1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đồ án điện tủ công suất

44 699 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 692,89 KB

Nội dung

Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 1 LỜI NÓI ĐẦU WX#"WX Trong những năm gần đây lónh vực điều khiển và truyền động điện đã phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt với sự phát triển của khoa học kỹ thuật điện tử tin học nói riêng đã khai thác tất cả các ưu điểm nổi bật vốn có của động cơ không đồng bộ với động cơ một chiều Với đồ án này em đã nêu ra một khía cạnh nhỏ trong lónh vực điều khiển động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. “Thiết kế bộ biến tần 3 pha để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ” Nội dung và các chương trình mục như sau: Chương 1: sơ lược về động cơ không đồng bộ . Chương 2: tổng quan về các hệ thống biến tần, nguyên lý làm việc của các bộ biến tần. Chương 3: mạch động lực, đi sâu vào nguyên lý làm việc của các thiết bò cũng như các phương pháp tính toán chọn mạch và bảo vệ mạch, hệ thống điều khiển ứng dụng kỹ thuật xung số vào mạch điều khiển để điều khiển hoạt động của mạch. Chương 4: hệ thống điều khiển: ứng dụng kó thuật xung số vào mạch điều khiển để điều khiển hoạt động của mạch Tuy nhiên với trình độ có hạn không tránh khỏi những sai sót, em mong các thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để giúp em tiến bộ hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa điện –bộ môn tự động đo lường đã chỉ bảo trong thời gian làm đề tài. Đà Nẵng, Ngày Tháng Năm2004 Sinh viên thực hiện SƠ LƯC VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ A- CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM I- CẤU TẠO: I-1: Cấu tạo phần tónh (stato) Gồm vỏ máy, lỏi sắt và dây quấn. I-1.a Vỏ máy : Thường làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000 kw), thường dùng thép tấm hàn lại thành vỏ. Vỏ máy có tác dụng cố đònh và không dùng để dẫn từ. Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 2 I-1.b Lỏi sắt : Được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35 mm đến 0,5 mm ghép lại. Lỏi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lỏi sắt là từ trường xoay chiều, nhằm giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ lớp sơn cách điện. Mặt trong của lõi thép có xẻ rảnh để đặt dây quấn . I-1.c Dây quấn : Dây quấn được đặt vào các rãnh của lỏi sắt và cách điện tốt với lỏi sắt. Dây quấn stato gồm có ba cuộn dây đặt lệch nhau 120 o điện. I-2 Cấu tạo phần quay (roto): I-2 a Trục : Làm bằng thép, dùng để đở lỏi sắt roto. I-2-b Lỏi sắt : Gồm các lá thép kỹ thuật điện giống như ở phần stato. Lỏi sắt được ép trực tiếp lên trục. Bên ngoài lỏi sắt có xẻ rảnh để đặt dây quấn. I-2.c Dây quấn roto: Gồm hai loại: loại roto dây quấn và loại roto kiểu lồng sóc. * Loại roto kiểu dây quấn : dây quấn roto giống dây quấn ở stato và có số cực bằng số cực stato. Dây quấn ba pha của roto thường đấu hình sao (y). Ba đầu kia nối vào ba vòng trượt bằng đồng đặt cố đònh ở đầu trục. Thông qua chổi than và vòng trượt, đưa điện trở phụ vào mạch roto nhằm cải thiện tính năng mở máy và điều chỉnh tốc độ. *Loại roto kiểu lồng sóc : loại dây quấn này khác với dây quấn stato. Mỗi rảnh của lỏi sắt được đặt một thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch đồng hoặc nhôm, làm thành một cái lồng, người ta gọi đó là lồng sóc. I-3 Khe hở: Khe hở trong động cơ không đồng bộ rất nhỏ (0,2 mm ÷ 1mm). Do đó roto là một khối tròn nên roto rất đều. Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 3 II- ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ. - Cấu tạo đơn giản. - Đấu trực tiếp vào lưới điện xoay chiều ba pha. - Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ từ trường quay của stato n < n 1 . Trong đó: n tốc độ quay của roto. n 1 tốc độ quay từ trường quay của stato (tốc độ đồng bộ của động cơ ) B- NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Khi nối dây quấn stato vào lưới điện xoay chiều ba pha, trong động cơ sẽ sinh ra một từ trường quay. Từ trường này quét qua các thanh dẫn roto, làm cảm ứng trên dây quấn roto một sức điện động Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 4 e 2 sẽ sinh ra dòng điện i 2 chạy trong dây quấn. Chiều của sức điện động và chiều dòng điện được xác đònh theo qui tắc bàn tay phải. M Hình.1-1 sơ đồ nguyên lý động cơ không đồng bộ. Chiều dòng điện của các thanh dẫn ở nữa phía trên roto hướng từ trong ra ngoài, còn dòng điện của các thanh dẫn ở nữa phía dưới roto hướng từ ngoài vào trong. Dòng điện i 2 tác động tương hỗ với từ trường stato tạo ra lực điện từ trên dây dẫn roto và mômen quay làm cho roto quay với tốc độ n theo chiều quay của từ trường. Tốc độ quay của roto n luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay stato n 1. Có sự chuyển động tương đối giữa roto và từ trường quay stato duy trì được dòng điện i 2 và mômen. Vì tốc độ của roto khác với tốc độ của từ trường quay stato nên gọi là động cơ không đồng bộ. Đặc trưng cho động cơ không đồng bộ ba pha là hệ số trượt: (1-1) 1 1 n nn S − = Trong đó: N là tốc độ quay của roto. F 1 tần số dòng điện lưới. P số đôi cực. N 1 tốc độ quay của từ trường quay (tốc độ đồng bộ của động cơ). p f n 1 60 1 = (1-2) Khi tần số của mạng điện thay đổi thì n 1 thay đổi làm cho n thay đổi. Khi mở máy thì n = 0 và s = 1 gọi là độ trượt mở máy. Dòng điện trong dây quấn và ø trường quay tác dụng lực tương hổ lên nhau nên khi roto chòu tác dụng của mômen m thì từ trường quay cũng chòu tác dụng của mômen m theo chiều ngược lại. Muốn cho từ trường quay với tốc độ n 1 thì nó phải nhận một công suất đưa vào gọi là công suất điện từ. 60 2 ω 1n π MMP 1đt == ( 1-3 ) Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com Khi đó công suất điện đưa vào: (1-4) ϕ cos 31 IUP = 2 1 2 11 3 IrPd =∆ Ngoài thành phần công suất điện từ còn có tổn hao trên điện trở dây quấn stato. Tổn hao sắt: (1-5) st st PP PPPP đt1đt ∆∆ −−= ∆=∆ (1-6) Công suất cơ ở trục là: 60 2 .' 2 n MMP π ω == (1-7) Công suất cơ nhỏ hơn công suất điện từ vì còn tổn hao trên dây quấn roto: 2∆ dP − = đt2 PP Trong đó: (1-8) 2222 rImP d =∆ (1-9) M 2 số pha của dây quấn roto. Vì p’ 2 < p đt do đó n < n 1 Công suất cơ của p 2 đưa ra nhỏ hơn p’ 2 vì còn tổn hao do ma sát trên trục động cơ và tổn hao phụ khác: (1-10) fcơ pPPP ∆ − ∆ = = 22 ' Hiệu suất của động cơ: )9,08,0( 1 2 ÷== P P η (1-11) C- CÁC ĐẠI LƯNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ. 1. Các đại lượng 1.a Hệ số trượt: Để biểu thò mức độ đồng bộ giữa tốc độ quay của roto n và tốc độ của từ trường quay stato n 1. Ta có : 1 1 n nn s − = (1-12) Hãy tính theo phần trăm: 5 o o o o n nn S 100 1 1 − = (1-13) Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 6 Xét về mặt lý thuyết giá trò s sẽ biến thiên từ 0 đến 1 hoặc từ 0 đến 100 o / o Trong đó : (1-14) )1( 60 1 1 1 snn p f n −= = (1-15) 1.b Sức điện động của mạch roto lúc đứng yên. Trong đó: (1-16) mWfKE Φ = 220220 44,4 ø mạch trong thông từ của đạïi cực số trò m φ K 2 là hệ số dây quấn roto của động cơ. F 20 tần số xác đònh ở tốc độ biến đổi của từ thông quay qua cuộn dây, vì roto đứng yên nên: 60 1 20 pn f = (1-17) F 20 bằng với tần số dòng điện đưa vào f 1 1.c Khi roto quay: Tần số trong dây quấn roto là: Vậy f 2s = s.f 1 Sức điện động trên dây quấn roto lúc đó là: Với f 2s = s.f 1 thế vào (1-19), ta được: 2. Phương trình cơ bản của động cơ không đồng bộ ba pha. 6060 )( 1 1 11 2 pn n nnpnn f Xs − = − = (1-21) (1-20) (1-19) (1-18) SKWfE ms Φ = 2212 44,4 mKWfE ss Φ = 2222 44,4 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 7 2.a Phương trình đặc tính tốc độ. Theo sơ đồ đẳng trò một pha như hình (1-2), ta có biểu thức dòng điện roto đã qui đổi về stato. 2 21 2 2 1 1 2 )'() ' ( ' xx S r r U I +++ = Khi tốc độ động cơ n = 0 , theo (1-26) ta có s =1. Nếu điện áp đặt lên cuộn stato u 1 = const thì biểu thức (1 –29) chính là quan hệ giữa dòng điện roto đã qui đổi về stato i’ 2 với độ s hay với tốc độ n. (1-29) Do đó biểu thức (1-29) chính là phương trình đặc tính tốc độ . 2.b Phương trình đặc tính cơ. () ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ++ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + = 2 21 2 2 1 1 21 ' ' '3 xx s r r rU M ω (1-35) Biểu thức (1-35) chính là phương trình đặc tính cơ. Được biểu diễn quan hệ m = f(n) như hình 1-3 Giá trò s sẽ biến thiên từ - ∞ đến + ∞ và mômen quay sẽ có hai giá trò cực đại gọi là mômen tới hạn (m t ). Lấy đạo hàm của mômen theo hệ số trượt và cho dm/ds = 0. Ta có hệ số trượt tương ứng với mômen tới hạn m t gọi là hệ số trượt tới hạn. 2 21 2 2 2 )'( ' xxr r S th ++ = (1-36) Do đó ta được biểu thức mômen tới hạn : )(2 3 22 11 1 2 1 n th xrr pU M ++ = ω (1-37) Giải các phương trình (1-35), (1-36), (1-37) và đặt : nxr r 22 1 2 ' + = ε (1-38) Ta được dạng đơn giản của phương trình đặc tính cơ: (1-39) s = 0 +s n 1 n đm Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 8 ( ) ε ε 2 12 ++ + = s s s s M M th th th Hình 1-3. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ . Nhận thấy dạng gần đúng của phương trình đặc tính cơ như sau: Đối với động cơ roto lồng sóc, nhất là các động cơ có công suất lớn thì R 1 << x n , nên có thể bỏ qua r 1 và ε = 0. Ta có: ε S S S S M M th th th + = 2 Nhận xét: từ các biểu thức (1-36) và (1-37), ta thấy đối với động cơ xác lập nếu u 1 thay đổi thì s t = const và m t thay đổi tỉ lệ với u 1 2 . Khi thay đổi điện trở mạch roto bằng cách thêm điện trở phụ (đối với động cơ không đồng bộ roto quấn dây) thì: M t = const và s t tỉ lệ với r’ 2 . Khi xét đến điện trở trên mạch stato r 1 thì mômen tới hạn m t sẽ có hai giá trò khác nhau và ứng với hai trạng thái làm việc của động cơ. * s = 0 , n 1 < n là trạng thái hãm tái sinh động cơ làm việc như một máy phát. 22 2 ' ' n tF xr r S + −= (1- 43) )(2 `3 22 11 1 1 n tF xrr Up M ++ −= ω (1- 44 ) * s > 0 , n 1 > n trạng thái làm việc của động cơ. (1-45) 22 1 2 ' nxr r s + = tđ )(2 3 22 11 1 2 1 n xrr pU M ++ = ω tđ (1-46) Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 9 3. nh hương của các thông số đến đặc tính cơ : 3.a nh hưởng của suy giảm điện áp lưới cấp động cơ không đồng bộ Khi điện áp lưới suy giảm, theo (1-37) m th giảm bình phương lần độ suy giảm của điện áp lưới theo (1-36) thì s th vẫn không thay đổi. 3.b nh hưởng của điện trở, điện kháng mạch stato : Khi nối thêm điện trở hoặc điện kháng vào mạch stato thì theo (1-36) và (1-37) s th và m th đều giảm. 3.c nh hưởng của số đôi cực p Ta có : p f 1 1 2 π ω = (1-47) suy ra : )1( 1 s − = ω ω (1-48) khi thay đổi số đôi cực thì tốc độ từ trường quay 1 ω thay đổi, do đó tốc độ động cơ cũng thay đổi . 3.d nh hưởng của thay đổi tần số lưới f 1 cấp cho động cơ không đồng bộ : Theo (1-47) và (1-48) khi thay đổi f 1 thì 1 ω cũng thay đổi và do đó ω cũng thay đổi. - nếu f 1 >f 1đm , vì m th 2 1 1 f ≈ nên khi m th giảm nên u 1 không đổi - nếu f 1 < f 1đm , với u 1 không đổi thì theo (1-1) dòng i 1 tăng nhanh. Điều này không cho phép nên khi thay đổi f 1 thì phải thay đổi u 1 theo 1 qui luật nào đó để động cơ không đồng bộ sinh ra được momen như trong chế độ đònh mức. 4. Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ và các luật ; 4.a Điều chỉnh điện áp động cơ : Momen của động cơ không đồng bộ tỉ lệ với bình phương điện áp stato nên có thể điều chỉnh được momen và tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp trong khi giữ nguyên tần số. 4.b Điều chỉnh điện trở mạch roto : Ta có : r = r r + r f , khi tăng giá trò điện trở tổng r tức là làm tăng độ trượt tới hạn s th còn momen tới hạn m th của động cơ không đổi. 4.c Điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ không đồng bộ : Luật điều khiển tần số Luật điều chỉnh giữ khả năng quá tải không đổi. Nếu bỏ qua điện trở dây quấn stato thì có thể tính được momen tới hạn : 2 0 2 0 22 2 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ =∗= ω ω s m s Bss m th U K U LL L M (1-49) Điều kiện giữ cho khả năng quá tải không đổi là: dm thth M M M M = (1-50) Luật điều chỉnh từ thông không đổi : Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 10 Từ các quan hệ về dặc tính momen có thể kết luận rằng nếu giữ từ thông máy hoặc từ thông của stato s φ không đổi thì momen sẽ không phụ thuộc vào tần số và m th sẽ không thay đổi trong toàn bộ quá trình điều chỉnh Luật điều chỉnh tần số không trược . 2 22 )(1 . 2 3 ss ss r m I I R L ω ω µ + = (1-51) Nếu giữ tần số f không trược ws = const thì mô men chỉ phụ thuộc is mà không phụ thuộc tần số nguồn. 4.d Phương pháp tăng số lần chuyển mạch trong một chu kỳ. [...]... sơ đồ hình cầu có Diod nhiều hơn 3 van nên giá thành đắt hơn 30 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com Sơ đồ chỉnh lưu hình à V-1 Sơ đồ chỉnh lưu và nguyên lý dạng sóng: Sơ đồ chỉnh lưu hình tia Ta ûi 31 Đồ án Điện Tử Cơng suất U U2a Nguyenvanbientbd47@ gmail.com U2b U2c t Ud t ia t ib t ic t Điện áp chỉnh lưu U do = U d + ∆U = 383.4 + 5834(15% + 4%) + 2 = 617 (V ) Giá trò hiệu dụng điện. .. Quá trình chuyển mạch kết thúc Cũng lý luận tương tự ta được chuyển mạch h.b đến h e 16 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 17 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com I-2.Dạng sóng mạch nghòch lưu: θ θ θ θ θ θ θ θ θ θ 18 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com Ta tính điện áp trên từng pha tải, trước tiên là pha a 1 3 Trong khoảng 0o – 60o (h a) U f A =... Và điện áp ngược cực đại : U ng max = K v U z = 1.6 * 466.7 = 746.72 (V ) Tra theo bảng Diod ta chọn được loại B10 của liên Xô với các thông số : Dòng trung bình I tb = 10 A 25 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com U ng max = 100 ÷ 1000(V ) : Điện áp ngược ∆U = 0.7 (V ) : Sụt áp trên Diod III- BỘ LỌC SAU ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP : Sơ đồ mạch lọc : L T Ud Do 26 C Nghòc h lưu và tải Đồ án Điện. .. thuộc vào dạng dòng điện của nguồn, còn dạng áp trên tải phụ thuộc là tuỳ thuộc vào các thông số của tải quy đònh 2.b Bộ biến tần gián tiếp nguồn áp : 13 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com Là loại biến tần mà nguồn tạo ra điện áp một chiều là nguồn áp ( nghóa là điện trở nguồn bằng 0 ) Dạng của điện áp trên tải tuỳ thuộc vào dạng của điện áp nguồn, còn dạng của dòng điện trên tải phụ... 5 35 C 0.01uF 3 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com I-2.b Ngun lê lm viãûc : ÅÍ trảng thại ban âáưu måïi cáúp âiãûn, âiãûn ạp trãn tủ Uc = 0 Do váûy âiãûn ạp tải chán 2 v 6 cng bàòng 0 nãn åí âáưu ra chán 3 âiãûn ạp åí mỉïc cao (≈Uc = 17v ) v âáưu chán 7 åí mỉïc tháúp ( = 0 ) Tủ C bàõt âáưu nảp âiãûn tỉì +Vcc qua Ra , Rb âiãûn ạp trãn tủ cng tàng Khi âiãûn ạp trãn tủ C ≥ 2Ucc/3 thç... 0 0 1 0 0 o 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 I-3 Tính toán và chọn các phần tử trong mạch nghòch lưu : Theo đề cho : Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc Công suất đònh mức : pdm = 1kw, Tốc độ đònh mức n = 1450 (v/p) Hệ số cos ϕ = 0.95 Điện áp lưới : 220/380 v Hiệu suất : η = 0 9 Hệ số quá tải : λ = 1 8 P 1000 P1 = dm = = 111.1 (w) 0 9 η 19 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com P1 = 3U dm I... tế nhà sản xuất chỉ sản xuất theo các điện dung tiêu chuẩn Vậy ta chọn tụ 16,5µF chòu điện áp (?) và tụ hoà phân cực 28 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com IV- BỘ LỌC SAU CHỈNH LƯU: Một cách tương đối ta xem năng lượng tiêu tán trên bộ điều chỉnh điện áp và bộ lọc là không đáng kể thì ta có : U d I d = U z I z Hay U d I d = U z I z ⇒ I d = Z I z Điện áp ∆U c có thể tính như sau: 1 1... = K I I = 1.2 * 2.5 = 3 (A) Căn cứ vào kết quả trên, theo bảng I.2 Tranzito công suất trang 18, Sách điện tử công suất Nguyễn Bính Tranzito đã chọn có mã hiệu BUX - 47 Có các thông số sau : V :Điện áp Vce cực đại khi cực badơ bò khoá bởi điện áp âm - VCE =850 - VCE 0 =400V :Điện áp Vce khi cực badơ để hở - VCEsat =1.5V : Điện áp Vce khi tranzito ở trạng thái bảo hoà : Dòng colectơ mà tranzito có thể... I C goá trò I C giảm xuống 0 - T f = 0.8 µ - Ts = 3µ s : Thời gian cần thiết để VCE từ giá trò VCEsat tăng đến điện áp nguồn - Pm = 125(w) :Công suất tiêu tán cực đại bên trong tranzito b Tính chọn diod: Dòng điện pha tải có ba đoạn khác nhau trong nữa chu kỳ : 20 Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com - 0 ÷ 60 o E iA = N 3R - 60 ÷ 120 o iA = EN 3R - 120 ÷ 180 o iA = EN 3R với Q=... chán 7 s åí mỉïc cao, lục ny tủ C s phọng âiãûn, âiãûn ạp trãn tủ cng gim Khi âiãûn ạp trãn tủ gim âãún giạ trë Uc ≤Ucc /3 thç âáưu âäøi mỉïc trảng thại chuøn lãn mỉïc cao cn chán 7 chuøn vãư mỉïc tháúp, tủ âiãûn C lải nảp âiãûn tråí lải, quạ trçnh dao âäüng cỉï tiãúp diãùn, åí âáưu ra chán 3 s âỉåüc dy xung âiãưu khiãøn v sau âọ âỉa âãún kháu phán phäúi xung * Dảng xung ra nhỉ sau : II- KHÁU PHÁN . thì nó phải nhận một công suất đưa vào gọi là công suất điện từ. 60 2 ω 1n π MMP 1đt == ( 1-3 ) Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com Khi đó công suất điện đưa vào: (1-4) ϕ cos. Đồ án Điện Tử Công suất Nguyenvanbientbd47@ gmail.com 18 I-2.Daïng soùng maïch nghòch löu: θ θ θ θ θ θ θ θ θ θ Đồ án Điện Tử Cơng suất Nguyenvanbientbd47@. phần công suất điện từ còn có tổn hao trên điện trở dây quấn stato. Tổn hao sắt: (1-5) st st PP PPPP đt1đt ∆∆ −−= ∆=∆ (1-6) Công suất cơ ở trục là: 60 2 .' 2 n MMP π ω == (1-7) Công suất

Ngày đăng: 05/05/2014, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ của hệ thống điều khiển như sau: - đồ án điện tủ công suất
Sơ đồ c ủa hệ thống điều khiển như sau: (Trang 14)
I-1. Sơ đồ nguyên lý và quá trình chuyển mạch: - đồ án điện tủ công suất
1. Sơ đồ nguyên lý và quá trình chuyển mạch: (Trang 15)
Bảng trạng thái quá trình mở các tranzito   T 0 - đồ án điện tủ công suất
Bảng tr ạng thái quá trình mở các tranzito T 0 (Trang 16)
Đồ thị biểu diễn quá trình dòng điện và điện áp sau bộ chỉnh lưu: - đồ án điện tủ công suất
th ị biểu diễn quá trình dòng điện và điện áp sau bộ chỉnh lưu: (Trang 25)
Sơ đồ chỉnh lưu hình tiaSơ đồ chỉnh lưu hình - đồ án điện tủ công suất
Sơ đồ ch ỉnh lưu hình tiaSơ đồ chỉnh lưu hình (Trang 31)
Sơ đồ khuyếch đại xung cho một tầng công suất thuộc nhóm chẵn - đồ án điện tủ công suất
Sơ đồ khuy ếch đại xung cho một tầng công suất thuộc nhóm chẵn (Trang 39)
Sơ đồ khuyếch đại xung cho một tầng công suất thuộc nhóm lẻ - đồ án điện tủ công suất
Sơ đồ khuy ếch đại xung cho một tầng công suất thuộc nhóm lẻ (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w