác quản lý Đặc khu kinh tế Đơn vị tƣơng đƣơng 20 foot Thƣơng mại – Công nghiệp Thƣơng mại biên giới Thƣơng mại quốc tế Trung tâm thƣơng mại Tổ chức thƣơng mại giới Xuất – Nhập Xúc tiến thƣơng mại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chi phí lao động cho sản xuất thép vải Việt Nam Trung Quốc Bảng 1.2: Minh"họa lợi so sánh hai quốc"gia Bảng 1.3: Một"số lý thuyết khác thƣơng mại quốc"tế 13 Bảng 2.1: GDP cấu kinh tế tỉnh Lào Cai 2010 - 2016 33 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế Lào Cai phân theo thành phần kinh tế 34 Bảng 2.3: Nguồn vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Lào Cai theo khu vực kinh tế 34 Bảng 2.4: Danh mục hàng hóa chủ yếu tỉnh Lào Cai 35 Bảng 2.5: Một số mặt hàng xuất chủ yếu 36 Bảng 2.6: Một số mặt hàng nhập chủ yếu 37 Bảng 2.7: Bảng so sánh số thành phần PCI Lào Cai qua năm 40 Bảng 2.8: Tình hình"XNK tỉnh Lào Cai qua cửa quốc tế đƣờng qua các"năm 47 Bảng 2.9: Công tác kiểm tra y tế cửa tỉnh Lào Cai qua năm 50 Bảng 2.10: Công tác"kiểm dịch thực vật cửa Lào Cai qua các"năm 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu cân chung học thuyết H – O 11 Hình 1.2: Phân loại thuế quan 18 Hình 1.3: Phân loại hạn ngạch 19 Hình 1.4: Bộ máy quản lý thƣơng mại biên giới 24 Hình 1.5: Mơ hình thƣơng mại biên giới Thái Lan 28 Hình 2.1: Kim ngạch XNK giai đoạn 2011 – 2016 30 Hình 2.2: Trình tự xuất 49 Hình 2.3: Trình tự nhập 50 Hình 2.4: Quy trình kiểm dịch động vật xuất 52 Hình 2.5: Quy trình kiểm dịch động vật nhập 52 Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức quản lý thƣơng mại tỉnh Lào Cai 57 “TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN” *** PHẠM THÙY TRANG MƠ HÌNH THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI VÀ VẬN DỤNG VÀO TỈNH LÀO CAI “Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế” TÓM TẮT“LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa”học: PGS.TS NGUYỄN THƢỜNG LẠNG Hà Nội - 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Tính“cấp thiết đề tài” Lào“Cai tỉnh miền núi, biên”giới, giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), đƣợc xác định “cầu nối”,“trung tâm thƣơng mại, có vai trị trung chuyển hàng hóa tuyến HLKT Cơn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng”Ninh Lào Cai có cửa quốc tế Lào Cai, Khu Kinh tế cửa khu du lịch Sa Pa tiếng Thƣơng mại tỉnh Lào Cai trong“những năm gần chuyển biến theo hƣớng tích cực, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế của”địa phƣơng Đặc biệt quan hệ TMBG với tỉnh Vân Nam đạt đƣợc thành tựu nhƣ tăng cƣờng hoạt động XTTM hai quốc gia, thu hút đầu tƣ từ phía doanh nghiệp tỉnh Vân Nam vào dự án xây dựng CSHT tỉnh hay cải cách thủ tục hành chính… tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai phát triển Tỉnh Lào Cai, có chuyển biến tích cực thƣơng mại, khẳng định đƣợc vai trị TMBG với tình hình kinh tế địa phƣơng nhƣng nhiều hạn chế,“chƣa khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa”phƣơng Nói cách khác, tỉnh Lào Cai chƣa có mơ hình biên giới phù hợp với tỉnh Vân Nam để phát huy tiềm năng, giảm thiểu hạn chế nhằm phát triển thƣơng mại biên giới dài hạn Cần có nghiên cứu tồn diện có tính hệ thống đánh giá tiềm đƣa giải pháp khắc phục hạn chế, để hồn thiện mơ hình TMBG tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam Chính vậy, đề tài nghiên cứu: “Mơ hình thương mại biên giới vận dụng vào tỉnh Lào Cai” đƣợc lựa chọn Tổng quan nghiên cứu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ thƣơng mại nhƣ hoạt động TMBG địa phƣơng biên giới Việt – Trung nhƣng chƣa có nghiên cứu“có tính hệ thống, chun sâu tồn diện mơ”hình ii TMBG tỉnh Lào Cai tỉnh Vân Nam Liên quan đến vấn đề này, kể đến cơng trình nƣớc có liên quan nhƣ sau: Dự án “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010 định hƣớng đến năm 2020” Sở Công Thƣơng tỉnh Lào Cai thực năm 2008 Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Trung Quốc” do“Viện Nghiên cứu Thƣơng mại thực năm”2010 Trần Cƣơng, Học viện Hồng Hà (Vân Nam – TQ) có cơng trình nghiên cứu “Định vị chức Khu hợp tác kinh tế Hồng Hà – Lào Cai khuôn khổ Hai hành lang, vành đai” (2007)… Mục“tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề”tài Trên sở nghiên cứu lý thuyết thƣơng mại quốc tế, đề tài hệ thống hóa mơ hình thƣơng mại biên giới Đồng thời, thơng qua phân tích đánh giá thực trạng TMBG tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình TMBG hai địa phƣơng định hƣớng đến năm 2020 Đối“tƣợng phạm vi nghiên”cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận mơ hình thƣơng mại biên giới phân tích sâu mơ hình TMBG tỉnh Lào Cai với tỉnh“Vân Nam giai đoạn 2011 – 2016 định hƣớng đến năm”2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh dựa sở liệu thu thập đƣợc từ tỉnh Lào Cai tỉnh Vân Nam nhƣ từ quan quản lý TMBG hai nƣớc nhƣ Bộ Công Thƣơng, Tổng Cục thống kê, Tổng Cục Hải quan… Kết cấu luận văn Tên luận văn: “Mơ hình thƣơng mại biên giới vận dụng vào tỉnh Lào Cai” Luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1: Mơ hình thƣơng mại biên giới địa phƣơng Chƣơng 2: Mơ hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) giai đoạn 2011 - 2016 iii Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp hồn thiện mơ hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai đến năm 2020 CHƢƠNG 1: MƠ HÌNH“THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG” 1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình thƣơng mại biên giới Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, đƣợc vận dụng nhƣ sau: Mỗi địa phƣơng biên giới nên tập trung “chun mơn hóa vào ngành hàng, sản phẩm có lợi tuyệt”đối; xác định ngành, lĩnh vực sản phẩm có lợi tuyệt đối để khai thác, XK góp phần thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển Quy luật lợi so sánh David Ricardo đƣợc vận dụng: Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật sản xuất, công nghệ kinh doanh tăng suất lao động ngành thƣơng mại (hoặc sản phẩm dịch vụ thƣơng mại định) góp phần cải tiến nâng cấp lợi so sánh địa phƣơng biên giới ngành thƣơng mại (hoặc sản phẩm dịch vụ thƣơng mại) Từ mơ hình H - O lợi so sánh, nhận định nhƣ sau: Cần xác định lựa chọn tiềm năng, lợi nhân tố có sẵn địa phƣơng (nhƣ vị trí cửa ngõ địa phƣơng biên giới, khu KTCK…) để tập trung phát triển, tạo lợi so sánh; Thu hút nguồn lực từ nơi khác vào phát triển lĩnh vực, ngành, hay sản phẩm địa phƣơng biên giới, mà phát triển sử dụng nhiều nhân tố có sẵn tỉnh, góp phần nâng cấp lợi so sánh địa phƣơng Ngoài luận văn nghiên cứu số lý thuyết TMQT khác nhƣ: lý thuyết thƣơng mại nội ngành, lý thuyết cầu tƣơng tự, lý thuyết khoảng cách cơng nghệ làm tiền đề xây dựng mơ hình thƣơng mại biên giới 1.2 Mơ hình thƣơng mại biên giới Mơ hình thƣơng mại biên giới kết hợp lợi so sánh, sách TMBG, điều kiện thực nhƣ phƣơng thức triển khai, máy điều hành iv điều kiện bảo đảm hạ tầng sở, thủ tục hành Từ lý thuyết thƣơng mại nói trên, tác giả xây dựng khung lý thuyết chung mơ hình thƣơng mại biên giới gồm ba phần: lợi so sánh địa phƣơng biên giới, sách TMBG điều kiện để thực Về lợi so sánh địa phƣơng biên giới, luận văn xem xét khia cạnh: lợi điều kiện tự nhiên, nhân lực giá trị khác Về sách thƣơng mại biên giới, đƣợc trình bày qua sách thƣơng mại quốc gia sách thƣơng mại quyền địa phƣơng biên giới Về điều kiện thực hiện, luận văn đề cập đến phƣơng thức triển khai thực hiện, sở HTTM máy tổ chức, điều hành 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thƣơng mại biên giới học Luận văn phân tích kinh nghiệm tổ chức mơ hình thƣơng mại biên giới Canada với Hoa Kỳ Thái Lan với Myanma CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH“THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI (VIỆT NAM) VỚI TỈNH VÂN NAM (TRUNG QUỐC) GIAI ĐOẠN”2011 – 2016 2.1 Đánh giá“quá trình phát triển thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai tỉnh Vân”Nam Luận văn đánh giá thực tế triển khai TMBG tỉnh Lào Cai, theo hai giai đoạn: Trong giai đoạn trƣớc năm 2011, thƣơng mại biên giới bắt đầu hình thành có vai trị định chiến lƣợc, dự án phát triển tỉnh Tuy nhiên, đến giai đoạn 2011 – 2016 thƣơng mại biên giới thực khẳng định đƣợc vai trò “mũi nhọn” phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.2 Phân tích mơ hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai Luận văn phân tích sâu khía cạnh mơ hình TMBG tỉnh Lào Cai tỉnh Vân Nam Thứ lợi so sánh tỉnh Lào Cai: có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, quý (khoáng sản, thủy năng, tài nguyên 74 xuất kinh doanh hoạt động thƣơng trƣờng Tỉnh cần tập trung rà soát, bổ sung, hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng hệ thống văn quy phạm pháp luật; rà sốt, bổ sung, hồn thiện, chuẩn hố, thống thực cơng khai hố quy trình giải thủ tục hành chính, lĩnh vực đầu tƣ, quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng…; tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc, ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý, điều hành tổ chức thực”hiện Ngoài ra, ngành Hải quan cần tiếp tục đẩy mạnh áp dụng thủ tục Hải quan điện tử nghiên cứu thực thông quan “một cửa - điểm dừng” hoạt động XNK 3.2.2.4 Giải pháp khác a Nhóm giải pháp phát triển KCHTTM UBND tỉnh cần ban hành chế, sách (phù hợp với quy định pháp luật) giải pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển thƣơng mại KCHTTM địa bàn tỉnh Trên sở quy hoạch KCHTTM địa bàn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, ƣu tiên tạo điều kiện cho DN nƣớc đầu tƣ phát triển KCHTTM trƣớc đối tác nƣớc tham gia vào lĩnh vực Giải pháp cụ thể loại hình KCHTTM địa bàn tỉnh nhƣ sau: - Chính phủ đạo Bộ, ngành phối hợp với tỉnh, thành phố dọc tuyến cao tốc tổ chức khai thác hiệu tuyến cao tốc, đẩy mạnh XK, khảo sát thị trƣờng, nhu cầu hàng hoá khu vực Tây Nam (Trung Quốc) khả cung ứng địa phƣơng nƣớc, có sách khuyến khích, hỗ trợ để đẩy mạnh XK mặt hàng mạnh Việt Nam (nơng, thủy sản) sang Trung Quốc qua “cầu nối” Lào Cai để thúc đẩy giao thƣơng tuyến HLKT - Đẩy mạnh đầu tƣ khai thác hiệu Khu KTCK Lào Cai Khu TM – CN Kim Thành Cụ thể: Khu thƣơng mại – cơng nghiệp Kim Thành có quy mơ thƣơng mại có ảnh hƣởng lớn địa bàn tỉnh, hoạt động thƣơng mại hàng hóa dịch vụ phải tuân thủ quy định trao đổi hàng hóa dịch vụ; vận chuyển hàng hóa; hàng hóa trƣng bày triển lãm, lƣu kho, lƣu bãi, XNK, tạm nhập tái 75 xuất, tạm xuất tái nhập Khu TM – CN Kim Thành với chức khu vực đầu mối trung chuyển hàng hóa, hệ thống kho tập trung chủ yếu đây, vậy, cần sớm mở rộng phát triển Khu TM – CN Kim Thành từ 156 lên quy mô 400 ha, để xây dựng kho hàng, khu kiểm hóa đảm bảo thơng số kỹ thuật diện tích cần thiết để lƣu giữ bảo quản hàng hóa XK sang Trung Quốc; cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt để nối CK biên giới với trung tâm kinh tế đất nƣớc Đối với TTTM siêu thị: Tiếp tục khai thác hiệu Trung tâm Hội chợ, triển lãm có, tiến tới mở rộng quy mô lên đến 300 gian hàng tiêu chuẩn Tỉnh cần phát triển thêm TTTM Khu TM – CN Kim Thành, Khu đô thị Lào Cai – Cam Đƣờng thị trấn Sa Pa (huyện Sa Pa) để phục vụ nhu cầu nhân dân địa phƣơng khách du lịch; tiếp tục phát triển mạng lƣới siêu thị để phấn đấu thị trấn có 01 siêu thị đạt tiêu chuẩn Bố trí 01 trung tâm phân phối bán buôn Khu công nghiệp Đông Phố Mới Đầu tƣ trung tâm mua sắm khu vực gồm nhiều DN bán lẻ dịch vụ phụ thuộc lẫn đƣợc quy hoạch thành thể thống khu vực nội ngoại vi thành phố, thị trấn khu vực cửa Đối với mạng lƣới cửa hàng, cửa hiệu:“Bố trí quỹ đất để thu hút đầu tƣ phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tự chọn, khu phố chuyên doanh ẩm thực, hàng lƣu niệm, dịch vụ vui chơi giải trí Tiếp tục trì mạng lƣới cửa hàng thƣơng nghiệp, vật tƣ nơng nghiệp, dƣợc, vật tƣ y tế có khuyến khích phát triển thêm hình thức đại lý tiêu thụ hộ dân quầy bán hàng cố định chợ, đặc biệt chợ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít”ngƣời Đối với hệ thống chợ: Ở khu vực thành thị, hạn chế xây dựng chợ mà nên nâng cấp, cải tạo, mở rộng số chợ có quy mơ lớn vừa có thành chợ trung tâm tỉnh, đảm bảo khang trang với siêu thị, TTTM, đƣờng phố thƣơng mại hình thành nên khu thƣơng mại – dịch vụ tổng hợp; bƣớc 76 chuyển hoá chợ dân sinh hoạt động hiệu khu vực đông dân cƣ thành siêu thị cửa hàng tiện lợi Ở khu vực nông thôn, bƣớc cải tạo, xây dựng mở rộng hệ thống chợ gắn với thực tiêu chí “Chợ” theo Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Ƣu tiên đầu tƣ chợ xã thuộc huyện nghèo (Mƣờng Khƣơng, Bắc Hà Si Ma Cai) trì tốt chợ phiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đầu tƣ nâng cấp xây dựng chợ biên giới đồng thời, phối hợp với phía Trung Quốc để thỏa thuận, cơng nhận cặp chợ biên giới theo Hiệp định mua bán hàng hóa Vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc (ký năm 1998) Đầu tƣ xây dựng loại hình chợ CK Khu TM – CN Kim Thành để phát huy lợi CK, khu phi thuế quan Phát triển loại hình chợ dân sinh gắn với phục vụ nhu cầu khách du lịch nƣớc quốc tế khu vực có tiềm phát triển du lịch nhƣ: Thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa huyện Bắc Hà Đối với trung tâm trung chuyển kho vận: Nghiên cứu xây dựng Trung tâm trung chuyển kho vận quy mô lớn nằm địa bàn thành phố Lào Cai thuộc phạm vi Khu KTCK để phục vụ hoạt động thƣơng mại bán bn, giao nhận, vận chuyển hàng hố cho nhà bán lẻ sở kết nối liên hoàn điểm cuối tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai với điểm cuối tuyến đƣờng cao tốc, đƣờng sắt Côn Minh – Hà Khẩu khai thác đồng bộ, hiệu số kết cấu HTTM hai bên hình thành (Trung tâm Logistics Kim Thành Khu TM – CN Kim Thành, Cảng cạn ICD Lào Cai Ga đƣờng sắt Lào Cai Việt Nam với Khu Khai phát Bắc Sơn Ga Sơn Yêu Trung Quốc) Rà soát, đánh giá lại hiệu kinh tế dự án kho Lào Cai để chấn chỉnh, hạn chế tình trạng đầu tƣ dàn trải, sử dụng không hiệu quả, lãng phí, khơng phù hợp với chức Khu cơng nghiệp cụm cơng nghiệp (với cơng ƣu tiên phát triển sản xuất công nghiệp) Đầu tƣ xây dựng kho phục vụ gia công, lƣu giữ, bao gói, chỉnh lý hàng hóa XNK, việc đầu tƣ 77 kho bảo quản lạnh tiêu chuẩn chứa hàng XNK; hệ thống kho bãi bảo quản hàng tạm nhập tái xuất b Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực TMBG tỉnh - Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phục vụ tốt cho quan quản lý nhà nƣớc địa bàn tỉnh: Công tác đào tạo nguồn nhân lực phải vào tiêu chuẩn quan, đơn vị; trọng đào tạo chuyên sâu kiến thức “quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thƣơng mại, hội nhập kinh tế quốc tế”(lớp ngắn hạn), ngoại ngữ (lớp dài hạn) Đặc biệt, cần trọng đào tạo đội ngũ cán có lực kiến thức thƣơng mại biên giới nhƣ: nắm bắt xu hoạch định sách thƣơng mại phù hợp, chuyên gia thƣơng mại biên giới, thị trƣờng ngành hàng marketing xuất nhập Xây dựng, mở rộng nâng cấp trƣờng, sở đào tạo địa bàn tỉnh; nâng cao chất lƣợng số lƣợng đội ngũ giảng viên có chun mơn tỉnh giảng dạy Tiếp tục hợp tác mở rộng hợp tác đào tạo với sở đào tạo nƣớc có uy tín (Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Ngoại thƣơng ); tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình hợp tác đào tạo, nghiên cứu với địa phƣơng nƣớc ngồi có hợp tác hiệu thời gian qua nhƣ vùng Aquitaine – Pháp, Vancurver – Canada, Vân Nam – Trung Quốc ); cử cán quản lý có lực đào tạo chuyên sâu trƣờng nƣớc ngồi có chất lƣợng - Hỗ trợ đào tạo cán quản trị kinh doanh DN tham gia thƣơng mại biên giới: Tỉnh“cần có sách cụ thể để hỗ trợ DN xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo cán có chun mơn, đội ngũ nhân viên lành nghề DN theo định hƣớng tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2020 Tạo điều kiện thuận lợi để DN tham gia TMBG tiếp cận với phƣơng thức quản lý điều hành tiên tiến, đại; sử dụng hiệu công nghệ thông tin hoạt động quản trị kinh doanh; tổ chức cho nhà quản lý DN đƣợc tham quan, học tập kinh nghiệm nƣớc nƣớc 78 Các DN cần tăng cƣờng liên kết với sở đào tạo nghề để đảm bảo cung ứng lực lƣợng lao động chuyên nghiệp cho hoạt động hệ thống KCHTTM nhƣ tạo hội cho nhà quản lý học tập kinh nghiệm áp dụng tiến khoa học vào quản lý hoạt động loại hình”KCHTTM - Nâng cao chất lƣợng nhân lực thƣơng mại nông thôn Xây dựng kế hoạch năm năm để thực mục tiêu nâng cao chất lƣợng nhân lực thƣơng mại nông thôn theo Quyết định số 23/QĐ – TTg, tập trung vào đối tƣợng cán quản lý hợp tác xã, cán quản lý chợ hộ kinh doanh, ƣu tiên đào tạo cán trực tiếp quản lý chợ mạng lƣới chợ nơng thơn đƣợc định hƣớng loại hình tổ chức thƣơng mại chủ yếu cấu trúc thƣơng mại địa bàn xã đến năm 2020 3.2.3 Tiếp cận mơ hình thương mại biên giới đại 3.2.3.1 Học tập mơ hình thương mại biên giới từ nước phát triển Thƣờng xuyên tổ chức đoàn cán giao lƣu, học tập, trao đổi mơ hình TMBG với quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại nƣớc khu vực giới nhƣ Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan Sau phân tích, đánh giá mặt ƣu nhƣợc điểm nƣớc, rút học kinh nghiệm cho mơ hình TMBG địa phƣơng Dựa kinh nghiệm đó, xây dƣng, thử nghiệm mơ hình để hồn thiện vấn đề bất cập, phát huy mạnh sẵn có Mơ hình hiệu thành lập khu KTCK, phát triển dự án hợp tác kinh tế - kỹ thuật qua biên giới, trung tâm TMBG 3.2.3.2 Tăng cường lực thực thi luật pháp, sách thương mại Tiếp tục đổi quản lý nhà nƣớc góp phần tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho hoạt động TMBG và“phải tăng cƣờng lực quản lý Sở phƣơng diện tồn hạn chế, nhƣ: bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; đề sách chế quản lý TMBG; xây dựng phát triển hệ thống thị trƣờng hàng hoá địa bàn; tổ chức thực hoàn thiện chế quản lý”TMBG Trung ƣơng Đẩy mạnh thực cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý 79 nhà nƣớc TMBG địa bàn: tách chức quản lý hành với chức cung cấp dịch vụ công; đƣa quy tắc, quy chế rõ ràng nhằm thống nhất“phối hợp Sở, ban ngành, cấp quyền”vì mục tiêu tạo dựng“môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh công cho các”DN qua phát triển TMBG tỉnh; kiểm tra, giám sát DN theo quy định pháp luật Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng để góp phần làm cho thị trƣờng hoạt động lành mạnh, cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 3.2.3.3 Tăng cường đầu tư đẩy mạnh phát triển dịch vụ hỗ trợ hoạt động XNK hàng hóa qua địa bàn tỉnh Tỉnh cần“tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế kinh doanh loại hình dịch vụ”hỗ trợ TMBG (nhƣ logistics, giám định hàng hóa, bảo hiểm, ngân hàng, bƣu chính, viễn thông, phiên dịch, hỗ trợ thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc ) Nâng cao chất lƣợng loại hình dịch vụ hỗ trợ XNK khu vực CK Ngành ngân hàng cần tiếp tục đầu tƣ, phát triển hệ thống ngân hàng, sở vật chất khu vực biên giới, tăng cƣờng ký kết thỏa thuận hợp tác tốn biên mậu với ngân hàng phía Trung Quốc Nâng“cao lực vận tải, kho bãi, xếp dỡ hàng hóa, bảo đảm khả vận chuyển hàng hóa container phục vụ”XNK kinh doanh, tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan, chuyển cảnh Đầu tƣ hệ thống kho Trung tâm Hội chợ - Triển lãm Khu TM – CN Kim Thành; đầu tƣ hạ tầng bến bãi, kho hàng, bãi kiểm hóa khu vực CK Mƣờng Khƣơng, CK phụ Bản Vƣợc (huyện Bát Xát) 3.2.3.4 Nâng cao vai trò hiệp hội, ngành hàng địa bàn tỉnh Về hoạt động XK: Các DN cần phải đổi nhận thức, tăng cƣờng liên kết để tạo lợi cạnh tranh thị trƣờng Trung Quốc, tiến tới thành lập Hiệp hội nhà XK để DN tăng cƣờng mối liên kết, hỗ trợ thông tin, xúc tiến XK Đồng thời, quan Nhà nƣớc cần tổ chức hƣớng dẫn, hỗ trợ Hiệp hội tăng cƣờng liên kết thành viên, chống tƣợng cạnh tranh khơng lành mạnh, để DN nƣớc ngồi ép giá ép cấp, hàng nông, thủy sản XK; đẩy 80 mạnh công tác đánh giá, dự báo thị trƣờng, xu hƣớng giá cả, thực chế độ cung cấp thông tin định kỳ liên quan đến thị trƣờng sách nƣớc bạn cho hội viên để nâng cao tính chủ động, phịng ngừa rủi ro thị trƣờng”nƣớc biến động Về thƣơng mại nội địa phục vụ phát triển TMBG: Tỉnh Lào Cai cần khuyến khích“thành lập hiệp hội bán bn, bán lẻ, ngành hàng, quan tâm thu hút hộ kinh doanh tham gia nhằm giúp hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, tìm kiếm hội, tạo mối liên doanh liên kết, hỗ trợ công tác XTTM, đẩy mạnh xây dựng quảng bá thƣơng”hiệu… Đặc biệt, Sở Công Thƣơng cần quan tâm thúc đẩy thành lập “Hiệp hội nhà phân phối tỉnh” trợ giúp nâng cao hiệu xây dựng thực chiến lƣợc sách phát triển thƣơng mại, công tác tăng cƣờng giao lƣu,“liên kết DN phân phối tỉnh với nhà phân phối nƣớc, cung cấp dịch vụ hỗ”trợ cho DN, tạo yếu tố thuận lợi cho triển khai liên kết phát triển thƣơng mại tỉnh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với Chính phủ Xây dựng Chiến lƣợc hợp tác TMBG với Trung Quốc để khai thác hội từ thị trƣờng lớn Trung Quốc Nghiên cứu, tiến tới ký kết Hiệp định hợp tác xây dựng “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc với Chính phủ Trung Quốc làm khung pháp lý để địa phƣơng liên quan triển khai thực hoạt động hợp tác phát triển Phê duyệt Quy hoạch phát triển HLKT đến năm 2020, tầm nhìn 2030 để Lào Cai có xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển Khu KTCK Lào Cai Xem xét, phân loại xây dựng chế, sách áp dụng riêng khu KTCK, đồng thời tăng mức đầu tƣ cho khu KTCK có tiềm nhằm phát huy lợi so sánh khu KTCK quy mơ, vị trí, vai trị quốc gia có tiềm năng, lợi thế, vị trí địa kinh tế khác Nghiên cứu, ban hành Nghị định Chính phủ quản lý hoạt động TMBG với nƣớc có chung đƣờng biên giới để thay tổng thể quy định quản lý hoạt động TMBG 81 nhiều bất cập, chồng chéo nhƣ phân tích Triển khai, đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ dự án CSHT Việt Nam tuyến HLKT để tạo đồng bộ, liên thông Lào Cai Vân Nam (TQ), phục vụ hoạt động liên vận quốc tế cho hàng hóa XNK, nhƣ: Dự án nâng cấp, cải tạo tuyến Quốc lộ 4D CK Mƣờng Khƣơng; xây dựng“đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai; nâng cấp, cải tạo tuyến đƣờng sắt Yên Viên – Lào Cai (khổ”1,435m), trƣớc mắt sớm đầu tƣ km đoạn từ Ga Lào Cai đến CK quốc tế Lào Cai để đấu nối với Ga Sơn Yêu (Hà Khẩu – Trung Quốc); triển khai nghiên cứu lập báo cáo đầu tƣ Dự án đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai phía hữu ngạn sơng Hồng; Dự án chỉnh trị sông Hồng Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại cho Khu KTCK Lào Cai, Khu TM – CN Kim Thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ, thƣơng mại để xây dựng Lào Cai thành “đầu cầu” Việt Nam nói riêng nƣớc ASEAN nói chung với vùng Tây Nam (TQ), tập trung hỗ trợ đầu tƣ hệ thống KCHTTM phục vụ XNK nhƣ: Trung“tâm bán buôn kho tập trung hàng hóa”XNK, chợ đầu mối nơng sản, sàn giao dịch hàng hóa, chợ biên giới, chợ cửa khẩu, khu kiểm hóa, kho lạnh, kho bảo quản, khu gia công chế xuất, phân loại đóng gói hàng hóa XK, trung tâm logistics ; ra, cần nghiên cứu thành lập trung tâm TMBG lớn, đầu mối cho hoạt động XNK, tạo bƣớc đột phá tích cực cho hoạt động thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc qua Lào Cai Cùng với sách phát triển TMBG, Chính phủ cung cần đẩy mạnh thống nhất, đồng phƣơng pháp quản lý, thủ tục hành cho bộ, ban ngành, tránh chồng chéo quyền hành quan hành nghiệp nhà nƣớc Thanh lọc, tinh giảm máy hành chính, loại bỏ thủ tục, ban ngành không cần thiết, đạt hiệu công việc thấp, tạo chế cửa cho thủ tục pháp lý, thiết lập hƣớng dẫn rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho hoạt động, kế hoạch từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để giúp DN, cá thể kinh doanh tiết kiệm thời gian, hạnh chế tối đa chi phí phát sinh khơng đáng có, từ tận dụng hiệu nguồn lực cho việc phát triển thƣơng mại 3.3.2 Với Bộ Công Thương Cần phối hợp quan Việt Nam với phía Trung Quốc nghiên cứu 82 đồng hóa sách XNK, xuất nhập cảnh, thực thông quan “một cửa – điểm dừng” cặp CK quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu khuôn khổ hợp tác GMS nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động XNK thƣơng nhân Đẩy mạnh triển khai XTTM biên giới theo nội dung “Quyết định số 72/2010/QĐ – TTg ngày 15/11/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Quy chế xây dựng, quản lý thực chƣơng trình XTTM quốc gia” Trong“đó, tập trung vào số nội dung hỗ trợ tỉnh Lào Cai nhƣ: phát triển hệ thống phân phối hàng hóa từ vùng sản xuất đến khu vực CK XK sang TQ; cung cấp thông tin thị trƣờng biên giới; tổ chức cung ứng dịch vụ giao nhận, vận chuyển dịch vụ hỗ trợ XK hàng hóa qua CK biên giới Việt – Trung; tổ chức giao dịch thƣơng mại đƣa hàng hóa vào khu KTCK; nâng cao lực thƣơng nhân tham gia XK hàng hóa”sang Trung Quốc Tăng cƣờng phân cấp quản lý, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc Bộ cho địa phƣơng, tạo điều kiện cho địa phƣơng xử lý nhanh tình hoạt động XNK nƣớc bạn thay đổi sách Theo“Nghị định số 95/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thƣơng, chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại Bộ Công Thƣơng”đƣợc quy định đầy đủ, gồm ngành, lĩnh vực: Thƣơng mại thị trƣờng nƣớc; XNK, TMBG, phát triển thị trƣờng nƣớc, quản lý thị trƣờng, XTTM,“thƣơng mại điện tử, dịch vụ thƣơng mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu”dùng Bộ Công Thƣơng phối hợp chặt chẽ với Sở Cơng Thƣơng tìm hiểu thực trạng TMBG địa phƣơng, sau để chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc (cán Sở, huyện, xã ), nâng cao lực hành chính, điều hành Cùng với việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho DN nhân dân địa phƣơng hiểu rõ quy định pháp luật nhƣ vai trị, lợi ích TMBG phát triển kinh tế tỉnh, phối hợp với quan quản lí ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động tiêu cực (buôn lậu, bán phá giá, gian lận thuế ) để tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh 83 KẾT LUẬN Trong giai đoạn vừa qua, TMBG tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam đạt đƣợc thành cơng định, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh phát triển theo hƣớng tích cực Đối với tỉnh Lào Cai, việc phát triển TMBG xu hƣớng tất yếu trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt đƣợc số kết sau đây: Chƣơng“1: Luận văn khái quát số lý thuyết liên quan thƣơng mại biên giới nhƣ lý thuyết lợi tuyệt đối A.Smith, lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo hay lý thuyết H – O lợi so”sánh Từ đó, luận văn đƣa khung lý thuyết tổng quát mơ hình TMBG bao gồm: lợi so sánh địa phƣơng biên giới, sách TMBG điều kiện để thực Luận văn kinh nghiệm TMBG số quốc gia nhƣ Canada – Hoa Kỳ Thái Lan – Myanma, từ rút kinh nghiệm xây dựng, thực phát triển mơ hình TMBG Chƣơng 2: Luận văn đánh giá thực trạng mơ hình TMBG của“tỉnh Lào Cai tỉnh Vân Nam qua giai đoạn từ năm 2011 đến”nay Luận văn đặc thù mơ hình thƣơng mại biên giới tỉnh Lào Cai nhƣ: đánh giá lợi so sánh tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam, xem xét sách TMBG tỉnh nhƣ điều kiện thực mơ hình Lào Cai Từ đó, luận văn tổng kết lại thành cơng hạn chế mơ hình TMBG nhƣ nguyên nhân thành công hay hạn chế Chƣơng 3: Luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp hồn thiện mơ hình TMBG tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Đặc biệt phần giải pháp hoàn thiện mơ hình có giải pháp gắn liền với q trình phát triển tình trạng thực tế TMBG tỉnh Lào Cai bao gồm: cần xác định mơ hình TMBG phù hợp với điều kiện hai ; sau đó, đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình định hƣớng phát triển TMBG tỉnh Lào Cai, giải pháp nhằm tận dụng tối ƣu lợi so sánh tỉnh hay hồn thiện sách điều kiện thực cấp địa phƣơng; cuối luận 84 văn đƣa hƣớng tiếp cận mô hình thƣơng mại đại nhằm giúp tỉnh Lào Cai hồn thiện mơ hình TMBG địa phƣơng Trong phần cuối chƣơng 3, luận văn đƣa kiến nghị với Chính phủ, Bộ Cơng Thƣơng nhằm hồn thiện mơ hình TMBG tỉnh Lào Cai, phát huy tối ƣu lợi so sánh tiềm tỉnh trình phát triển 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban“chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lào Cai - Khóa XIII Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2011), Văn kiện Đại hội Đại tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Quản lý Khu kinh tế cửa tỉnh Lào Cai, Báo cáo kết hoạt động tháng đầu năm Ban Quản lý Khu kinh tế cửa tỉnh Lào Cai Bộ Công Thƣơng (2010), Báo cáo Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giai đoạn 2009-2020, có xét đến năm 2025 Bộ Cơng Thƣơng (2011), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Công Thƣơng (2011), Hội nghị tổng kết hoạt động thương mại biên giới tuyến biên giới phía Bắc giai đoạn 2006-2011 Bộ Ngoại giao (2016), Hiệp định TMBG phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phủ nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa; ngày 5/10/2016 Bộ Thƣơng Mại (2002), Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng số sách nhằm thúc đẩy phát triển thương nghiệp tư nhân tỉnh miền núi Bộ Thƣơng Mại (2005), Đề tài khoa học cấp Bộ: Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc 10 Bộ Thƣơng Mại (2006), Đề án phát triển Thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 Cục thống kê Tỉnh Lào Cai (2015), Niên giám Thống kê, NXB Thống kê 12 Đặng Xuân Phong (2012), Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, Đại học 86 Kinh tế Quốc dân 13 Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Đỗ Tiến Sâm (2013), Cơ chế hợp tác phát triển tỉnh Tây Bắc (Việt Nam) Vân Nam (Trung Quốc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Danh Vĩnh (2010), Quan điểm định hướng phát triển XNK nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 16 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 17 Ngơ Tuấn Anh (2015), Chính sách thương mại biên giới Việt Nam với Trung Quốc đến 2020 tầm nhìn 2030, Nghiên cứu khoa học, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 18 Nguyễn Đức Mạnh (2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới bộ, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư – thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Trƣờng Giang (2012), Giải pháp phát triển Thương mại tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu thƣơng mại 21 Nguyễn Văn Lịch, Dƣơng Văn Long, Phùng Thị Vân Kiều (2005), Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) 22 Nguyễn Văn Ý (1995), Đổi hoạt động thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 23 Nguyễn Việt Chi (2010), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Tây Nam, Trung Quốc, Cục Hải quan Lào Cai, Báo cáo tổng kết Cục Hải quan tỉnh 24 Phạm Thị Hồng (2004), Một số biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại biên 87 giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 25 Quy chế hoạt động Khu kinh tế cửa Lào Cai, tỉnh Lào Cai 26 Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020 27 Quyết định việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển thƣơng mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015 – 2020 28 Trịnh Thị Tuyết Mai (2012), Hợp tác “hai hành lang, vành đai kinh tế”: Tác động đến quan hệ thương mại Việt – Trung, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Website: All Africa (2015), Why informal cross border trade remains important Truy cập lần cuối ngày 3/3/2017 https://www.trademarkea.com/news/why-informalcross-border-trade-remains-important/ Cao Đức Hải (2015), Lào Cai Vân Nam xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị phát triển [trực tuyến] Truy câp cuối ngày 1/11/2016 http://baolaocai.vn/chinh-tri/lao-cai-va-van-nam-xay-dung-duong-bien-gioihoa-binh-huu-nghi-va-phat-trien-z1n20150118080035981.htm Đức Bình (2016), Lào Cai: Tăng cường xúc tiến thương mại sang thị trường Tây Nam – Trung Quốc Truy cập lần cuối ngày 5/4/2017 http://www.tapchicongthuong.vn/lao-cai-tang-cuong-xuc-tien-thuong-mai-sangthi-truong-tay-nam-trung-quoc-20160830103944617p12c16.htm Feature Stories (2016), Cross-border trade is on a roll Truy cập lần cuối 3/3/2017 http://www.inboundlogistics.com/cms/article/cross-border-trade-is- on-a-roll/ Nguyễn Ngọc Khải (2015), Tỉnh Lào Cai : Thu hút đầu tư tạo đòn bẩy phát triển kinh tế cửa [Trực tuyến] Truy cập lần cuối ngày 1/11/2016 http://www.khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleVie 88 w/articleId/1356/Default.aspx Phƣơng Tú (2016), Hoạt động thương mại biên giới: "Đòn bẩy" thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội [Trực tuyến] Truy cập cuối ngày 1/11/2016 http://baocongthuong.com.vn/don-bay-thuc-day-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vungbien.html Prepared by the World Bank (2017), The World Bank in China Truy cập lần cuối ngày 3/3/2017 http://www.worldbank.org/en/country/china/overview Sở Công Thƣơng tỉnh Lào Cai (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm (2006 – 2016) phát triển kinh tế nhanh bền vững lĩnh vực công thương địa bàn tỉnh Lào Cai Truy cập lần cuối ngày 5/5/2017 Địa”chỉ: http://sct.laocai.gov.vn/SiteFolders/sct/2326/BAO%20CAO%20NGANH/284.B C-SCT_1478838022.pdf