(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Bộ Tiêu Chí Để Khoanh Vùng Phải Đăng Ký Khai Thác Nước Dưới Đất Trên Địa Bàn Tỉnh Hải Dương.pdf

95 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Bộ Tiêu Chí Để Khoanh Vùng Phải Đăng Ký Khai Thác Nước Dưới Đất Trên Địa Bàn Tỉnh Hải Dương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN KIM ANH HIỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH VÙNG PHẢI ĐĂNG KÝ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN KIM ANH HIỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH VÙNG PHẢI ĐĂNG KÝ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN KIM ANH HIỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH VÙNG PHẢI ĐĂNG KÝ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS Lê Đình Thành PGS.TS Đỗ Văn Bình HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Kim Anh Hiền Mã số học viên: 1581440301003 Lớp: 23KHMT11 Khóa học: 23 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 Tôi xin cam đoan tập luận văn tơi thực hướng dẫn GS TS Lê Đình Thành PGS.TS Đỗ Văn Bình với đề tài nghiên cứu luận văn: “Xây dựng tiêu chí để khoanh vùng phải đăng ký khai thác nước đất địa bàn tỉnh Hải Dương” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, đó, khơng phải chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định Các số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi điều tra, trích dẫn đánh giá Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Anh Hiền i LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Quản lý môi trường, trường đại học Thủy lợi giảng dạy tận tình, quan tâm, trau dồi kiến thức, động viên học viên không ngừng nỗ lực trang bị thêm nguồn kiến thức, kỹ tốt để hoàn thành luận văn, giảng dạy bảo không mệt mỏi thầy cô giáo suốt thời gian qua Đặc biệt hướng dẫn ân cần, tỉ mỉ PGS.TS Đỗ Văn Bình giúp đỡ tận tâm GS.TS Lê Đình Thành suốt thời gian từ nhận đề tài Luận văn giúp đỡ bảo cho nhiều điều, trau dồi thêm kiến thức chun mơn, cách thức hồn thành luận văn kỹ sống mà tự tơi khó hồn thiện Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới cán phòng ban Đào tạo đại học sau đại học, cán văn phịng khoa Mơi trường Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện, cung cấp cho thơng tin bổ ích kịp thời để tơi hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tời cha mẹ, chị em gia đình tất bạn bè, người thân động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOANH ĐỊNH VÙNG PHẢI ĐĂNG KÝ KHAI THÁC NƯỚC 1.1 Tổng quan nghiên cứu khoanh định nguồn nước đất .6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Vấn đề khoanh định vùng đăng ký khai thác nước đất Việt Nam 10 1.1.4 Tình hình nghiên cứu, khai thác, sử dụng nước đất Việt Nam 11 1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu tài nguyên NDĐ tỉnh Hải Dương 12 1.2.1 Vị trí địa lý 12 1.2.2 Địa hình .14 1.2.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 15 1.2.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 19 1.2.5 Mạng lưới sơng ngịi 19 1.2.6 Đặc điểm kinh tế xã hội .20 1.3 Khoanh định vùng phải đăng ký khai thác NDĐ 21 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG 22 2.1 Đặc điểm tầng nước đất phạm vi tỉnh Hải Dương .22 2.1.1 Đặc điểm tầng chứa nước Holocen (qh) 22 2.1.2 Đặc điểm tầng chứa nước Pleistocen (qp) 26 2.1.3 Đặc điểm tầng chứa nước Neogen hệ tầng Vĩnh Bảo (n) 35 2.1.4 Đặc điểm tầng chứa nước khe nứt – lỗ hổng hệ tầng Tiên Hưng (n th) .35 2.1.5 Đặc điểm tầng chứa nước khe nứt –karst tuổi Cacbon- Pecmi (C-P) 35 2.2 Các thể địa chất nghèo nước đến cách nước 36 2.3 Hiện trạng khai thác nước đất tỉnh Hải Dương [8], [9] .36 2.3.1 Hiện trạng khai thác nước tầng chứa nước Holocen (qh) 37 2.3.2 Hiện trạng khai thác nước tầng chứa nước Pleistocen (qp) 39 2.3.3 Hiện trạng khai thác tầng chứa nước khác 42 iii 2.4 Một số hoạt động phát triển kinh tế, xã hội tác động đến việc khai thác nước đất địa bàn tỉnh Hải Dương 42 2.4.1 Các hoạt động công nghiệp 42 2.4.2 Các hoạt động nông nghiệp 43 2.4.3 Các hoạt động khác 43 2.5 Việc thực cấp phép khai thác sử dụng NDĐ tỉnh Hải Dương 44 2.5.1 Quy định pháp luật hành 44 2.5.2 Thực cấp phép khai thác sử dụng NDĐ thực tế 46 2.5.3 Dự báo khai thác NDĐ tương lai tỉnh 47 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng, trữ lượng nước đất 51 2.6.1 Địa chất – địa chất thủy văn 51 2.6.2 Khí tượng – thủy văn 53 2.6.3 Hoạt động kinh tế - xã hội 53 2.7 Những vấn đề tồn khai thác sử dụng tài nguyên nước đất tỉnh Hải Dương 54 2.7.1 Một số kết công tác quản lý tài nguyên nước đất 54 2.7.2 Các biện pháp kỹ thuật sách quản lý tài nguyên NDĐ 56 CHƯƠNG XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ KHOANH ĐỊNH VÙNG PHẢI ĐĂNG KÝ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 57 3.1 Sự cần thiết việc xây dựng tiêu chí 57 3.1.1 Giới thiệu chung việc xây dựng tiêu chí 57 3.1.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn tiêu chí 58 3.2 Cơ sở xây dựng tiêu chí phương pháp xác định tiêu chí 59 3.3 Phân tích xây dựng tiêu chí 65 3.3.1 Tiêu chí – Tiêu chí kỹ thuật 65 3.3.2 Tiêu chí – Tiêu chí quản lý 71 3.4 Áp dụng tiêu chí để khoanh định vùng phải đăng ký khai thác NDĐ 74 3.4.1 Cơ sở khoanh định 74 3.4.2 Đề xuất nguyên tắc thành lập đồ khoanh định 75 3.4.3 Phương pháp khoanh định bước tiến hành 76 3.5 Kết khoanh định vùng phải đăng ký khai thác nước đất 77 3.5.1 Bản đồ khoanh định 77 3.5.2 Hướng dẫn sử dụng đồ khoanh định 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 84 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Hải Dương…………………………… 14 Hình 2.1 Sơ đồ hình thể phân bố tầng chứa nước tỉnh Hải Dương……… 23 Hình 2.2 Độ sâu mực nước tầng qh……………………………………………… 25 Hình 2.3 Diễn biến mực nước lỗ khoan Q.146 xã Tiền Tiến, huyện Thanh Hà 26 Hình 2.4 Diễn biến mực nước lỗ khoan Q.147 xã Đại Đồng, huyện Tứ Kỳ… 26 Hình 2.5 Mặt cắt thể tầng chứa nước khu vực Hải Dương [9]………… 27 Hình 2.6 Mực nước lỗ khoan Q.145a Xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà… 29 Hình 2.7 Mực nước lỗ khoan Q.131b TT.Thanh Miện, huyện Thanh Miện… 29 Hình 2.8 Sơ đồ diễn biến mực nước tháng 12 năm 2014 tầng qp……………… 30 Hình 2.9 Biểu đồ gia tăng dân số tỉnh Hải Dương……………………………… 48 Hình 2.10 Sự phân bố tầng chứa nước đất khu vực Hải Dương… 52 Hình 2.11 Xâm nhập chất nhiễm từ bên ngồi vào tầng chứa nước……… 53 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng phải đăng ký khai thác, vùng chưa đủ điều kiện để phân chia khai thác NDĐ khu vực tỉnh Hải Dương……………………………… 63 Hình 3.2 Bản đồ phân vùng đăng ký khai thác nước đất khu vực Hải Dương (kèm dẫn)…………………………………………………………… v 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2014 16 Bảng 1.2 Lượng mưa tháng từ năm 2010 đến năm 2014 (mm) 17 Bảng 1.3 Độ ẩm TB năm địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2014 17 Bảng 2.1 Bảng thống kê chiều dày tầng qh (m) số lỗ khoan [9] 22 Bảng 2.2 Bảng thống kê chiều dày tầng qp2 (m) 288 Bảng 2.3 Các thông số địa chất thủy văn tầng qp2 28 Bảng 2.4 Bảng thống kê chiều dày lớp qp1 299 Bảng 2.5 Độ sâu mực nước tầng qp (m) [10] 311 Bảng 2.6 Tổng hợp số liệu trạng khai thác tầng chứa nước qh 388 Bảng 2.7 Tổng hợp số liệu trạng khai thác tầng chứa nước qp 40 Bảng 2.8 Dân số cấu dân số tỉnh Hải Dương qua năm…………………… 49 Bảng 2.9 Diễn biến số lượng trồng vật nuôi tỉnh Hải Dương qua năm49 Bảng 2.10 Nhu cầu sử dụng nước nguồn nước tỉnh Hải Dương (2025)………… 50 Bảng 3.1 Nhu cầu nước cấp lượng nước thải số ngành công nghiệp 733 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT CT ĐCTV KCN LK NĐ-CP NDĐ QCVN QĐ TCXDVN TNN TP TT UBND : : : : : : : : : : : : : : Bộ Tài nguyên Môi trường Chỉ thị Địa chất thủy văn Khu cơng nghiệp Lỗ khoan Nghị định Chính phủ Nước đất Quy chuẩn Việt Nam Quyết định Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tài nguyên nước Thành phố Thông tư Ủy ban nhân dân CHỮ VIẾT TẮT CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC BOD COD M n qh qp : : : : : : Biochemical oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh hoá Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học Tổng khống hóa Hệ tầng Neogen Hệ tầng Holocen Hệ tầng Pleistocen vii 3.3.2 Tiêu chí – Tiêu chí quản lý Dựa vào tiêu chí nhằm nêu mức độ ưu tiên cho việc lựa chọn việc cấp nước Trong trường hợp hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng, ưu tiên cho mục đích cấp nước theo thứ tự: 1/ cấp nước cho sinh hoạt, 2/ cấp nước cho công nghiệp, 3/ cấp nước cho nông nghiệp 4/ cấp nước cho mục đích khác Mức ưu tiên cấp nước nêu giấy phép khai thác, sử dụng nước cần tương ứng với mức ưu tiên phân bổ nước tình thiếu nước cho đối tượng dùng khác theo quy hoạch TNN phê duyệt Khi cấp phép, quan quản lý TNN xem xét đối tượng khai thác, sử dụng nước thuộc loại ưu tiên để định mức ưu tiên cấp nước giấy phép tùy theo điều kiện vùng tùy theo loại đối tượng hưởng sách ưu tiên Nhà nước Việc quy định mức độ ưu tiên lấy nước (hoặc cấp nước) nêu Giấy phép khai thác, sử dụng nước phối hợp với việc quy định mức ưu tiên phân bổ nước quy hoạch TNN tạo thuận lợi cho quan quản lý TNN việc điều hành, ứng phó với tình hạn hán, thiếu nước người có giấy phép khai thác, sử dụng nước chủ động kế hoạch sản xuất, kinh doanh tình trạng hạn hán dự báo trước; đồng thời, tránh xung đột khai thác, sử dùng nước khiếu kiện xảy (1) Cấp nước cho sinh hoạt Căn vào Quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt làm điều kiện áp dụng cho việc cấp nước phục vụ sinh hoạt Quy chuẩn áp dụng với cá nhân, quan, tổ chức, hộ gia đình khai thác, tự khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt gồm sở cung cấp nước 1000 m3/ngày.đêm Nguồn nước cung cấp phục vụ cho mục đích sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu theo bảng hàm lượng tiêu quy chuẩn, vượt ngưỡng cho phép tức nguồn nước cấp bị ô nhiễm không đảm bảo chất lượng cho nhu cầu sinh hoạt đối tượng sử dụng Nước dùng cho sinh hoạt loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dùng để ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, chuẩn bị nấu ăn, nước cho khu nhà vệ 71 sinh… Loại nước chiếm đa số khu dân cư Hệ thống cấp nước cho sinh hoạt chiếm phổ biến chiếm tỷ lệ lớn tổng số hệ thống cấp nước có Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo tiêu chuẩn lý học, hóa học vi sinh theo yêu cầu quy phạm đề ra, không chứa thành phần lý hóa học vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người Theo điều 43 Luật Tài nguyên nước năm 2012 có đề cập – Nhà nước ưu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt biện pháp sau đây: - Đầu tư, hỗ trợ dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan nước, vùng có nguồn nước bị nhiễm, suy thối nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; - Có sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi nước đầu tư vào việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt Ủy ban nhân dân cấp, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch; thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước cố ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng gây thiếu nước Tổ chức, cá nhân cấp nước sinh hoạt có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng sức, tài cho việc bảo vệ nguồn nước, khai thác, xử lý nước phục vụ cho sinh hoạt theo quy định pháp luật (2) Cấp nước cho công nghiệp Nước sử dụng công nghiệp cho nhiều mục đích khác nhau: nước tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất gọi nước kỹ thuật, nước phục vụ sinh hoạt cho người làm việc xí nghiệp nước dự phịng hỏa hoạn, cố Phân loại theo mục đích sử dụng nước sở công nghiệp Nước sinh hoạt khu công nghiệp thường phụ thuộc vào số lượng công nhân số ca sản xuất, bao gồm nước phục vụ cho bữa ăn ca vệ sinh thời gian làm việc công nhân 72 Phần lớn nước sử dụng cho sản xuất nước tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào công đoạn sản xuất Nước tham gia gián tiếp nước dùng để làm nguội thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp Để đánh giá nhu cầu cấp nước lượng nước thải công nghệ, người ta thường sử dụng khái niệm định mức nước cấp định mức nước thải: - Định mức nước cấp lượng nước cấp tính cho đơn vị sản phẩm; - Định mức nước thải lượng nước thải tính cho đơn vị sản phẩm đơn vị lít nước/kg sản phẩm hay m3/tấn sản phẩm Bảng 3.1 Nhu cầu nước cấp lượng nước thải số ngành công nghiệp [14] Loại hình cơng nghiệp Cơng nghiệp bia Cơng nghiệp chế biến TP Sản xuất đường từ mía Cơng nghiệp chế biến sữa Công nghiệp chế biến bột cá Khai thác than Đơn vị sản phẩm m3 bia tần khoai tây đường m3 sữa cá than Nhu cầu nước cấp (m3) 24 20 1,7 – 2,4 5–6 50 10 Lượng nước thải (m3) 20 15 1,7 – 2,4 5–6 30 10 Cách tốt để giảm lượng nước cấp xây dựng hệ thống cấp nước tuần hồn khép kín - Đảm bảo cấp nước chất lượng trữ lượng - Các cơng trình cơng nghiệp, sản xuất có nhu cầu sử dụng nước đất cao, kèm theo cơng trình khai thác lớn cần phải bố trí cho nguồn nước cấp đảm bảo liên tục (tức khai thác không làm cạn kiệt nguồn nước) - Các vùng có cụm cơng nghiệp, KCN lớn phát triển cần xây dựng tảng có nguồn nước dồi dào, bền vững… đảm bảo cho trì vận hành phát triển - Quản lý chặt chẽ nguồn nước thải đầu ra, không làm ô nhiễm nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Theo điều 49 Luật Tài nguyên nước có quy định việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất cơng nghiệp, khai thác, chế biến khống sản: - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp phải tiết kiệm nước, không gây ô nhiễm nguồn nước 73 - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho khai thác, chế biến khống sản phải có biện pháp thu gom, xử lý nước qua sử dụng đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước (3) Cấp nước cho nông nghiệp Áp dụng điều 46 Luật Tài nguyên nước 2012 – Khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp áp dụng Quy chuẩn Việt Nam QCVN 39:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu - Nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài ngun nước để sản xuất nơng nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm nước, phịng, chống chua, mặn, xói mịn đất bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để sản xuất nông nghiệp - Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp phải tuân theo quy trình vận hành Bên cạnh lựa chọn loại giống trồng vật nuôi phù hợp với vùng có nguồn nước trồng phù hợp Sử dụng chủ yếu nguồn nước đất để cung cấp nước cho việc tưới đặc biệt loại trồng ăn (vải thiều ổi Thanh Hà, na Chí Linh…) (4) Cấp nước cho nhu cầu khác Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động nghiên cứu khoa học, y tế, thể thao, giải trí, du lịch mục đích khác phải sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, khơng gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dòng chảy ảnh hưởng xấu khác đến nguồn nước 3.4 Áp dụng tiêu chí để khoanh định vùng phải đăng ký khai thác NDĐ 3.4.1 Cơ sở khoanh định - Trên sở phân tích tổng hợp yếu tố, tiêu chí khoanh định vùng đăng ký khai thác nước gồm: 74 + Lưu lượng khai thác + Trị số hạ thấp mực nước + Vùng mặn-nhạt + Sự có mặt phân bố nguồn thải Về thực tế, nguồn thải phải nằm xa khu bảo vệ tầng chứa nước cơng trình khai thác nước Dựa đặc điểm nguồn thải đặc điểm tầng chứa nước bao gồm chất lượng trữ lượng nước Tiến hành phân vùng cần phải đăng ký hay không cần đăng ký Ưu tiên cấp nước Xác định mục tiêu cấp nước bao gồm: cấp nước cho sinh hoạt, cấp nước cho công nghiệp cấp nước cho nông nghiệp mục đích khác nhằm quy hoạch khoanh vùng khai thác hợp lý Đối với nước ngầm Hải Dương ưu tiên cấp nước cho ăn uống sinh hoạt sản xuất công nghiệp, không nên cấp cho nông nghiệp Cấp nước cho sinh hoạt ưu tiên hàng đầu cho phát triển ổn định xã hội, lấy điều kiện tiên cho việc khoanh vùng phải đăng ký khai thác NDĐ 3.4.2 Đề xuất nguyên tắc thành lập đồ khoanh định Để tạo đồ khoanh định tổng hợp vùng phải đăng ký khai thác nước, cần thực theo nguyên tắc thứ tự cụ thể, dựa nguyên tắc sở đơn giản, dễ thực hiện, dễ sử dụng Bản đồ phải đăng ký khai thác nước phải thể phần lớn đặc điểm địa chất thủy văn tiêu chí khoanh định khu vực nghiên cứu (diện phân bố tầng chứa nước cách nước, ranh giới mặn – nhạt, đặc trưng số lượng chất lượng nước…) dựa theo đồ địa chất thủy văn thành lập theo UNESCO Bởi đồ lập đồ địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu Bản đồ khoanh định gồm phần gồm: - Những thông tin sở - Tầng chứa nước không chứa nước - Thạch học - Biểu diễn số liệu chi tiết: chất lượng nước: ranh giới mặn – nhạt, ranh giới khống hóa, Các cơng trình nhân tạo (giếng khoan, lỗ khoan tự phun, trạm bơm nước 75 đất…), Thông tin địa chất (ranh giới địa chất hay địa chất thủy văn, đứt gãy xác định, ký hiệu địa tầng…) Tất tổng hợp đưa lên vẽ nhiều lớp khác nhau, kết hợp phương pháp chập đồ nội suy vùng từ kết quan trắc, tổng hợp lỗ khoan, công trình khai thác nước để tạo nên đồ khoanh định hoàn chỉnh 3.4.3 Phương pháp khoanh định bước tiến hành (1) Phương pháp khoanh định - Thành lập đồ riêng lẻ dựa nguồn thông tin thu thập, quan trắc phân tích - Tiến hành chồng lớp đồ, đưa vào yếu tố cần tìm hiểu từ tiêu chí gồm: tiêu chí kỹ thuật tiêu chí quản lý - Khoanh vùng vùng giống đặc điểm: công suất khai thác, chất lượng nguồn nước… xếp loại theo bảng màu quy định vùng có giá trị khai thác nước cấp nước loại Để xây dựng nên đồ khoanh định vùng đăng ký khai thác nước đất địa bàn tỉnh Hải Dương tiến hành áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý tổng hợp tài liệu: Sử dụng phần mềm chuyên môn, mapinfo, aquifer test… để xử lý, lập đồ, tổng hợp tài liệu tài nguyên NDĐ khu vực nghiên cứu, tiến hành thống kê thông tin liên quan tầng chứa nước, trạng khai thác nước, chất lượng nước, khả dễ bị ô nhiễm… làm sở cho việc đánh giá khoanh vùng khu vực cần phải đăng ký khai thác NDĐ - Phương pháp kế thừa: kế thừa kiến thức, kết nghiên cứu nhà khoa học lý thuyết lẫn thực tế Kế thừa kết nghiên cứu thông qua nhiệm vụ cơng trình nghiên cứu khoa học phê duyệt công bố - Phương pháp khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát bổ sung số công trình khai thác nước đất lấy mẫu phân tích đánh giá làm sở cho việc khoanh định ranh giới vùng phả đăng ký khai thác 76 - Khoanh định đồ: Chia đồ làm vùng có cấp độ màu thể cấp độ khác dựa tiêu chí nêu Trong tầng qp chủ yếu dựa trên: trị số hạ thấp mực nước S, lưu lượng khai thác Q, ranh giới mặn-nhạt phân bố nguồn thải (2) Các bước tiến hành thành lập đồ khoanh định vùng phải đăng ký khai thác nước đất - Trước tiên việc xác định mục tiêu tiến hành thành lập đồ; - Thu thập thông tin, liệu, phục vụ việc thành tạo đồ khoanh định nhằm thực mục tiêu đề ra; - Đánh giá, phân tích nguồn thơng tin liệu thu thập nhằm đưa phương hướng khoanh vùng đăng ký khai thác NDĐ hợp lý; - Tiến hành thành lập đồ phần mềm Mapinfo riêng lẻ cho tầng chứa nước - Cuối chồng lớp đồ riêng lẻ lên đồ nền, tổng hợp yếu tố nghiên cứu, vùng khu vực tỉnh Hải Dương - Việc khoanh định điểm riêng lẻ hạ thấp mực nước sử dụng phương pháp nội suy 3.5 Kết khoanh định vùng phải đăng ký khai thác nước đất 3.5.1 Bản đồ khoanh định Qua trình nghiên cứu, phân tích số liệu, thực cơng tác chun mơn tác giả lập nên đồ khoanh định vùng phải đăng ký khai thác NDĐ tỉnh Hải Dương Bản đồ lập đồ địa chất thủy văn dựa phần mềm Mapinfo nên dễ dàng sử dụng Trên đồ có vùng vùng phải đăng ký khai thác vùng chưa đủ điều kiện để phân chia + Đối với tầng chứa nước qh, nhiều lý phân tích phần nên không phân chia vùng phải đăng ký khai thác đăng ký khai thác lý xét thấy an toàn Bởi thực chất đồ phân vùng tầng qh đồ địa chất thủy văn có đầy đủ nội dung cho khai thác, sử dụng quản lý nước đất tỉnh 77 + Đối với tầng chứa nước qp, đồ phân làm vùng Vùng chưa đủ điều kiện để phân chia chiếm phần lớn diện tích (vì bao gồm diện tích khu vực nước mặn, khu vực có mức độ khai thác cịn an tồn) vùng phải đăng ký khai thác nước Vùng phải đăng ký khai thác nước vùng an toàn trị số hạ thấp mực nước lớn hơn, lưu lượng khai thác nhiều hơn, Trên đồ gồm khu vực: phía tây nam, phía đơng, phía đơng nam vùng trung tâm tỉnh (khu vực TP Hải Dương) Mỗi vùng nói có diện tích phân bố từ hàng chục đến hàng trăm km2 Tổng diện tích cần phải đăng ký khai thác rộng lớn khoảng gần 500 km2 Các vùng có dạng thấu kính (xem đồng phân vùng phải đăng ký khai thác kèm theo), đồ số 01 3.5.2 Hướng dẫn sử dụng đồ khoanh định Bản đồ khoanh định vùng phải đăng ký khai thác sản phẩm phục vụ cho quản lý Theo vào ranh giới thể đồ, vào tầng chứa nước khai thác mà người quản lý cấp phép thăm dò, cấp phép khai thác nước đất cấp phép xả thải sử dụng để thực công việc quản lý phù hợp Vùng nằm ngồi phạm vi khoanh định khơng yêu cầu đăng ký nên người sử dụng việc thực yêu cầu quan chức Vùng phải đăng ký người sử dụng phải đăng ký với quan quản lý mục đích khai thác sử dụng nước, lưu lượng nước, phương pháp khai thác thời gian khai thác Căn yêu cầu đó, người quản lý tiến hành thủ tục cho phép không cho phép dựa khu vực khoanh định - Mục đích sử dụng đồ: Bản đồ khoanh vùng đăng ký khai thác nước đất khu vực tỉnh Hải Dương thành lập dựa việc nghiên cứu đặc điểm khả đáp ứng việc cung cấp nước đối tượng cho khu vực nghiên cứu Trên đồ thể rõ ràng khu vực, vùng phải đăng ký hay không yêu cầu đăng ký khai thác nước đất Ngồi ra, từ đồ xác định vị trí lỗ khoan khai thác tầng chứa nước, thành tạo địa chất vùng, hay phân vị chứa nước độ giàu nước, ranh giới mặn – nhạt khu vực… Thơng qua đó, cung cấp sở khoa học, phục vụ cho nhà quản lý thực quy hoạch, triển khai dự án cơng trình khai thác nước đất, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá 78 - Đối tượng sử dụng: Bản đồ khoanh vùng đăng ký khai thác nước đất khu vực tỉnh Hải Dương áp dụng cho đối tượng khai thác sử dụng nguồn NDĐ địa bàn tồn tỉnh Khơng phân biệt cá nhân hay tổ chức, đối tượng có nhu cầu sử dụng khai thác hay nghiên cứu lĩnh vực nguồn tài nguyên sử dụng đồ khoanh vùng làm tài liệu, tiền đề cho mục đích cơng việc Đặc biệt, nhà quản lý tài nguyên NDĐ ban ngành quản lý Nhà nước có liên quan nên lấy làm việc kiểm tra, kiểm soát đơn vị đã, tiến hành khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất khu vực tỉnh Hải Dương - Các bước sử dụng: + Đối với người sử dụng, khai thác nguồn nước đất: vào đồ khoanh vùng, lựa chọn vùng, hay vị trí phù hợp, thuận lợi vừa đáp ứng nhu cầu người sử dụng đảm bảo yêu cầu pháp lý quy định Nhà nước Sau xác định vị trí mục đích khai thác, tiến hành khai thác với lưu lượng phương pháp thích hợp Việc tuân thủ dẫn từ đồ giúp cho người sử dụng tránh rủi ro khai thác mặt pháp luật đảm bảo chất lượng nguồn nước khai thác + Đối với người quản lý: Bản đồ khoanh vùng đưa vào sử dụng giúp cho nhà quản lý tài nguyên nước đặc biệt tài nguyên NDĐ dễ dàng kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động khai thác có khu vực Nhìn chung đồ dễ dàng khai thác sử dụng 79 80 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Nhìn chung Hải Dương tỉnh có nguồn nước cấp phong phú với trữ lượng dồi song tính chất đặc điểm đa phần nước vùng bị suy giảm tượng nhiễm mặn, khai thác hoạt động cơng trình khai thác nước sử dụng người Vì vậy, việc thành lập nên đồ khoanh vùng phải đăng ký khai thác NDĐ việc làm quan trọng cần thiết - Bộ tiêu chí bao gồm tiêu chí kỹ thuật (trị số hạ thấp mực nước, lưu lượng, điều kiện địa chất thủy văn) quản lý (mục đích cấp nước, ưu tiên cấp nước) gần đầy đủ, làm cho việc khoanh vùng phải đăng ký khai thác nước đất địa bàn tỉnh Hải Dương - Từ kết nghiên cứu đến kết luận khả cung cấp nước khu vực vùng nghiên cứu tỉnh Hải Dương: + Các vùng có mức khai thác nước cao, phải đăng ký khai thác vùng: Q≥10 m3/ng S≥5m Vùng phân bố khu vực chiếm phần lớn diện tích bề mặt tỉnh với tổng diện tích khoảng gần 500 km2 + Vùng có mức khai thác nước nhỏ, khơng phải đăng ký vùng có S

Ngày đăng: 06/04/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan