Công nghệ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT CÔNG NGHỆ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT PGS TS Lê Thị Hồng Nhan Đại học Bách Khoa TP HCM Chương 6 Chất hoạt động bề mặt & hệ bọt (bài giảng dành cho ĐH Nông Lâm & Tôn Đức Thắng[.]
CÔNG NGHỆ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT Chương 6: Chất hoạt động bề mặt & hệ bọt PGS TS Lê Thị Hồng Nhan Đại học Bách Khoa TP.HCM 2014 (bài giảng dành cho ĐH Nông Lâm & Tôn Đức Thắng) Giới thiệu Giới thiệu Giới thiệu Bọt điển hình hệ phân tán đậm chất thơ đặc pha khí ( thường khơng khí) chất lỏng Kích thước bọt khí cỡ mm số trường hợp lên đến cm Giới thiệu Sự tồn bọt gồm giai đoạn: Giai đoạn khởi đầu: hình thành Giai đoạn trung gian: tụ lại Giai đoạn cuối: màng bọt mỏng vỡ Hình thành bọt Sự tụ lại bọt Khả tạo bọt Độ bền vững bọt phụ thuộc: • Tính chất màng bọt • Bản chất chất tạo bọt • Hàm lượng chất tạo bọt • Nhiệt độ • Độ nhớt dung dịch Các tác nhân làm tăng bọt (foam bootster) Các tác nhân chống bọt (antifoamer) Phương pháp đánh giá bọt Phương pháp đánh giá bọt 10 Khả tạo bọt Các tác nhân làm tăng bọt (foam bootster) -Chọn chất hoạt động bề mặt tạo bọt hay không tạo bọt -Sử dụng phụ gia làm tăng bọt 11 Khả tạo bọt Chọn chất hoạt động bề mặt tạo bọt hay không tạo bọt Các yếu tố ảnh hưởng đến CMC tăng giảm bọt là: • Nhiệt độ • Sự có mặt chất điện ly • Cấu trúc phân tử chất hoạt động bề mặt Sử dụng chất phụ gia làm tăng bọt Thêm vào số hợp chất đối cực ( ion đối) làm giảm CMC chất hoạt động bề mặt Khi hợp chất có mạch C với chất hoạt động bề mặt khả tạo bọt ổn định bọt tăng: Ether glycerol < Ether sulfonyl < Amide < Amide thay 12 Khả tạo bọt Các tác nhân chống bọt (antifoamer) • Ngăn cản tạo bọt: thường ion vơ canxi có ảnh hưởng đến ổn định tĩnh điện giảm nồng độ aniion kết tủa • Tăng tốc độ phân hủy bọt: chất vô hay hữu đến thay phân tử chất hoạt động bề mặt màng bọt làm màng bọt ổn định ( không bền) Khi thêm chất hoạt động bề mặt NI vào chất hoạt động bề mặt anion làm giảm bọt đáng kể Tuy nhiên hệ thống anionic/ NI nhiều bọt 13 Khả tạo bọt Cơ chế phá vỡ bọt hạt kỵ nước Khơng khí (K) Khơng khí Hạt kỵ nước (K) Hạt kỵ nước Phim Phim (K) Lỏng (L) (K) Lỏng (L) hạt kỵ nước = xà phịng canxi ( kỵ nước) khơng tan Xà phịng no có hiệu phá bọt cao xếp theo dãy sau: Xà phòng mỡ cá voi > xà phòng colza > stearate > xà phòng mỡ bò > xà phòng dầu dừa Tuy nhiên hệ thống có nhược điểm sau: + Thiếu hiệu nước ( khơng có tạo thành xà phịng canxi) 14 + Đóng bánh ( gel hóa ) phận phân phối bột ( nhiệt độ thấp) Khả tạo bọt Cơ chế chảy loang (spreading) Khơng khí (K) Phim Khơng khí Silicon /Dầu (K) Silicon /Dầu Phim (K) Lỏng (L) (K) Lỏng (L) Hệ thống anionic/NI với tác nhân chồng bọt sử dụng rộng rãi bao gồm: + Stearyl phosphate ( mono distearyl phosphate) + Dầu sáp + Các silicon ,silic kỵ nước 15 Khả tạo bọt Ý nghĩa bọt +bọt có vai trị q trình tuyển quặng + tạo bọt yếu tố tích cực q trình giặt giũ + Nhờ tạo bọt sau khữ bọt, làm số chất lỏng khỏi chất hoạt động bề mặt + Bọt có ý nghĩa to lớn cứu hoả, để dập tắt đám cháy người ta dùng bọt pha phân tán dioxýt cacbon, ngăn khơng cho khơng khí tiếp xúc với đám cháy + Sự tạo bọt cần thiết sản xuất chất dẽo xốp 16 ứng dụng bọt cho pp tuyển 17 ứng dụng bọt cho pp tuyển 18