Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp kĩ thuật dạy học hiện đại

24 4 0
Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp kĩ thuật dạy học hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Hệ thống các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong môn Ngữ văn mà thầycô đã và đang sử dụng trong dạy học. 2. Phân tích ưu điểm và hạn chế của mỗi phương pháp hay kĩ thuật dạy học đó. 3. Nêu ví dụ minh họa.

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Hệ thống phương pháp kĩ thuật dạy học môn Ngữ văn mà thầy/cô sử dụng dạy học Phân tích ưu điểm hạn chế phương pháp hay kĩ thuật dạy học Nêu ví dụ minh họa I Các phương pháp kỹ thuật dạy học II Các phương pháp, kỹ thuật DH áp dụng DH môn Ngữ văn III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng IV Ví dụ minh hoạ V Kết luận I Các phương pháp kỹ thuật dạy học Phương Pháp dạy học truyền thống (Lấy GV làm trung tâm) Phương pháp thuyết trình, diễn giảng, vấn đáp, tái hiện… Phương pháp, kỹ thuật dạy học đại (Lấy HS làm trung tâm) *Phương pháp dạy học + Dạy học dự án + Dạy học hợp tác + Phương pháp nêu vấn đề + Phương pháp đàm thoại gợi mở + Phương pháp đóng vai … *Kỹ thuật dạy học + Kỹ thuật Kipling (5W1H) + Kỹ thuật bể cá + Kỹ thuật khăn trải bàn + Kỹ thuật phòng tranh + Kỹ thuật sơ đồ tư + Kỹ thuật trò chơi… II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng DH môn Ngữ văn Phương pháp dạy học: + Dạy học dự án + Dạy học hợp tác + Phương pháp nêu vấn đề + Phương pháp đóng vai Kỹ thuật dạy học: + Kỹ thuật Kipling (5W1H) + Kỹ thuật sơ đồ tư + Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi (Think, Pair, Share) + Kỹ thuật trò chơi III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng Phương pháp dạy học 1.1 Dạy học dự án: *Ưu điểm: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Gắn kiến thức với vận dụng - Định hướng trước nội dung học, giúp HS hiểu nhanh - Tiết kiệm thời gian cho nội dung phức tạp dạy - Có thể áp dụng dạy học trực tuyến * Nhược điểm: - Cần có nhiều thời gian cho HS hoàn thành dự án - Chỉ thành cơng có hợp tác tích cực HS III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng 1.2 Dạy học hợp tác *Ưu điểm: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Nâng cao kiến thức, hiểu biết - Gắn kết thành viên nhóm - Rèn kỹ thuyết trình * Nhược điểm: - Địi hỏi GV phải có bao qt tốt - Cần bố trí khơng gian phù hợp để tất HS tham gia - Dễ gây ồn ào, trật tự - Các thành viên nhóm mâu thuẫn ý kiến q trình thảo luận - Đơi mang tính hình thức, khơng khả thi DH trực tuyến III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng 1.3 Phương pháp đóng vai: *Ưu điểm: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Rèn cho HS tự tin, tạo hứng thú học tập - Khắc sâu kiến thức cho HS - Thông qua hoạt động HS để biết tư HS vấn đề có điều chỉnh cho phù hợp * Nhược điểm: - Tốn thời gian chuẩn bị, tập dượt - Thường áp dụng với nội dung ngắn, đơn giản cần có thời gian tổ chức riêng biệt, việc lồng ghép dạy gây nhiều thời gian tiết học - HS thường có tâm lí e ngại gặp trở ngại cách thể - Thường áp dụng chun đề, có tính thực tiễn III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng Kỹ thuật dạy học: 2.1 Kỹ thuật Kipling (5W1H) * Ưu điểm: - Dễ kết hợp dạy học liên môn - Tạo hứng thú cho HS khắc sâu kiến thức - Áp dụng linh hoạt cho phân môn khác nhau, hoạt động khác mơn Ngữ Văn - Có thể thực hình thức Trị chơi với tên gọi khác * Nhược điểm: - GV phải xây dựng câu hỏi phù hợp với dạng có sẵn (Ai? Ở đâu? Khi nào? Bao nhiêu? Cái gì? Tại sao? - Khơng thể áp dụng thường xun dễ gây nhàm chán III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng 2.2 Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi * Ưu điểm: - Phạm vi áp dụng rộng, đảm bảo tất HS tham gia - Huy động ý tưởng, sáng tạo HS - Phát huy tính tích cực, chủ động, gắn kết tập thể * Nhược điểm: - Có thể nhiều thời gian nhóm khơng có đồng nhất, hợp tác - Dễ gây ồn ào, trật tự - Nội dung lan man, thiếu tập trung - Ít khả thi dạy học trực tuyến III Ưu điểm hạn chế phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng 2.3 Kỹ thuật sơ đồ tư * Ưu điểm: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Giúp ghi nhớ kiến thức nhanh khắc sâu kiến thức - Áp dụng linh hoạt dạy phân môn (Văn bản, Tiếng Việt, TLV) * Nhược điểm: - Tốn thời gian chuẩn bị (lên ý tưởng, thực hiện) - Cần có hỗ trợ phần mềm địi hỏi GV, HS phải có kĩ CNTT tốt IV Ví dụ minh hoạ Ứng dụng kỹ thuật Kipling dạy học môn Ngữ văn (Phần văn bản) IV Ví dụ minh hoạ Ứng dụng kỹ thuật Kipling dạy học môn Ngữ văn (Phần văn bản) Phạm vi áp dụng: + Phần: Khởi động + Phần: Tìm hiểu chung + Phần: Luyện tập, củng cố Phần Tìm hiểu tác giả “BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI” – TẠ DUY ANH (Ngữ văn – Kết nối tri thức) SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI HÀ NỘI ? NHÀ VĂN 1959 SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI HÀ NỘI ? NHÀ VĂN 1959 Cơng trình kiến trúc Chùa Một Cột nằm tỉnh thành nước ta? Hà Nội “Dế mèn phiêu lưu kí”, “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Bắt nạt” tác phẩm viết cho lứa tuổi……? Thiếu nhi Người chuyên sáng tác tác phẩm văn học gọi là? Nhà văn Thực phép tính sau: x 1000 – 42 + =? 1959 Tác giả: Tạ Duy Anh - Tên thật: Tạ Viết Đãng, sinh năm 1959; Quê Hà Tây (Nay Hà Nội) - Là nhà văn đại, tác phẩm ông mang thở sống đại Ơng có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi - Bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm - Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993

Ngày đăng: 06/04/2023, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan