Lý thuyết vòng đời sản phẩm và vận dụng vào chính sách thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ của việt nam

120 0 0
Lý thuyết vòng đời sản phẩm và vận dụng vào chính sách thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ MINH CÚC LÝ THUYẾT VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM VÀ VẬN DỤNG VÀO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ MINH CÚC LÝ THUYẾT VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM VÀ VẬN DỤNG VÀO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã ngành : 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Minh Cúc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Kinh tế quốc tế K25 nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm trợ giúp cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả thực hoàn thành luận văn cao học Luận văn chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Q thầy bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Minh Cúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VỊNG ĐỜI SẢN PHẨM VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ 1.1 Cơ sở đời lý thuyết vòng đời sản phẩm 1.1.1 Hoàn cảnh đời lý thuyết vòng đời sản phẩm 1.1.2 Q trình phát triển lý thuyết vịng đời sản phẩm 1.2 Nội dung điều kiện áp dụng lý thuyết vòng đời sản phẩm 10 1.2.1 Nội dung lý thuyết vòng đời sản phẩm 10 1.2.2 Điều kiện thực lý thuyết vòng đời sản phẩm 14 1.2.3 Ưu điểm hạn chế lý thuyết vòng đời sản phẩm 17 1.3 Chính sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ kinh nghiệm 19 1.3.1 Khái niệm sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ 19 1.3.2 Cơng cụ sách thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ 23 1.3.3 Kinh nghiệm quốc tế sách thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ học 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 2017 38 2.1 Khái quát kết nghiên cứu công nghệ Việt Nam giai đoạn 2007-2017 38 2.1.1 Kết nghiên cứu công nghệ 38 2.1.2 Phân tích số kết nghiên cứu cơng nghệ 45 2.2 Chính sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ 48 2.2.1 Mục tiêu 49 2.2.2 Công cụ 49 2.2.3 Biện pháp 50 2.2.4 Tình hình thực sách thương mại hóa kết nghiên cứu coong nghệ Việt Nam 51 2.3 Đánh giá tình hình thực sách thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam 59 2.3.1 Kết thực sách thương mại hóa kết nghiên cứu 59 2.3.2 Một số hạn chế bất cập sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ Việt Nam 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Định hướng hồn thiện sách thương mại kết nghiên cứu công nghệ Việt Nam 74 3.1.1 Bối cảnh sách thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ 74 3.1.2 Định hướng hồn thiện sách 80 3.2 Giải pháp hồn thiện sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ Việt Nam đến năm 2020 83 3.2.1 Giải pháp tổng thể 83 3.2.2 Giải pháp sách phận 86 3.3 Kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ Việt Nam đến năm 2020 90 3.3.1 Kiến nghị quan ban hành sách 90 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp 91 3.3.3 Kiến nghị nhà khoa học 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BA Business Activity Hoạt động thúc đẩy kinh doanh CEO Chief Executive Officer Tổng giám đốc điều hành EPA FDA Food and Drug Administration GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GPS Global Positioning System Hệ thống Định vị Toàn cầu HP Hewlett-Packard Tập đồn cơng nghệ thơng tin IBM International Business Machines IT Information Technology Công nghệ thông tin 10 IPR Intellectual Property Rights Quyền sở hữu trí tuệ 11 MBTGRE Environmental Protection Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Agency Kỳ Mechanical Biological Technology – Green Renewable Energy Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Tập đoàn cơng nghệ máy tính đa quốc gia Cơng nghệ tái tạo chất thải rắn thành lượng xanh National Aeronautics and Space Cơ quan Hàng không Vũ trụ Administration Hoa Kỳ R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển 14 TLO Technology Licensing Office Quy định cấp phép công nghệ 15 USD United States Dollar Đô La Mỹ 16 WIPO 12 NASA 13 World Intellectual Organization Property Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Danh mục chữ viết tắt Tiếng Việt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CGCN Chuyển giao công nghệ CSDL Cơ sở liệu DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐH Đại học ĐMST Đổi sáng tạo KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước 10 SHTT Sỡ hữu trí tuệ 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TNDN Thu nhập doanh nghiệp STT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt quy định liên quan đến lĩnh vực thương mại hoá công nghệ Bộ Hàn Quốc 31 Bảng 2.1 Tổ chức đăng ký hoạt động KH&CN .42 Bảng 2.2 Mục tiêu, cơng cụ biện pháp sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ .49 Bảng 2.3 Mức thuế suất ưu đãi doanh nghiệp lĩnh vực nghiên cứu KH&CN 51 Bảng 2.4 Tổng hợp số trung tâm/Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam 55 Bảng 2.5 Kết hoạt động CGCN số địa phương 2014 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giai đoạn vòng đời sản phẩm .10 Hình Tổng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN 41 Hình 2.2 Tổng số đơn nộp cấp văn bảo hộ giai đoạn 2007 -2017 53 Hình 2.3 Tổng số đơn vị tham gia công nghệ chào bán Techmart quốc gia .54 Hình 2.4 Chỉ số chuyển giao công nghệ Việt Nam 58 Hình 3.1 Mơ hình hợp tác 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ MINH CÚC LÝ THUYẾT VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM VÀ VẬN DỤNG VÀO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ QUỐC TẾ Mã ngành : 8310106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2018 87 sách ưu đãi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp KH&CN đặc biệt DNNVV; sách ưu đãi thuế, tín dụng cho phát triển công nghệ ngành ưu tiên chiến lược phát triển thị trường KH&CN 3.2.2.3 Chính sách chuyển giao công nghệ - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tư vấn, môi giới, chuyển giao công nghệ: Triển khai chế, sách quy định Nhà nước, thể chế hóa giao dịch thị trường KH&CN Tiếp tục triển khai chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp việc xúc tiến, đẩy mạnh chương trình hợp tác, hoạt động đối ngoại hướng tới mở rộng thị trường, hỗ trợ phần kinh phí để doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm KH&CN nước quốc tế Tăng cường tổ chức chợ công nghệ thiết bị Phát triển hoạt động chương chợ, hội chợ xúc tiến mua bán kết nghiên cứu công nghệ Tập trung tăng cường sở vật chất, đào tạo nhân lực, tìm kiếm đối tác, nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch công nghệ; kết nối sàn giao dịch công nghệ nước, khu vực giới Phát triển quản lý tổ chức trung gian tư vấn, môi giới - Thành lập tổ chức hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ nước Bộ phận cầu nối nhà khoa học doanh nghiệp, đồng thời PR, tìm kiếm thị trường, kêu gọi đầu tư Trong giai đoạn nay, hoạt động văn phịng chuyển giao cơng nghệ nước khơng có tác dụng tăng cường hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ kết nghiên cứu trường cho doanh nghiệp mà giúp định hướng hoạt động nghiên cứu, tăng cường thu nhập cho nhà khoa học doanh nghiệp, đảm bảo cho việc đầu tư doanh nghiệp vào công nghệ cấp độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích đáp ứng yêu cầu, niềm tin xã hội kết nghiên cứu công nghệ Phát triển tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ, đặc biệt tổ chức xúc tiến chuyển giao công nghệ (như sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ…), tạo điều kiện thuận lợi cho người mua/bán tiếp cận thông tin, giúp cho 88 giao dịch diễn thuận lợi; khuyến khích tạo thuận lợi cho hoạt động đăng ký kinh doanh, tư vấn tài chính, chiến lược kinh doanh, miễn thuế, tư vấn pháp lý Đặc biệt cần thúc đẩy hiệu “sàn giao dịch công nghệ” để nhà khoa học, doanh nghiệp gặp Các tổ chức điển hình cần thiết phải thành lập như: - Các trung tâm nghiên cứu xuất sắc : Những trung tâm nghiên cứu đảm đương sứ mệnh thực nghiên cứu mũi nhọn, triển khai công nghệ lõi Đặc biệt, bên cạnh gắn kết nghiên cứu với đào tạo, tâm phải gắn kết chặt chẽ nghiên cứu chuyển giao công nghệ Những trung tâm nghiên cứu nơi nuôi dưỡng nhóm nghiên cứu mạnh, tạo sản phẩm cơng nghệ có tiềm ứng dụng cao, sức cạnh tranh lớn Để phát huy hiệu nguồn lực, trung tâm nghiên cứu xuất sắc cần phối hợp hiệu với phịng thí nghiệm trọng điểm - Văn phịng sở hữu trí tuệ : Văn phịng nơi hỗ trợ nhà khoa học nước việc đăng ký phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, xác lập quyền sở hữu trí tuệ nhà trường kết nghiên cứu công nghệ Đây nơi lưu trữ, giới thiệu sản phẩm KH&CN trường với khách hàng - Trung tâm tạo giá trị: nhằm hỗ trợ phòng thí nghiệm tăng hiệu q trình chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất Trung tâm có nhiệm vụ tìm kiếm, tuyển chọn phịng thí nghiệm danh sách đề tài, dự án nghiên cứu nghiệm thu giai đoạn nghiên cứu có tiềm ứng dụng cao để đưa vào ươm tạo, nâng cao giá trị chuyển giao vào thực tiễn với nhiệm vụ cụ thể: Tư vấn xây dựng hồ sơ tìm kiếm nguồn tài trợ phủ, tổ chức quốc tế, cấp quyền địa phương nhằm hồn thiện cơng nghệ đến quy mơ cơng nghiệp để thương mại hoá chuyển sang giai đoạn ươm tạo doanh nghiệp; tư vấn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ; hỗ trợ nhà khoa học trình thành lập chuyển sang giai đoạn ươm tạo doanh nghiệp 89 - Vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ: tìm kiếm, nuôi dưỡng ươm tạo kết nghiên cứu thông qua việc thành lập doanh nghiệp công nghệ Cùng với hỗ trợ, nâng đỡ kịp thời chế, tài chính, tư vấn… doanh nghiệp KH&CN sớm trưởng thành đứng vững độc lập Các doanh nghiệp trở thành cầu nối chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ thúc đẩy nhanh chóng thương mại hóa từ q trình R&D - Sàn giao dịch ý tưởng: Những sàn sàn giao dịch phát huy hiệu Hàn Quốc, Trung Quốc Ở Việt Nam có chương trình ngày ý tưởng truyền hình, hay sàn giao dịch online nhiên dừng việc quảng bá, giới thiệu ý tưởng nhằm khuyến khích sáng tạo cá nhân Trong trường ĐH, viện/trung tâm nghiên cứu, sàn giao dịch ý tưởng online thu hút nhiều ý tưởng sinh viên, nhà khoa học công chúng Những ý tưởng mới, xuất phát từ cầu thực tiễn góp phần làm cho đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao không trùng lặp Một sàn giao dịch ý tưởng phải tổ chức cách có hệ thống, nơi diễn giao dịch có “thực” Những ý tưởng có giá trị bảo hộ quyền SHTT, “bên mua” đầu tư tài chính, quy trình nghiên cứu, chí có tham gia quỹ đầu tư mạo hiểm, để biến ý tưởng thành cơng nghệ có giá trị thực tiễn Việc xây dựng, tạo hành lang pháp lý vững nhằm khuyến khích, tạo điều kiện bảo đảm cho thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ, thị trường KH&CN điều quan trọng bậc Trên giới, nhiều nước sớm ban hành đạo luật, sách cho hoạt động này: Mỹ có Luật Đổi cơng nghệ Stevenson-Wydler; Hàn Quốc có Luật thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ;Nhật có Luật thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ từ trường ĐH cho doanh nghiệp; Pháp có Luật sáng tạo nghiên cứu Luật quyền tự chủ trách nhiệm trường ĐH;…Kinh nghiệm giới với tình hình thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ cịn hạn chế Việt Nam việc sớm hồn thiện, ban hành 90 sách, chế, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ đặc biệt cần hướng tới đưa Luật chuyển giao công nghệ thực trở thành bệ đỡ cho hoạt động chuyển giao công nghệ Cơ chế, sách phải đặc biệt tạo điều điện, khuyến khích cán bộ, giảng viên, nhà khoa học sở đào tạo, nghiên cứu thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ; tham gia quản lý, điều hành, góp vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp Bên cạnh đó, sách, chế cần rõ ràng cụ thể hoạt động kiểm soát chuyển giao công nghệ (đăng ký kinh doanh; phân loại công nghệ theo mức độ ưu tiên, hạn chế; kiểm tra, tra…) 3.2.2.4 Chính sách đổi sáng tạo cơng nghệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, sâu rộng thông qua hiệp định thương mại tự Việt Nam nước Thực tế đặt yêu cầu khắt khe lực sáng tạo, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường, đồng thời đòi hỏi Nhà nước cần phải tiếp tục đổi chế, sách, tạo điều kiện, môi trường kinh doanh lý tưởng cho doanh nghiệp khởi nghiệp, nhóm sách đầu tư, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, đào tạo nguồn nhân lực đổi sáng tạo điều kiện chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa nâng cao suất lao động, chất lượng hàng hóa sức cạnh tranh 3.3 Kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực sách thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ Việt Nam đến năm 2020 3.3.1 Kiến nghị quan ban hành sách Nhà nước cần ban hành thực sách đồng khác để thúc đẩy việc thương mại hóa kết nghiên cứu, cụ thể: - Quy định định giá kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước: để tạo điều kiện cho đơn vị giao quyền, tác giả nghiên cứu có 91 pháp lý hướng dẫn cụ thể để định giá kết nghiên cứu thương mại hóa kết - Quy định việc gắn nguồn thu từ thương mại hóa kết nghiên cứu phân chia cho đại diện chủ sở hữu nhà nước với khoản chi cho hoạt động KH&CN: nhằm tạo động lực cần thiết cho chủ thể hoạt động KH&CN để tiếp tục nghiên cứu, thương mại hóa sản phẩm sáng tạo mình; - Quy định việc thành lập, hoạt động hỗ trợ hoạt động tổ chức trung gian thị trường KH&CN: nhằm tạo hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động đóng góp vào việc thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN nước; - Tạo chế đẩy nhanh việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho kết nghiên cứu: kết thương mại hóa cách có hiệu quả; - Đơn giản hóa thủ tục hành điều kiện cho việc chứng nhận doanh nghiệp KH&CN: để đẩy nhanh trình thành lập doanh nghiệp này, đối tượng có khả đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng cách nhanh chóng hiệu nhất; - Sửa đổi hệ thống pháp luật để đảm bảo tính pháp lý khuyến khích Nhà nước cùng tư nhân đầu tư mạo hiểm cho việc ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN: để hình thành hệ sinh thái hoàn chinh cho việc khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp dựa công nghệ; - Các sách khác nhằm hỗ trợ việc tham gia thị trường KH&CN bên cung bên cầu công nghệ 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp Doanh nghiệp cần nhận thức sâu sắc vấn đề này, có chiến lược đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, đổi cơng nghệ, dành phần thích hợp lợi nhuận sản xuất đầu tư cho hoạt động R&D doanh nghiệp 92 Phát huy tốt vai trò khai thác, sử dụng kết nghiên cứu, sáng chế doanh nghiệp phát triển thị trường đầu cho kết nghiên cứu, tạo động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu Khi kết nghiên cứu bán cho doanh nghiệp, nhà nghiên cứu có lợi nhuận để phát triển nghiên cứu Nhu cầu lớn sử dụng kết nghiên cứu từ doanh nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu phát triển Như vậy, doanh nghiệp cần phải: + Nâng cao nhận thức việc đổi sản xuất dựa việc ứng dụng kết nghiên cứu công nghệ + Tăng cường đầu tư cho hoạt động R&D + Có chiến lược đổi công nghệ dựa thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ + Doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm kết nghiên cứu cơng nghệ phù hợp để thương mại hóa - Phối hợp với nhà nghiên cứu đầu tư phát triển nghiên cứu: Để có kết nghiên cứu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với nhà nghiên cứu, đặt toán cho nhà nghiên cứu, phối hợp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu Đây cách đầu tư thấp để doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ, nhiên chứa đựng nhiều rủi ro thương mại hóa không thành công Để giảm thiểu rủi ro này, doanh nghiệp cần phát triển hoạt động R&D cách thường xuyên Thu nhận/tiếp cận/khai thác thông tin KH&CN nghiên cứu công nghệ qua kênh thông tin sẵn có cách tích cực hiệu quả: Thư viện thông tin sáng chế online, sở liệu kết đề án nghiên cứu online; chợ công nghệ - thiết bị 3.3.3 Kiến nghị nhà khoa học - Nâng cao trình độ chun mơn, phát huy lực nghiên cứu phát triển, bắt kịp xu hướng phát triển công nghệ đặc biệt công nghệ cao 93 - Tích cực đăng kí bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, chủ động tìm kiếm thông thông tin kết nghiên cứu để thương mại hóa: Đây điều kiện vừa để nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa chất xúc tác để phát triển kiến thức thông tin đội ngũ người làm công tác nghiên cứu khoa học Nếu nguồn tư liệu hỗ trợ nghiên cứu phong phú đầy đủ, nhà khoa học có điều kiện để triển khai cơng trình có chất lượng tính khả thi (như phân tích) Bên cạnh đó, việc đăng ký bảo hộ sở hữu kết nghiên cứu việc làm để thiết thực bước tới thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ thành cơng - Tích cực phối hợp với doanh nghiệp để chuyển giao kết nghiên cứu: Nhà khoa học doanh nghiệp phải có phối hợp ăn ý với để viêc chuyển giao nghiên cứu thuận lợi, kết nghiên cứu phù hợp với nhu cầu, định hướng thị trường - Chủ động, sáng tạo khảo sát thực tế, nghiên cứu lý thuyết đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ cấp quốc gia, địa phương nghiên cứu công nghệ gắn với thực tiễn địa phương,… nhằm tạo tố chức triển khai nghiên cứu phù hợp thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển 94 KẾT LUẬN Thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ ngày thu hút quan tâm giới DN, quản lý nhà nghiên cứu Thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ trọng tâm sách phát triển kinh tế bền vững nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, ngồi khó khăn doanh nghiệp nhà khoa học, việc nghiên cứu sách khuyến khích, đẩy mạnh thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ có tính cấp thiết với thị trường KH&CN nói riêng phát triển kinh tế nói chung Việt Nam Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khẳng định kỳ họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh” Để thực chủ trương trên, Việt Nam ban hành nhiều nghị quyết, hệ thống luật văn hướng dẫn luật, nghị định Điều có tác động tích cực định việc thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam.Từ kết nghiên cứu luận án, rút khái quát chương sau: Chương trình bày cụ thể lý thuyết vòng đời sản phẩm Từ sở đời lý thuyết đến trình phát triển, nội dung điều kiện áp dụng lý thuyết, có giai đoạn gắn với sách đặc thù Bao gồm sách: Chính sách R&D; Chính sách thị trường KHCN; Chính sách chuyển giao cơng nghệ; Chính sách đổi sáng tạo cơng nghệ Ngồi ra, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm sách thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ số nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc Trung Quốc, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương trình bày khái quát thực trạng nghiên cứu công nghệ Việt Nam giai đoạn 2007-2017 phân tích sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ để thấy rõ thực chất nghiên cứu công nghệ Đồng thời sách thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ thực đạt kết quan 95 trọng Các sách phân tích tác động tích cực tạo hành lang pháp lý đảm bảo khuyến khích nghiên cứu cơng nghệ Tuy nhiên, số hạn chế cần khắc phục, hệ thống thông tin dịch vụ KH&CN chưa làm tốt vai trò trung gian, thúc đẩy trao đổi bên cung cấp cơng nghệ bên có nhu cầu đổi cơng nghệ; Các văn chương trình Nhà nước đề chưa hỗ trợ tồn q trình phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST; quy định việc Nhà nước giao quyền chủ sở hữu kết nghiên cứu cơng nghệ Luật CGCN cịn khái quát; thủ tục phức tạp cách thức xác định đối tượng chưa rõ ràng, sách ưu đãi chưa sử dụng hợp lý Những hạn chế làm cho nhà nghiên cứu doanh nghiệp gặp khó khăn việc thương mại hóa Chương 3, dựa bối cảnh nước quốc tế, với hội thách thức đặt ra, luận văn đề xuất định hướng nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực sách thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ Dựa định hướng này, luận văn đề xuất giải pháp Nhà nước như: tăng cường hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lực tài cho đầu tư phát triển thị trường KH&CN, tiếp tục hồn thiện sách tài để khuyến khích tham gia thành phần kinh tế đầu tư phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN; hỗ trợ phát triển thương mại hóa kết nghiên cứu cơng nghệ, phát triển tài sản trí tuệ đổi điều kiện đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi thật cho doanh nghiệp KH&CN đưa số kiến nghị doanh nghiệp nhà nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành trung ương (2012), Nghị số 20-NQ/ TW ngày 01/11/2012 việc phát triển KH&CN phục vụ nghiêp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cao Minh (2017), Phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Địa chỉ: http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/chuong-trinh-592/van-ban-chuongtrinh-295/15271-phe-duyet-chuong-trinh-ho-tro-phat-trien-doanh-nghiep-khoahoc-va-cong-nghe-va-to-chuc-khoa-hoc-va-cong-nghe-cong-lap-thuc-hien-coche-tu-chu-tu-chiu-trach-nhiem.html, [truy cập ngày 10/05/2018] Chính phủ (1999), Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/09/1999 quy định số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 quy định việc thành lập Quỹ phát triển KH&CN quốc gia Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05/09/2005 Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Chính phủ (2007), Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 doanh nghiệp KH&CN Chính phủ (2014), Nghị định 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN Đặng Việt Hùng (2010), Chiến lược thời http://doanhnhan.net/chien-luoc-thoi-suy-thoai-7946.html, 15/05/2018] suy thoái, [truy cập Địa chỉ: ngày Đào Mạnh Thắng (2011), Xu sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo, Địa chỉ: : www.dostquangtri.gov.vn/Upload/Thongtinchuyende/2017080810082816.pdf, [truy cập ngày 15/05/2018] 10 Đồn Tranh (2015), Lý thuyết vịng đời sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế, Địa chỉ: http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2660/lythuyet-vong-doi-san-pham-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te, [truy cập ngày 13/05/2018] 11 Hoàng Anh (2017), Bốn giai đoạn phát triển cách mạng công nghiệp, Địa chỉ: https://www.linkedin.com/pulse/b%E1%BB%91n-giai- %C4%91o%E1%BA%A1n-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-c%E1%BB%A7ac%C3%A1ch-m%E1%BA%A1ng-c%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p-columbiasouthern, [truy cập ngày 12/05/2018] 12 Hữu Nam (2014), Giai đoạn suy thoái sản phẩm, Địa chỉ: http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=130 5&Itemid=14>,[truy cập ngày 05/05/2018] 13 Lê Thị Hiền (2016), Đánh giá chu trình sản phẩm, lý thuyết thực tiễn áp dụng, Địa chỉ: https://text.123doc.org/document/2430982-danh-gia-chu-trinhsan-pham-ly-thuyet-va-thuc-tien-ap-dung-hoc-phan-co-so-quan-ly-moitruong.html, [truy cập ngày 10/05/2018] 14 Lê Thúy (2017), Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ, Địa chỉ: http://thoibaokinhdoanh.vn/vien-thong/khuyen-khich-doanh-nghiep-dautu-vao-khoa-hoc-va-cong-nghe-1017998.html, [truy cập ngày 05/05/2018] 15 Lê Hà Thúy (2008), Áp dụng phương thức quản lý vòng đời sản phẩm quản lý môi trường ngành chế biến tôm đông lạnh thành phố Hồ Chí Minh, Địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-khoa-hoc-moi-truong-ap-dung- phuong-thuc-quan-ly-vong-doi-san-pham-trong-quan-ly-mo-1770444.html, [truy cập ngày 10/05/2018] 16 Ngũ Hiệp - Nguyễn Hạnh (2015), Xây dựng chế sách cho nghiên cứu, phát triển KHCN, Địa chỉ: http://ncstp.gov.vn/vi/tin-tuc-su-kien/hoat-dong- cua-nganh-kh-cn/39-xay-dung-co-che-chinh-sach-cho-nghien-cuu-phat-trien-khcn, [truy cập ngày 05/05/2018] 17 Minh Tâm ( 2017), Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ, Địa chỉ: http://ictnews.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep/khuyen-khich-doanh-nghiep-dau-tuvao-khoa-hoc-va-cong-nghe-149643.ict, [truy cập ngày 05/05/2018] 18 Nguyễn Hợp (2014), Lý thuyết vòng đời sản phẩm, Địa chỉ:

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:44

Tài liệu liên quan