Lý thuyết về lợi thế trong thu hút oda nghiên cứu trường hợp điển hình của nhật bản

121 1 0
Lý thuyết về lợi thế trong thu hút oda   nghiên cứu trường hợp điển hình của nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, liệu kết đưa luận văn trung thực nội dung luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Bùi Ngọc Phƣơng Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy/cơ trực tiếp giảng dạy q trình học tập, Ban giám hiệu,“Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân”đã giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Thúy Hồng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Qua đây, xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin „trân trọng‟ cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi ngọc Phƣơng Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIATRONG THU HÚT ODA VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THU HÚT ODA CỦA NHẬT BẢN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh 10 1.2.1 Nội dung lý thuyết10 1.2.2 Đánh giá Lý thuyết M.Porter 24 1.3 Lợi thu hút ODA Việt Nam 25 1.3.1 Các điều kiện yếu tố sản xuất 25 1.3.2 Vai trị Chính Phủ 28 1.4 Các nhân tố tác động đến lợi thu hút ODA 30 1.4.1 Mơi trường sách 30 1.4.2 Hiệu việc sử dụng vốn ODA 31 1.4.3 Hệ thống thể chế luật pháp sách 32 1.4.4 Năng lực cán 32 1.4.5 Trình độ phát triển kinh tế 32 1.5 Đặc trƣng ODA Nhật Bản 32 1.5.1 Vài nét khái quát ODA Nhật Bản 32 1.5.2.Lịch sử hình thành phát triển Hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản 35 1.5.3.Phân loại ODA Nhật Bản 37 1.5.4 Chính sách ODA Nhật Bản 40 CHƢƠNG 2:VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG THU HÚT ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 48 2.1.Quy trình, sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 48 2.1.1 Quy trình Nhật Bản thực ODA Việt Nam 48 2.1.2 Chínhsách ODA NhậtBản dành cho Việt Nam 52 2.2 Phântích thực trạng hoạt động thu hút vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam 54 2.2.1 Tình hình thu hút ODA NhậtBản vào ViệtNam từ năm 2010 đếm năm 2016 54 2.2.2 Cơ cấu đầu tư ODA theo vùng 56 2.2.3 Cơ cấu đầu tư ODA theo ngành, lĩnh vực 58 2.3 Đánh giá phát huy lợi thu hút ODA 74 2.3.1 Những kết đạt 74 2.3.2 Những hạn chế tồn 77 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 78 CHƢƠNG 3:80QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM THEO LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH 80 3.1 Quan điểm định hƣớngcủa Chính phủ thu hút nguồn vốn ODA thời gian tới 80 3.1.1 Quan điểmcủa Chính phủ thu hút nguồn vốn ODA 80 3.1.2 Định hướng thu hút ODA từ năm 2016 – 2020 81 3.2 Triển vọng thu hút vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam 83 3.3 Một số giải pháp phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam 86 3.3.1 Giải pháp chung 86 3.3.2 Giải pháp cụ thể phát huy lợi thếViệt Nam thu hút ODA Nhật Bản 92 3.4 Điều kiện để thực thi giải pháp 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Bảng chữ viết tắt tiếng Việt Số TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KH&CN Khoa học công nghệ M/P Quy hoạch tổng thể NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QĐ-BKH Quyết định – Bộ Kế hoạch TBCN Tư chủ nghĩa TT-BTC Thơng tư - Bộ Tài UBND Ủy ban nhân dân 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa Bảng chữ viết tắt tiếng Anh Số Chữ TT viết tắt APEC ASEAN AIDS Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Cooperation Á - Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Acquired Immunodeficiency Hội chứng suy giảm miễn Syndrome dịch mắc phải ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á CAP Country Assitance Program Chương trình hỗ trợ quốc gia CIEM Central institute for Viện Nghiên cứu Quản lý economic management Kinh tế Trung ương Số Chữ TT viết tắt CG DAC Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Consultalive Group Nhóm nhà tài trợ Development Assistance Ủy ban hỗ trợ phát triển Committee EU European Union Liên minh châu Âu 10 EPA Environmental Protection Hiệp hội bảo vệ môi trường Agency Mỹ The Corporation for Financing Công ty cổ phần Phát triển and Promoting Technology Đầu tư Công nghệ 11 FPT 12 FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi 13 FY Fiscal year Năm tài 14 GMS Greater Mekong Subregion Khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 15 GNP Gross national product Tổng sản phẩm quốc dân 16 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 17 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 18 JBIC Japan Bank for International Ngân hàng hợp tác quốc tế Cooperation Nhật Bản Japan International Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Cooperation Agency Bản Japan International Tổ chức phát triển quốc tế Development Organization Nhật Bản The Export-Import Bank of Ngân hàng xuất nhập Japan Nhật Bản Japan Overseas Cooperation Chương trình Tình nguyện Volunteers viên hợp tác hải ngoại Nhật Bản Multilateral Development Các Ngân hàng phát triển đa Banks phương 19 20 21 22 23 JICA JAIDO JEXIM JOVC MDBs Số Chữ TT viết tắt 24 MPI Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Ministry of Planning and Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư Investment 25 MoF Ministry of Finance Bộ Tài 26 NGOs None Government Các tổ chức phi phủ Organizations 27 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance 28 OECF The Overseas Economic Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Cooperation Fund 29 OECD Organization of Economic Tổ chức hợp tác kinh tế Co-operation and phát triển Development 30 PMU 31 SAPROF Project Management Unit Ban Quản lý dự án Special Assistance for Kỹ thuật hình thành dự án Project Formulation 32 USD 33 UNDP 34 UNICEF United States Dollar Đồng Đô la Mỹ United Nations Development Chương trình phát triển Liên Programme hợp quốc United nations international Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc children’s emergency fund 35 UNHCR United Nations High Cao ủy Liên Hiệp Quốc Commissioner for Refugees người tị nạn World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 36 WTO 37 WB World Bank Ngân hàng giới 38 PCI Pacific Consultants Công ty Tư vấn Quốc tế Thái International Bình Dương, Nhật Bản DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Mơ hình lợi cạnh tranh quốc gia Bảng 1.2: Vốn vay ODA Nhật Bản cho bốn nước thành viên ASEAN tới 1998 45 Bảng 2.1: Dòng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam 55 Bảng 2.2: Thu hút vốn ODA Nhật Bản theo vùng lãnh thổ từ năm 2010 đến năm 2016 56 Bảng 2.3: Thu hút vốn ODA Nhật Bản theo ngành, lĩnh vực từ năm 2010 đến năm 2016 58 Hình: Hình 1.1 Mơ hình kim cương 12 Hình 1.2 Phân loại tài nguyên đất (số liệu năm 2011) 26 Hình 1.3 Quá trình mở kinh tế Việt Nam 29 Hình 1.4: Các loại hình ODA Nhật Bản 37 Hình 1.5: Xếp hạng vốn ODA song phương Nhật Bản năm 2013 – 2014 42 Hình 2.1: Dịng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 55 Hình 2.2: Cơ cấu ODA theo vùng 57 Hình 2.3: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2010 - 2016 58 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức Ban quản lý dự án chuyên nghiệp 87 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển kinh tế với tốc độ cao; nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vào ổn định với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Và nhu cầu vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, sở hạ tầng… điều kiện thiếu, Nhưng nguồn vốn nước lại không đáp ứng đủ giai đoạn Do đó, nguồn vốn quan trọng đặt thu hút hiệu nguồn vốn từ bên Trong đó, nguồn vốn hỗ trợ thức ODA đóng vai trị chủ đạo tiến trình tăng trưởng hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế diễn sâu rộng giới, nhu cầu ODA quốc gia gia tăng không ngừng, Việt Nam khơng ngoại lệ; lượng cung ODA giới có xu hướng giảm Mặt khác, từ Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, nguồn vốn ODA cho Việt Nam thay đổi số lượng tính chát tài trợ Do vậy, Đảng Nhà nước cần phải đưa lợi cạnh tranh Việt Nam với quốc gia khác để thu hút nguồn vốn ODA - đặc biệt vốn ODA Nhật Bản Vì Nhật Bản ln nhà tài trợ lớn cho phủ Việt Nam Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Lý thuyết lợi thu hút ODA – nghiên cứu trường hợp điển hình Nhật Bản” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trong nước, có số cơng trình “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: sách tài trợ” Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1999) đề cập sách ODA Nhật Bản thời kỳ chiến tranh lạnh, đồng thời mô tả nguồn gốc vốn ODA Nhật Bản cho nước ASEAN Bài viết “Điều chỉnh sách ODA Nhật Bản” tác giả Vũ Văn Hà Võ Hải Thanh Tạp chí nghiên cứu Kinh tế giới, số 10/2004 phân ii tích lý xu hướng điều chỉnh sách ODA Nhật Bản năm gần Ở nước ngồi nêu số cơng trình đề cập đến ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á như: “Japan’s ODA in the 21st century” tác giả Atsushi Kusano (2000) đề cập đến xu hướng ODA vấn đề đặt cung cấp ODA Nhật Bản cho thể giới, có khối ASEAN Tuy nhiên, nay, thấy phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút sử dụng ODA hiệu chung mà chưa lợi Việt Nam thu hút ODA, nguồn vốn ODA Nhật Bản Do vậy, cần có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, nhìn nhận vấn đề lợi canh tranh thu hút ODA quan hệ Nhật Bản – Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc phân tích lý thuyết lợi cạnh tranh thu hút ODA thực tiễn thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam, qua vận dụng lý thuyết để đưa quan điểm giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam thu hút ODA đến năm 2020 Nhiệm vụ: Một là, sở lý luận lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Hai là, vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam dựa phân tích đánh giá hoạt động thu hút ODA Nhật Bản Ba là, định hướng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản tới năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lý thuyết lợi cạnh tranh thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Poter thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2010 – 2016 90 giới đến Việt Nam hợp tác mở khố đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu”KH&CN tiến tiến 3.3.1.4 Thành lập quỹ vốn đối ứng để thực dự án ODA” Việc“thành lập Quỹ vốn đối ứng ủng hộ mạnh mẽ Cộng đồng nhà tài trợ, thể cam kết mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam thu hút nguồn vốn ODA Chính vậy, nhiều diễn đàn nhà tài trợ có ý kiến đề xuất vấn đề này.” Cơ“sở pháp lý để hình thành quỹ bao gồm văn pháp luật làm sở cho việc thành lập vận hành Quỹ vốn đối ứng gồm: Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý nợ công (năm 2009) cách nghị định hướng dẫn Luật Quản lý nợ công thay cho Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 quản lý sử dụng nguồn vốn ODA; Thơng tư 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 Bộ Tài hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án ODA.” Các“nguyên tắc vận hành Quỹ vốn đối ứng: Thứ nhất, Quỹ vốn đối ứng Bộ Tài trực tiếp quản lý giao toán thu chi ngân sách hàng năm, nhu cầu thu chi ngân sách Bộ ngành địa phương trực tiếp quản lý dự án quy định bố trí vốn đối ứng văn kiện dự án Chính phủ Việt Nam ký kết với nhà tài trợ.” Quỹ“vốn đối ứng thành lập phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nước, cụ thể sau:” - Ngân“sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương địa phương (quy định Điều 5, Luật Ngân sách Nhà nước), việc điều chuyển ngân sách địa phương ngân sách trung ương để bố trí vốn đối ứng cho dự án không thay đổi chất nguồn vốn cấp, mà thay đổi hình thức quản lý Quỹ vốn đối ứng 91 vận hành thu chi vào Văn kiện dự án Chính phủ Việt Nam ký kết với Nhật Bản, văn có tính pháp lý cao.” - Quy“tắc vận hành Quỹ đáp ứng Mục 2, Điều Luật NSNN”là “Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để đảm bảo công phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu ngân sách cấp dưới” - Việc thành lập Quỹ phù hợp với tính chẩt nguồn vốn ODA nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn khó khăn, địa phương thực thi dự án khó bố trí vốn đối ứng đầy đủ kịp thời, việc thu mối để đảm bảo việc hài hoà ngân sách địa phương trung ương cần thiết, giúp cho việc chủ động bố trí vốn đối ứng theo cam kết Văn kiện tài trợ Thứ“hai, nguồn vốn luân chuyển Quỹ bao gồm: Nguồn thu ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương Trung ương bố trí, ngân sách địa phương địa phương bố trí.” Ngân“sách trung ương chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho dự án hợp phần dự án thuộc nhiệm vụ chi Ngân sách trung ương (theo Điều 31 Luật NSNN năm 2002), quan Trung ương chủ dự án hợp phần dự án trực tiếp quản lý thực Ngân sách địa phương chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho dự án hợp phần dự án thuộc nhiệm vụ chi Ngân sách địa phương (theo Điều 33, Luật NSNN năm 2002), quan địa phương chủ dự án trực tiếp quản lý.” Bên“cạnh cá nguồn thu thành lập quỹ chủ yếu nêu trên, nguồn thu cho Quỹ bao gồm: chi phí kết dư dự án ODA sau kết thúc, lãi thu từ dự án cho vay lại… Các nguồn thu nêu thuộc nguồn thu NSNN (theo Điều 2, Luật NSNN năm 2002) nguồn thu phát sinh từ dự án ODA Nếu điều chuyển nguồn vốn phát sinh Quỹ đối ứng nguồn bổ sung quý báu cho dự án mà ngân sách địa phương khơng bố trí 92 vốn đối ứng giúp đánh giá hiệu việc sử dụng vốn ODA cách xác.” Việc“phân bổ chi vốn đối ứng hàng năm thực thông qua việc giao dự toán chi ngân sách vốn đối ứng hàng năm cho Bộ, Ngành thực theo Luật Ngân sách Nhà nước.” Đồng thời, “với việc thành lập Quỹ vốn đối ứng, ngành tài cấp liên qaun đến trình quản lý thực dự án ODA cần kiện toàn hệ thống quản lý tài chính, đặc biệt khâu kiểm sốt tốn cơng trình sử dụng vốn ODA; Kho bạc Nhà nước cần tăng cường cơng tác đối chiếu, kiểm sốt chi hợp pháp, hợp lệ hạn tài liệu, hồ sơ toán dự án ODA.” 3.3.2 Giải pháp cụ thể phát huy lợi thế“Việt Nam thu hút ODA Nhật Bản” 3.3.2.1.“Phát huy vai trị làm chủ phía Việt Nam, tăng cường phối hợp công tác thu hút xây dựng quan hệ đối tác bền vững với Nhật Bản.” Các ngành, cấp phát/huy tốt vai/trò làm/chủ quốc/gia, tăng cường vai trị lãnh đạo thực cam/kết chính/trị mạnh mẽ sáng kiến hợp/tác phát/triển Các“cơ quan Việt Nam Nhật Bản phát triển xây dựng quan hệ gắn bó, tạo tin cậy bền vững, gắn kết hiệu viện trợ với hiệu phát triển sở nguyên tắc cam kết Tuyên bố Busan Hợp tác phát triển hiệu Tăng cường hiệu hoạt động nhóm”quan hệ đối tác, hỗ trợ quốc tế theo ngành, lĩnh vực, gắn kết chặt chẽ hoạt động hợp tác phát triển cấp nhành, vùng với cấp quốc gia, đặc biệt thông qua Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam (VDPF) Các“cơ quan chủ quản chủ dự án nâng cao tính chủ động việc đề xuất, xây dựng thực chương trình, dự án, đặc biết chất lượng văn kiện chương trình, dự án phải có tính khả thi cao, đóng góp hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ.” 93 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo lợi thu/hút ODA Nhật Bản Việt Nam Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao thành cơng ở“các nước phát triển như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, Hàn Quốc… Tạo điều kiện cho sở đào tạo, sở sử dụng lao động nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.” Nâng cao lực “chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục.”Phải đổi chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề cho nhà giáo sở chuẩn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo nước ngồi chương trình tiến tiến nước Đẩy mạnh“hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ”thông tin dạy học quản lý đào tạo Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, trọng nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác người máy móc Ký“kết hợp tác sở đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam với Nhật Bản việc đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”Việt Nam như: cử cán sang Nhật Bản để học tập kinh nghiệm, mời chuyên gia Việt Nam mở khoá đào tạo, bồi dưỡng thường niên… 3.3.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh“tiến độ giải ngân vốn ODA Nhật Bản ký kết với chương trình, dự án chuyển tiếp, đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị chương trình dự án để gối đầu cho thời kỳ sau năm 2020” Giải ngân nguồn vốn ODA coi thước đo lực tiếp nhận sử dụng viện trợ phát triển thức, nhà tài trợ quan tâm Như đề cập tốc độ“giải ngân ODA Nhật Bản Việt Nam mức thấp Yêu cầu tăng tốc độ giải ngân ODA trách nhiệm Việt Nam cộng đồng tài trợ Về phía Việt Nam, Chính phủ cần phải đơn giản hoá văn pháp lý thủ tục liên quan đến ODA Về phía nhà tài trợ, hài hồ đơn giản hố quy 94 trình với Chính phủ Việt Nam điều cần thiết nằm đảm bảo tiến trình thực có hiệu Theo Giám đốc WB Việt Nam Ajay Chhibber Hội nghị nhóm tư” vấn năm 2007: “Một điều thông thường cho cộng đồng tài trợ cần xem xét hệ thống Việt Nam, luôn yêu cầu sử dụng hệ thống riêng họ cho việc thực dự án” Các ngành, cấp tập trung“tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, tạo đột phá giải ngân chương trình, dự án ký kết giai đoạn 2011 – 2015 đồng thời chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết, triển khai thực chương trình, dự án thời kỳ 2016 – 2020, tập trung vào giải pháp chủ yếu sau:” Thứ nhất, kiện toàn tăng cường lực phận giúp việc quan Thường?trực Ban?Chỉ?đạo quốc gia ODA Nhật Bản để hỗ trợ hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo Thứ hai,“Hoàn thiện cấu tổ chức quan đầu mối cấp theo hướng phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Bộ, ngành địa phương thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản.” Thứ ba,“tăng cường lực quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững, đặc biệt lực quản lý dự án đầu tư quy mô lớn, thông qua việc: (i) Ban hành Thông tư phương thức hoạt động quản lý dự án ODA; (ii) Xây dựng Đề án đào tạo tăng cường lực quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững, cấp chứng quản lý dự án ODA Nhật Bản (iii) Đưa hệ thống đào tạo tăng cường lực quản lý dự án sở xã hội hoá vào hoạt động.” Thứ tư,“nâng cao chất lượng xây dựng thiết kế chương trình, dự án đơi với tăng cường vai trò trách nhiệm giám sát chất lượng cấp có thẩm quyền thơng qua q trình thẩm định phê duyệt văn kiện tài liệu thiết kế chương trình dự án.” Thứ năm,“đẩy mạnh cơng tác điều phối theo chiều ngang chiều dọc cấp tăng cường phối hợp quan Việt Nam Nhật Bản để đẩy nhanh công tác chuẩn bị thực chương trình dự án ODA.” 95 Thứ sáu, đảm bảo thực cam kết đối ứng về“phía Việt Nam, đặc biệt nguồn lực đối ứng nước nhân lực, tài chính… chương trình, dự án ODA Nhật Bản Tình trạng thiếu vốn đối ứng”trong nước cho dự án, chương trình phổ biến khâu kế hoạch hoá cân đối nguồn vốn vào ngân sách bộ, ngành, đơn vị nhận ODA chưa quan tâm mức Nguồn vốn đối ứng phải sử dụng cho mục đích sau: - Chi phí hồi tố, chi phí mà dự án phải ứng để tốn q trình thực dự án, trước nhà tài trợ toán lại - Chi phí tạo tiền đề vật chất cung cấp số hàng hoá dịch vụ đầu tư vào: Chi phí xây dựng nhà xưởng, trụ sở làm việc, phương tiện lại, sửa chữa lắp đặt thiết bị, chi phí tiếp nhận vận chuyển thiết bị, chi phí quản lý trả lương cho cán bộ, chuyên gia, chi phí hành in, ấn, hội họp, chi phí giải phóng mặt bằng, đền bù di dân… Nguồn vốn bên tài trợ quy định, buộc“nước tiếp nhận phải thực theo Chẳng hạn dự án tổ chức Liên hợp quốc”thường quy định cần phải đảm bảo vốn đối ứng nước 20% giá trị dự án, WB Nhật Bản 15% tổng giá trị dự án Để đảm bảo bù vốn cho dự án ODA thực thuận lợi, cần phải làm rõ giải số vấn đề cụ thể sau: - Kế“hoạch vốn đối ứng phải lập với kế hoạch giải ngân vốn nước dự án ODA Kế hoạch vốn đối ứng phải đảm bảo tiến độ cam kết với phía nước ngồi, đồng thời phải phù hợp với tình hình khả thực tế triển khai.” - Thực“hiện quản lý Nhà nước nguồn vốn đối ứng theo chế tài hành Các chủ dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đối ứng mục đích có hiệu quả.” 3.3.2.4 Tăng cường cơng tác kế hoạch nguồn vốn ODA Nhật Bản,“hài hồ hố quy trình thủ tục Chính phủ Nhật Bản” Ban hành Thông tư về“lập kế hoạch thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA”Nhật Bản lồng ghép kế hoạch vào kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm 96 Tăng cường lực cho các“cơ quan chủ quản Ban quản lý dự án lập kế hoạch thực chương trình, dự án ODA Nhật Bản lồng ghép kế hoạch vào kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm.” Hài“hồ hố quy trình thủ tục việc tìm phù hợp, thống cao bên (Chính phủ, Nhật Bản đơn vị thực hiện) hi tham gia vào trình triển khai thực dự án, chương trình ODA Hài hồ hố quy trình thủ tục làm thay đổi số quy định pháp lý Việt Nam Nhật Bản, cần phải tiến hành bước với phạm vi nội dung phù hợp Việc hài hồ quy trình thủ tục cần tiến hành thí điểm với số dự án, chương trình để kiểm nghiệm tính hiệu trước phổ biến rộng rãi Trong thực hài hồ hố quy trình thủ tục, nên lựa chọn khâu cơng việc có tính khả thi cao, hài hồ kết cấu nội dung hình thức văn kiện dự án (ví dụ: báo cáo nguồn vốn khả thi, báo cáo đầu tư); khâu giải phóng mặt bằng; quy trình thủ tục đấu thầu, hệ thống mẫu biểu báo cáo định kỳ tiến độ thực dự án.” Hiện“nay, q trình hài hồ hố thủ tục Việt Nam Nhật Bản tiếp tục đẩy mạnh Hài hồ hố quy trình thủ tục ODA phải dựa quy định pháp lý Chính phủ Việt Nam Nhật Bản để phát huy mạnh bên Để công tác hài hồ hố quy trình thủ tục diễn thực tế có tính khả thi nguyên tắc sau cần phải thực hiện: (i) Chính phủ cần phải”có “các khung” làm“cơ sở để hài hoà thủ tục hoạt động thực tiễn; (ii) Chính phủ Nhật Bản cần có quy định, quy trình rõ ràng cơng khai việc thực dự án, chương trình ODA; (iii) Các quna niệm hìa hồ thủ tục cơng cụ thực ODA cần chia sẻ đạt nhận thức chung Việt Nam Nhật Bản.” 3.3.2.5.“Đảm bảo tính cơng/khai, minh/bạch đề/cao trách/nhiệm giải?trình Cơng“khai, minh bạch thông tin ODA Nhật Bản, đề cao trách nhiệm giải trình cấp, đặc biệt cấp quan chủ quản chủ dự án, việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản.” 97 Bộ“Kế hoạch Đầu tư sớm đưa cổng thông tin điện tử giám sát đánh giá đầu tư công, bao gồm thông tin, liệu chương trình, dự án ODA Nhật Bản vào hoạt động.” 3.4 Điều kiện để thực thi giải pháp Việt“Nam nước phát triển nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây nguồn vốn chủ yếu để Chính phủ đầu tư tái thiết sở hạ tầng xuống cấp, lạc hậu nghiêm trọng cần khẩn trương nâng cấp, đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung mở rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi”(FDI) nói riêng ODA nguồn tài trợ cần thiết“cho hoạt động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm nguồn tài nguyên, thực trạng kinh tế, tình hình ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, thông tin thu thập xác đáng cho quản lý vĩ mô Nhận thức vai trị nguồn vốn ODA cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước,”Việt Nam có“một số thành cơng lớn cơng tác vạn động đầu tư dấu hiệu chứng tỏ ủng hộ quốc tế công cải cách kinh tế - xã hội thực có kết Việt Nam Tuy nhiên, có nguồn vốn bước đầu, điều quan trọng làm để sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Để góp phần xử lí vấn đề cần phải thực biện pháp sau:” Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức vài trò chất viện trợ nước ngồi Tính chất ưu đãi ODA thời gian, lãi suất… thường làm cho“các quan quản lý tiếp nhận nguồn vốn”có quan niệm dễ dãi chủ quan phân phối sử dụng nguồn vốn Cơ quan quản lý bỏ qua yếu tố chi phí thời thẩm định, đánh giá dự án, chưa quan tầm đến việc xác định ưu tiên đầu tư, dựa dẫm vào nguồn vốn nước xem nhẹ đối ứng nguồn vốn nước, triển khai chậm dự án gây lãng phí Những quan niệm sai lầm cần sớm chấn chỉnh, luôn lưu ý nguồn vốn“phải hồn trả vốn gốc lãi sử dụng hiệu rơi vào khủng hoảng nợ xảy nhiều nước.” 98 Thứ hai, Thiết lập định hướng ưu tiên tiến hành nghiên cứu khả thi dự án chặt chẽ Cần tránh xu hướng“dàn trải viện trợ nước diện rộng báo quát nhiều ĩnh vực, ngành hay địa phương Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu nhanh rộng, nên tập trung đầu tư vào số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi tương đối có khả gây tác động phát triển lớn.” Thứ ba, Tăng cường“nguồn lực đối ứng nước Khả hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào múc độ đáp ứng nguồn lực nước Nếu nguồn lực nước yếu (được thể qua nguồn vốn nước ít, lực cán hạn chế, yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp lý khơng chặt chẽ…) phát sinh tượng viện trợ nước ngồi q tải khơng sử dụng hiệu Để hấp thụ hoàn toàn có hiệu vốn ODA cần khắc phụ cải thiện vấn đề tồn nêu trên.” Thứ tư, Cải tiến“cơ chế quản lý điều phối viện trợ, thiết lập chế đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, thông suốt hệ thống tổ chức có liên quan đến viện trợ vấn có ý nghĩa quan trọng.” Thứ năm, Các Bộ, ngành liên quan tới ODA cần làm tốt công tác tham mưu cho Lãnh đạo Chính phủ phản ứng kịp thời với“những biến động kinh tế giới.” Các ban ngành hợp tác tham gia xây dựng“chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội phạm vi nước, quy hoạch vùng lãnh thổ,”kế hoạch phát triển năm 10 năm nội dung liên quan tới công tác thu hút ODA Các quan chủ quan ODA Trung Ương cần phải soạn thảo“các văn quy phạm pháp luật liên quan tới nguồn vốn ODA: Phát huy tính chủ động công tác quản lý, điều phối sử dụng nguồn vốn ODA Tổ chức hoạt động bê lê Hội nghị nhóm nước Viện trợ (song phương đa phương) nhằm tận dụng tối đa hội, lợi Việt Nam với nước phát triển khác khu vực.” 99 KẾT LUẬN ODA“là hình thức hỗ trợ phát triển thức Chính phủ nước, tổ chức quốc tế cho nước phát triển để phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng phát triển lý thuyết cảu nhiều nước chậm phát triển Đối với Việt Nam, ODA thời gian qua xây dựng nâng cấp dự án kết cấu hạ tầng, xố đói giảm nghèo, góp phần bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, gia tăng trao đổi thương mại cung ứng dịch vụ, tạo việc làm thay đổi diện mạo đất nước, nguồn vốn ODA Nhật”Bản đóng góp nhiều Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam hoàn thành tốt công tác thu hút nguồn vốn ODA vấn đề đầu tư“xây dựng sở hạ tầng cho ngành, lĩnh vực, tạo đà cho phát triển”bền vững tương lai Hướng tới mục tiêu Việt,Nam trở thành nước công nghiệp,vào năm 2020 Luận văn “Lý thuyết lợi thu hút ODA – Trường hợp điển hình Nhật Bản” giải vấn đề sau: Thứ nhất,“luận văn nghiên cứu nội dung lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia thu hút ODA Việt Nam, phân tích yếu tố lợi cạnh mơ hình kim cương M Poter để đưa lợi Việt Nam nhân tố tác động đến lợi thu hút ODA Việt Nam.” Thứ hai, vận dụng lý thuyết“lợi cạnh tranh để phân tích thực trạng hoạt động thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016, từ đánh giá Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh với quốc gia khác.” Thứ ba, sở phân tích quan điểm, chiến lược Đảng Nhà nước trong“thời gian tới, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp để tăng cường lợi cạnh tranh Việt Nam với đối tác tài trợ nói chung và”Nhật Bản nói riêng Điều kiện để“thu hút sử dụng có hiệu vốn ODA Nhật Bản nước tiếp nhận phải có mơi trường sách thể chế phù hợp với thông 100 lệ quốc tế với nước đầu tư vốn ODA Nhật Bản.”Trong thời gian tới, đặc biệt đất nước phát triển nguồn vốn ODA Nhật Bản giảm, việc vận động ODA Nhật Bản nhìn chung ngày khó khăn Vì vậy, Việt Nam cần phải đưa hướng nguồn vốn ODA bị thu hẹp; phải tăng cường lợi Việt Nam để thu hút nguồn vốn FDI 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Vân Anh (2011), Vay nợ nước Việt Nam để lượng tăng, chất tăng, Tạp chí Tài chính, (8/2011), pp 11-13 Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai, (2012), Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Hai mươi năm (20 năm) hợp tác phát triển, NXB Công ty TNHH thành viên in Tiến Bộ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2002), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam năm 2002, Văn phịng thường trú UNDP Việt Nam phát hành, Hà Nội Phan Trung Chính (2008), Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta, Tạp chí Ngân hàng, (4/2008), pp 18-25 Đại học Michigan (2002), Hoạt động ODA JBIC Việt Nam, NXB Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản Nguyễn Thanh Hà (2008), Quản lý ODA: Bài học kinh nghiệm từ nước”, Tạp chí Tài chính, (9/2008), pp 54-57 Lê Xuân Định (Chủ biên) (2016), Khoa học công nghệ Việt Nam 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Dương Đức Ưng (2006), Hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi, Hội thảo cam kết Hà Nội hiệu viện trợ mơ hình viện trợ mới, Hà Nội 11 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 12 Quốc hội Việt Nam (2009), Luật Quản lý nợ công năm 2009 102 13 Tôn Thành Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Hà Thị Thu (2013), Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp số đề xuất cho dg 2013-2020, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (14/2013), pp 3-8 15 Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng việc trợ phi Chính phủ nước ngồi 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi Nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi Nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” 18 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi Nhà tài trợ 19 Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, NXB Thống kê 20 Hồ Hữu Tiến (2009), Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (31/2009) 21 Nguyễn Văn Tuấn, Giải pháp ODA thời kỳ 2015 – 2020?, Kinh tế dự báo 22 Phạm Thị Tuý (2009), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 103 23 Trần Trọng Tồn, Nguyễn Đình Khiêm (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 25 World Bank (1999), Đánh giá viện trợ: có tác dụng, khơng sao, Báo cáo nghiên cứu sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Yoon En-Kye (2013), Kinh nghiệm sử dụng ODA Hàn Quốc, Viện đạo tạo Cơng chức Trung Quốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tiếng Anh 27 Ali Brownlie Boang (2009), Aid and Development, Black Rabbit Books 28 Antonio Tujan Jr (2009), Japan‟s ODA to the Philippines, The reality of Aid, Asia Pacific 2005 29 Asian Development Bank (1999), Technical Assitance to Thailand for development of Agriculture and cooperatives, Manila, phippines, unpubbished 30 Hoi Quoc Le (2012), The roadmap for using ODA, Vietnam Development Forum (VDF) 31 JICA (2015), White paper on Development Cooperation, Japan 32 Nam Pan (2013), Japanese ODA to Asian countries, Ministry of Finance, Japan 33 Richard Forrest, Yuta Harago (1990), Japan‟s Offical Development Assistance (ODA) and tropical forest, WWF International unpubbished Tài liệu internet 34 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bản tin ODA từ số 01-35, http://oda.mpi.gov.vn/odavn/, ngày truy cập 10/4/2017 35 Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Japan‟s ODA Data for Viet Nam, 104 http://www.mofa.go.jp/files/000142552.pdf, ngày truy cập 20/4/2017 36 Japan International Cooperation Agency, Việt Nam – Hỏi đáp, https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/others/faq.html, ngày truy cập 2/3/2017 37 Kinh tế Việt Nam (2014), Hà Nội: Hiệu từ dự án ODA, http://ven.vn/hanoi-hieu-qua-tu-cac-du-an-oda_t221c542n51043.aspx, ngày truy cập 15/4/2017 38 Kinh tế Việt Nam (2016), Vốn ODA vay ưu đãi ký kết tăng nhanh, giải ngân giảm tốc, http://vneconomy.vn/thoi-su/von-oda-va-vay-uu-dai-ky-ket-tangnhanh-giai-ngan-giam-toc-20161019062948911.htm, ngày truy cập 4/5/2017

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan