Lu� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CAO HOÀNG TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC PHÚ HÒA TÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HCM[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CAO HOÀNG TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC PHÚ HÒA TÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI CAO HOÀNG TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC PHÚ HÒA TÂN Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60580210 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐOÀN THU HÀ TP.HCM, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: CAO HỒNG TUẤN Ngày sinh: 10/08/1978 Cơ quan cơng tác: Cơng ty Cổ phần Cấp nước Phú Hịa Tân Tác giả đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm ArcGIS vào công tác quản lý mạng lưới cấp nước Phú Hòa Tân” Học viên lớp cao học: 24CTN11 – CS2 Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60580210 Tơi xin cam đoan cơng trình cơng trình nghiên cứu thực cá nhân học viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Thu Hà Tất nội dung tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan Tác giả luận văn Cao Hoàng Tuấn LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm ArcGIS vào công tác quản lý mạng lưới cấp nước Phú Hòa Tân” hồn thành hướng dẫn q Thầy Cơ Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến q Thầy Cơ Bộ mơn Cấp Thốt nước, Trường Đại học Thủy lợi - Cơ sở 2, Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt PGS.TS Đồn Thu Hà Cơ tận tình hướng dẫn, bổ sung cho em kiến thức q báu GIS, mơ hình mạng lưới chuyên ngành cấp nước từ lý thuyết đến thực tiễn giúp em hoàn thành đề tài luận văn Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến phía Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn TNHH MTV Cơng ty Cổ phần Cấp nước Phú Hòa Tân cung cấp tạo điều kiện cho em thu thập liệu quan trọng số liệu cần thiết để em hồn thành đề tài Với nỗ lực cố gắng thân trình thực đề tài khó tránh khỏi sai sót khuyết điểm Chính ý kiến đóng góp từ Thầy Cơ kiến thức trang bị q trình học tập Trường tảng, hành trang q báu giúp em hồn thiện chun mơn nghiệp vụ phục vụ cơng tác đơn vị, góp phần hồn thành nhiệm vụ trị chung Thành phố đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục cho nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói chung mạng lưới cấp nước Phú Hòa Tân Em xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Cao Hoàng Tuấn i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan mạng lưới cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh [8] 1.1.1 Hiện trạng mạng lưới cấp nước truyền dẫn (ống cấp 1, cấp 2) 1.1.2 Hiện trạng địa bàn quản lý công ty cấp nước Phú Hồ Tân 1.2 Tổng quan mơ hình quản lý cơng ty cấp nước Phú Hồ Tân 1.2.1 Hệ thống cấp nước mạng lưới cung cấp [9] 1.2.2 Hiện trạng quản lý mạng lưới 10 1.2.3 Phân tích đánh giá mặt hạn chế chưa áp dụng ứng dụng 13 1.3 Tổng quan phần mềm ArcGIS[5] 14 1.4 Cơ sở việc chuyển đổi liệu mạng lưới thành liệu thuộc tính 16 1.4.1 Chuyển liệu từ vẽ AutoCAD sang GIS 17 1.4.2 Chuyển liệu từ vẽ giấy sang GIS 17 1.4.3 Chuyển liệu ảnh vệ tinh (viễn thám) sang GIS 17 1.5 Sơ lược nghiên cứu phần mềm ứng dụng quản lý mạng lưới cấp nước 18 1.5.1 Những nghiên cứu giới 18 1.5.2 Những nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 ii 2.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý GIS[1] 22 2.1.1 Khái niệm GIS 22 2.1.2 Các thành phần hệ thống GIS 22 2.1.3 Mối quan hệ GIS với ngành khoa học khác 25 2.2 Đặc tính quản lý GIS theo liệu không gian 26 2.2.1 Đặc tính sở liệu GIS[1] 26 2.2.2 Cấu trúc sở liệu GIS 29 2.2.3 Các chức hệ thống GIS 33 2.3 Những vấn đề tối ưu hóa quản lý mạng lưới cấp nước ứng dụng GIS 35 2.3.1 Tối ưu hóa mơ hình quản lý tài sản mạng lưới 35 2.3.2 Tối ưu hóa mơ hình giám sát điều khiển áp lực mạng lưới 36 2.4 Một số nghiên cứu nước 36 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM ARCGIS ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC PHÚ HÒA TÂN 38 3.1 Tổng quan mạng lưới cấp nước công ty cấp nước Phú Hòa Tân [10] 38 3.2 Ứng dụng phần mềm ArcGIS để quản lý mạng lưới cấp nước[11] 39 3.2.1 Mô hình giải pháp ứng dụng GIS 39 3.2.2 Mô tả ứng dụng 43 3.3 Tối ưu hóa khả quản lý mạng lưới cấp nước, chăm sóc khách hàng phần mềm ArcGIS 47 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 iii 3.4 Kết thực 49 3.4.1 Kết số hóa mạng lưới cấp nước thành sở liệu 49 3.4.2 Kết xây dựng hệ thống GIS 58 3.4.3 Kết chăm sóc khách hàng từ sở liệu GIS 66 3.5 Xây dựng mơ hình cập nhật, quản lý chia sẻ liệu toàn hệ thống 70 3.5.1 Quy trình quản lý chung 70 3.5.2 Đề xuất thiết kế sở liệu GIS 71 3.5.2 Đề xuất phân cấp người dùng 76 3.5.2 Đề xuất mơ hình cập nhật GIS 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thống kê chủng loại ống cấp nước MLCN TP.HCM Hình 2: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Cấp nước Phú Hịa Tân Hình 3: Mặt khu vực quản lý Hình 4: Số lượng Đồng hồ nước DMA Hình 5: Thống kê chiều dài đường ống .9 Hình 6: Bản đồ phân vùng quản lý DMA Hình 7: Mạng lưới phân vùng mạng lưới phân phối 10 Hình 8: Bản đồ ĐHT vùng .11 Hình 9: Bản đồ ĐHT vùng .11 Hình 10: Tủ tín hiệu DMA vùng 12 Hình 11: Tủ tín hiệu DMA vùng 12 Hình 12: Hình ảnh minh họa hầm ĐHT 13 Hình 1: Địa bàn quản lý Phú Hòa Tân 38 Hình 2: Thống kê tổng quan tài sản mạng lưới cấp nước Phú Hòa Tân 39 Hình 3: Các mơ hình giải pháp GIS Esri cho ngành nước .40 Hình 4: Kiến trúc hệ thống PHUWAGIS 43 Hình 5: Các lĩnh vực ứng dụng hệ thống PHUWAGIS 44 Hình 6: Họa đồ mạng lưới cấp nước AutoCAD 50 Hình 7: Cấu trúc lớp sở liệu GIS 54 Hình 8: Cấu trúc sở liệu thuộc tính ống phân phối 55 Hình 9: Cấu trúc sở liệu thuộc tính đồng hồ khách hàng 55 Hình 10: Bản đồ phân vùng DMA mạng lưới cấp nước Phú Hịa Tân .56 Hình 11: Bản đồ mạng lưới cấp nước DMA 05-05 57 Hình 12: Quản lý tài sản mạng lưới cấp nước .59 Hình 13: WebGIS quản lý tài sản mạng lưới cấp nước .60 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 v Hình 14: Bản đồ vị trí điểm cố, điểm bể mạng lưới cấp nước 61 Hình 15: WebGIS tra cứu, báo cáo cố, điểm bể mạng lưới cấp nước 62 Hình 16: Các trường hợp thực công tác vận hành van 63 Hình 17: Mơ vận hành van .64 Hình 18: Ứng dụng GIS tính tỷ lệ thất nước theo DMA 66 Hình 19: Kết khách hàng nước vận hành van mạng lưới 67 Hình 20: Hệ thống nhắn tin thông báo cúp nước đến khách hàng 68 Hình 21: Thống kê lịch sử gửi tin nhắn thông báo cúp nước đến khách hàng 69 Hình 22: Ứng dụng WebGIS tra cứu số nước Online 70 Hình 23: Một số định dạng liệu ArcGIS Data Interoperability hỗ trợ .73 Hình 24: Một số luật kiểm tra chất lượng liệu ArcGIS Data Reviewer .75 Hình 25: Kết kiểm tra xử lý lỗi ArcGIS Data Reviewer 75 Hình 26: Các nhóm người dùng khai thác sở liệu ứng dụng GIS .77 Hình 27: Mơ hình cập nhật GIS theo chế phiên liệu 77 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt AutoCAD CSDL DEM ĐHT DMA ESRI GIS GPS HMI HTCN NMN Tiếng Anh Computer Aided Design Digital Elevation Model District Meter Area Environmental Systems Research Institute Geographic Information System Global Positioning System Human Machine Interface PHUWAGIS PLC SAWACO Programmable Logic Controller SaiGon Water Corporation SAWAGIS SCADA Tp.HCM WaterCAD WaterGEMS Supervisory Control And Data Acquisition Ho Chi Minh City Water Distribution Modeling and Analysis Software Water Geographic Engineering Modeling Systems WebGIS Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Tiếng Việt Thiết kế hỗ trợ máy tính Cơ sở liệu Mơ hình số độ cao Đồng hồ tổng Khu vực đồng hồ tổng Viện nghiên cứu hệ thống môi trường Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống định vị toàn cầu Giao diện tương tác người – máy Hệ thống cấp nước Nhà máy nước Hệ thống thông tin địa lý hệ thống cấp nước Phú Hòa Tân quản lý Thiết bị điều khiển logic lập trình Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn Hệ thống thông tin địa lý hệ thống cấp nước SAWACO quản lý Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu Thành phố Hồ Chí Minh Phần mềm thủy lực WaterCAD Phần mềm thủy lực WaterGEMS Hệ thống GIS Web cho phép quản lý, phân tích, cập nhật, phân phối, chia sẻ thơng tin Lớp: 24CTN11 – CS2 68 Sau có kết từ cơng tác vận hành van, tiến hành trích xuất kết từ sở liệu GIS sang excel sử dụng hệ thống eOneMS nhà mạng Mobifone để nhắn tin cúp nước đến khách hàng Hình 20: Hệ thống nhắn tin thông báo cúp nước đến khách hàng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 69 Hình 21: Thống kê lịch sử gửi tin nhắn thông báo cúp nước đến khách hàng Ngồi thơng báo tin nhắn cúp nước, ứng dụng WebGIS tra cứu số tiêu thụ nước khách hàng xây dựng để phục vụ nhân viên chăm sóc khách hàng tra cứu thơng tin chi tiết sản lượng tiêu thụ nước khách hàng Từ đó, nhân viên chăm sóc khách hàng nhanh chóng trả lời cho khách hàng đến Cơng ty để tra cứu số tiêu thụ nước khiếu nại số nước, bất thường số… Trong tương lai, mở rộng chức phục vụ chăm sóc khách hàng điện thoại di động với ứng dụng liên quan khai thác từ sở liệu GIS Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 70 Hình 22: Ứng dụng WebGIS tra cứu số nước Online 3.5 Xây dựng mơ hình cập nhật, quản lý chia sẻ liệu tồn hệ thống 3.5.1 Quy trình quản lý chung Quy trình cơng tác cịn tồn đọng vài vấn đề Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc quản lý liệu ứng dụng GIS, quy trình chia sẻ liệu nội Phòng Kỹ thuật Phòng, Ban, Đội Công ty, ngược lại Các đề xuất liệt kê sau đây: Khó khăn quan trọng việc triển khai hệ thống GIS đa người dùng Cơng ty việc chưa hoàn chỉnh liệu GIS Việc bổ sung nhân GIS nhằm thu thập, số hóa, cập nhật chuyển đổi liệu công tác cấp thiết Việc sử dụng GIS Công ty chủ yếu tập trung Phòng Kỹ thuật Đội thi công tu bổ, số sử dụng rời rạc Phịng, Ban, Đội Cơng ty để tra cứu thông tin Việc đẩy mạnh công tác triển khai ứng dụng GIS cho Phòng, Ban, Đội khác Công ty cần sớm thực cần phối hợp, chia sẻ thông tin Đội ngũ nhân sử dụng triển khai hệ thống GIS công ty chủ yếu tự đào tạo, tiếp cận công nghệ GIS Một số nhân viên cử đào tạo GIS theo chương trình GIS Tổng cơng ty Tuy nhiên, theo số nhân viên, sau tham gia khóa học Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 71 việc ứng dụng vào thực tế cịn nhiều khó khăn trạng hạ tầng hệ thống GIS đơn vị có nhiều đặc thù khác so với chương trình Tổng Công ty Tuy nhiên, nhân tố cần quy hoạch vào đội ngũ cập nhật GIS Hệ thống máy trạm để số hóa cập nhật GIS xuống cấp, cấu hình yếu, tốc độ xử lý chậm, hạn chế việc xử lý đáp ứng nhu cầu GIS Các hệ thống khác Billing, Đọc số, SCADA cần tích hợp vào hệ thống GIS theo lộ trình Tuy nhiên, vấn đề khó khăn tính đồng bộ, thống mặt liệu chưa cao Cần có lộ trình cơng tác chuẩn hóa sở liệu để hướng đến việc tích hợp hệ thống dùng chung, khai thác thơng tin thống Hiện nay, Cơng ty hồn thành tích hợp hồn tồn chủ động cơng tác tích hợp hệ thống SCADA Online phục vụ giám sát lưu lượng, áp lực theo liệu truyền từ DataLogger mạng lưới Các tủ chất lượng nước có chủ trương di dời để bố trí lại vị trí phù hợp Hệ thống GIS cần sớm triển khai tích hợp thơng số chất lượng nước online truyền từ tủ chất lượng nước mạng lưới Việc đòi hỏi hợp tác chặt chẽ từ phía nhà cung cấp thiết bị đội ngũ phát triển hệ thống GIS công ty 3.5.2 Đề xuất thiết kế sở liệu GIS Để có kết hiệu suất tốt việc biên tập, số hóa, truy vấn, phân tích, Công ty cần xem xét ứng dụng tất yếu tố sau thiết kế sở liệu GIS đa người dùng: Subtypes Đề xuất: nên tạo Subtype (kiểu liệu con) cho tất lớp liệu phù hợp Lợi ích: Sẽ dễ dàng việc quản lý domain (miền trị), giá trị mặc định (Default Value), quy luật kết nối (Connectivity Rules) Giá trị Domain Đề xuất: nên thiết lập domain (miền trị) cho tất thuộc tính phù hợp lớp liệu Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 72 Lợi ích: Tránh lỗi đánh máy, dễ dàng chọn giá trị từ danh sách Giá trị mặc định (Default Value) loại liệu cho trường Đề xuất: nên tạo giá trị mặc định cho tất thuộc tính phù hợp lớp liệu Giá trị mặc định giúp người dùng điền thơng tin ban đầu cho thuộc tính Lợi ích: Tránh lỗi đánh máy Tăng hiệu suất biên tập Trong trình chuyển đổi cập nhật sở liệu, số vấn đề thường gặp đề xuất hướng xử lý sau: Dữ liệu từ AutoCAD không tách biệt lớp (layer) trình thiết kế Trong trình thiết kế vẽ AutoCAD, đặc tính phần mềm AutoCAD cho phép vẽ nhiều dạng liệu điểm, đường, vùng vào chung lớp liệu (layer) nên gây khó khăn cho việc chuyển đổi liệu tích hợp vào sở liệu GIS Trường hợp ống phân phối vẽ chung lớp liệu van điều khiển, đồng hồ khách hàng vẽ lẫn vào lớp mối nối (tê, co, thập, bít…) Ngược lại với GIS, sở liệu GIS phân biệt rõ ràng điểm, đường, vùng nằm lớp đối tượng khác Hướng xử lý: - Hướng xử lý thứ cần ban hành quy định chuẩn thiết kế AutoCAD phục vụ cho việc thiết kế cập nhật vẽ CAD để chuyên viên thực thiết kế cập nhật họa đồ hồn cơng Quy định chuẩn thiết kế dựa nguyên tắc tich hợp liệu AutoCAD GIS Trong quy định nêu rõ quy định tên lớp, dạng liệu điểm, đường, vùng tách biệt, quy định màu sắc, lực nét, biểu tượng… - Hướng xử lý thứ số vẽ vẽ trước cần tập trung nguồn nhân lực để chuẩn hóa CAD trước chuyển sang tích hợp vào sở liệu GIS - Hướng xử lý thứ sử dụng công cụ chuyển đổi liệu từ CAD sang GIS Esri trình biên tập tách lớp liệu trước tích hợp vào sở liệu GIS Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 73 - Hướng xử lý thứ sử dụng phần mở rộng (Extension) Esri có tên ArcGIS Data Interoperability Đây công cụ để phục vụ chuyển đổi tích hợp liệu từ 150 định dạng liệu khác vào GIS Một công cụ chuyên nghiệp phục vụ việc chuyển đổi tích hợp liệu - Hướng xử lý thứ sử dụng công cụ Data Reviewer Esri để kiểm tra chất lượng liệu sau chuyển đổi, chuẩn hóa để tiến hành sửa lỗi phát sinh sở liệu GIS Đây công cụ để đảm bảo chất lượng liệu đầu vào cho GIS Bộ công cụ cho phép tạo luật luật (là ngun tắc đảm bảo tính tồn vẹn chất lượng liệu GIS) phục vụ cơng tác chuẩn hóa liệu tự động Hình 23: Một số định dạng liệu ArcGIS Data Interoperability hỗ trợ Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 74 Dữ liệu bị trùng lắp (overlap) với lớp (layer) Trong trình chuyển đổi liệu, trường hợp đường ống bị chồng đè lên nhiều, đó, cần có cơng cụ để kiểm tra xử lý lỗi Ví dụ ống phân phối chồng đè lên nhau, thực tế mạng lưới có ống Một điểm cần lưu ý ngồi thực tế mặt phẳng 2D, có ống khác nằm chồng đè lên Trong biểu diễn GIS 2D cần cho phép việc xãy ra, vậy, trường hợp lại phép chồng đè Chính vậy, việc kiểm tra chất lượng liệu cần phải liên hệ mật thiết với quản lý mạng lưới trường, phải nắm bắt đặc điểm mạng lưới để chuẩn hóa liệu tốt Hướng xử lý: sử dụng công cụ Data Rewiewer để kiểm tra chỉnh sửa liệu Dữ liệu bị ngắt quãng, không bắt dính đối tượng mạng lưới thành mơ hình mạng Các van khơng bắt dính với đường ống thực công tác vận hành van, phân tích mạng lưới Các mối nối lớp liệu đóng vai trị nút cấp nước mơ hình thủy lực lại khơng liên kết, bắt dính với đường ống dẫn đến việc khơng tạo mạng lưới cấp nước, từ mơ hình thủy lực khơng phản ánh với thực tế Các đường ống bị ngắt quãng, thực tế ống liền mạch, xem mạng lưới cụt vị trí ngắt qng Chính cần có cơng cụ kiểm tra xử lý lỗi Hướng xử lý: sử dụng công cụ Data Rewiewer để kiểm tra chỉnh sửa liệu, kết hợp cơng cụ biên tập liệu có ArcGIS for Desktop để sửa chữa Ngoài vấn đề thường gặp phải trên, q trình xây dựng, chuyển đổi chuẩn hóa liệu phát sinh nhiều vấn đề khác như: liệu thuộc tính thiếu mã tài sản, liệu bị trống phần không gian (Null Geometry), liệu đối tượng phức hợp (Multipart), tự cắt với (Self-Intersect)…Tất lỗi dễ dàng kiểm tra xử lý với công cụ Data Reviewer Esri Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 75 Hình 24: Một số luật kiểm tra chất lượng liệu ArcGIS Data Reviewer Hình 25: Kết kiểm tra xử lý lỗi ArcGIS Data Reviewer Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 76 3.5.2 Đề xuất phân cấp người dùng Đề xuất Cơng ty triển khai phân cấp nhóm người dùng Lợi ích: Đảm bảo tính thống liệu, tạo thuận lợi cho việc cập nhật, khai thác chia sẻ liệu sau Đề xuất mơ hình quản lý người dùng GIS theo nhóm: Người quản trị geodatabase Đây người sở hữu nơi lưu trữ sở liệu GIS Người dùng cần đặt tên “SDE” Họ sở hữu quản lý nội dung sau đây: Các bảng hệ thống quyền truy cập khởi tạo sở liệu GIS Các dịch vụ đồ Các phiên sở liệu GIS đa người dùng Người tạo sở hữu liệu Đây người sở hữu tạo tất liệu sở liệu GIS Người dùng cấu hình sở liệu, phân quyền cho nhóm người dùng nhóm biên tập liệu nhóm xem liệu Người biên tập liệu Nhóm người dùng số hóa, biên tập, cập nhật, thay đổi liệu sở liệu GIS Người xem liệu Nhóm người dùng xem truy vấn liệu sở liệu GIS Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 77 Người quản trị sở liệu GIS Sở hữu thư mục lưu trữ Quản trị sở liệu đa người dùng Cấu hình tối ưu sở liệu Thực cơng tác bảo trì sở liệu GIS Quản trị phiên cao CSDL Người sở hữu liệu Sở hữu lớp liệu Quản lý cấp phép người dùng sở liệu GIS Thực thao tác cấu hình sở liệu GIS Người biên tập liệu Biên tập liệu sở liệu GIS Người xem liệu Xem liệu sở liệu GIS Hình 26: Các nhóm người dùng khai thác sở liệu ứng dụng GIS 3.5.2 Đề xuất mô hình cập nhật GIS Mỗi người dùng phân quyền cập nhật xem liệu GIS thông qua sở liệu tập trung máy chủ GIS Một sở liệu cài đặt hệ quản trị sở liệu SQL Server 2014 Standard, hệ điều hành Windows Server 2012 R2 Standard Quá trình cập nhật liệu tuân thủ theo chế phiên có kiểm tra chất lượng liệu Hình 27: Mơ hình cập nhật GIS theo chế phiên liệu Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 78 Các người dùng có quyền cập nhật quyền xem liệu tạo phiên riêng người dùng Cấp cao có phiên người kiểm tra chất lượng liệu trước cập nhật toàn lên phiên cao phiên SDE Default Người sở hữu phiên (người tạo phiên đó) thiết lập có quyền truy cập vào phiên tạo Các tùy chọn quyền truy cập sau: Private: Chỉ có người sở hữu phiên có quyền xem biên tập liệu phiên Protected: Bất người dùng có quyền xem liệu phiên đó, có người sở hữu biên tập chúng Public: Bất người dùng xem biên tập liệu Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dữ liệu mạng cấp nước Phú Hòa Tân đề tài giới thiệu thực biên tập biểu tượng cập nhật, chuẩn hóa lớp liệu, xây dựng khung liệu hoàn chỉnh sở liệu GIS mạng lưới qua giải khó khăn độ xác liệu mạng lưới đảm bảo đáp ứng công tác quản lý ứng dụng làm nguồn liệu đầu vào cho chương trình quản lý vận hành khác Đề tài giải quản lý rời rạc chưa thống nguồn liệu, thông tin hệ thống quản lý thông 01 sở liệu mạng lưới GIS nhằm quản lý tài sản mạng lưới, quản lý cố xác định vùng ảnh hưởng cố lên WebGIS Đảm bảo việc truy cập lúc, nơi thông tin mạng lưới: tài sản, áp lực, lưu lượng, sản lượng, cố, vùng ảnh hưởng cố thiết bị thông minh thông qua WebGIS nên sử dụng nhân lực, tiết kiệm chi phí quản lý vận hành hệ thống Ngoài ra, đề tài giới thiệu khả kết nối SCADA với mô hình xây dựng để tiến tới xây dựng mơ hình quản lý mạng cấp nước thơng minh Đây giải pháp giải pháp tổng thể cho mơ hình quản lý, vận hành toàn hệ thống cấp nước tương lai Kiến nghị Công ty cấp nước Phú Hịa Tân có lợi xây dựng sở liệu PHUWAGIS hệ thống SCADA dần hoàn thiện Từ nguồn liệu hạ tầng kỹ thuật có kết ứng dụng mơ hình mà đề tài xây dựng cho thấy Công ty Phú Hịa Tân tiếp tục mở rộng thực mô khác như: mô cải tạo mạng lưới, phát triển mạng lưới, mô quản lý súc xả đường ống, mô phân vùng áp lực quản lý vùng áp lực, đặc biệt mô theo thời gian thực thông qua SCADA nhằm giúp Phú Hịa Tân ngày hồn thiện, nâng cao khả quản lý vận hành hệ thống cấp nước theo xu hướng đại giới Phú Hòa Tân triển khai giải pháp tổng thể mơ hình tích hợp GIS – SCADA – WaterGEMS hệ thống SCADA xây dựng quản lý tập trung giám sát, điều Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 80 khiển thu thập liệu toàn mạng lưới cấp nước.Vận hành hệ thống mạng lưới cấp nước với nhu cầu sử dụng nước như: Thực điều phối phân vùng áp lực, lưu lượng nước, chất lượng nước đảm bảo áp lực, lưu lượng nước, chất lượng nước phát từ nhà máy nước phát cấp vào mạng lưới cấp nước phù hợp theo dùng nước cao điểm dùng nước thấp điểm ngày Đặc biệt trì đảm bảo phân bố áp lực, lưu lượng, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn quy định toàn hệ thống, khu vực xa, khu vực cuối nguồn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Xn Thành, Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Hà Nội 12/2015 [2] Lee Cesario (1995) Modeling, Analysis, and Design of Water Distribution (online), ngày truy cập 7/8/2016, từ: [3] Dương Thanh Lượng, Giáo trình mơ mạng lưới EPANET, 2016 [4] Nguyễn Văn Phú, Đồn Minh Thành, Nguyễn Đình Un 2012, cơng trình nghiên cứu “Thiết kế mạng lưới cấp nước với chức Darwin Design phần mềm GIS-BENTLEY WATERGEMS”, Công ty TNHH Kỹ thuật môi trường Việt An [5] Lưu Đình Hiệp (2011), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin địa lý GIS (Geography Information System) giám sát chất lượng nước, giảm thất thoát nước đường ống TP.HCM, Tạp chí Hội nghị Khoa học cơng nghệ lần 12, 2011 [6] Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn, kế hoạch cấp nước an toàn hệ thống cấp nước TP.HCM, 2016 [7] Kế hoạch phát triển nguồn nước thô phục vụ cấp nước sinh hoạt ứng phó biến đổi khí hậu Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gòn (04/2016) [8] Quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước TP.HCM đến năm 2025 Tổng Công ty Cấp nước Sài Gịn, 2015 [9] Phịng Kỹ thuật Cơng ty Cấp nước Phú Hòa Tân, thống kê chủng loại ống mạng lưới cấp nước, 2016 [10] Sổ tay cấp nước an tồn hệ thống cấp nước Cơng ty Cấp nước Phú Hịa Tân, 06/2017 [11] Cơng ty Cấp nước Phú Hòa Tân, Dữ liệu GIS CAD, Van mạng ống cấp 3, 2017 [12] Trung tâm Công nghệ thông tin địa lý – DITAGIS (2016) Dữ liệu DEM khu vực Tp.HCM [13] Nguyễn Hoài Thi, Nguyễn Văn Lộc, Giải pháp tích hợp cơng nghệ GIS – SCADA – WaterGEMS góp phần giảm thất nước khơng doanh thu tối ưu hóa cơng tác quản lý mạng lưới cấp nước -Công ty CP Kỹ Thuật Môi Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2 82 TrườngViệtAn-http://tbe.com.vn/tin-tuc/giai-phap-tich-hop-cong-nghe-gisscada-watergems) Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Lớp: 24CTN11 – CS2