1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện công tác trả lương tại hội sở chính ngân hàng phát triển việt nam

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Vũ Hồng Ngân suốt q trình tơi thực luận văn Tiếp theo xin chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân giảng dạy lớp cao học CH22I truyền đạt kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giúp hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Hồn thiện cơng tác trả lương Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nơi, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG TRONG CÁC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN DO NHÀ NƢỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, chức và các yế u tố ảnh hƣởng tới tiề n lƣơng 1.1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m 1.1.2 Chức tiền lƣơng .10 1.1.3 Các yế u tố ảnh hƣởng tới tiền lƣơng 11 1.2 Công tác trả lƣơng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Các nguyên tắc trả lƣơng 15 1.2.3 Nô ̣i dung công tác trả lƣơng .16 1.2.4 Kinh nghiệm chi trả lƣơng số Ngân hàng 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ L ƢƠNG TẠI HỘI S Ở CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 2.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển Việt Nam 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển Việt Nam 33 2.1.3 Kết hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 38 2.1.4 Đặc điểm lao động, tiền lƣơng 40 2.2 Thực tra ̣ng công tác trả l ƣơng ta ̣i Hô ̣i sở chính Ngân hàng Phát triển Viêṭ Nam .46 2.2.1 Căn xây dựng công tác trả lƣơng 46 2.2.2 Các nguyên tắ c chi trả l ƣơng đố i v ới cán bô ̣ , công chức ̣ thố ng Ngân hàng Phát triể n Viê ̣t Nam 48 2.2.3 Thực trạng công tác trả lƣơng cán bộ, viên chức Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam 49 2.2.4 Đánh giá công tác traƣơng ̉ l ta ̣i Hô ̣i ởs chính Ngân hàng Phát triểniêṾt Nam 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ L ƢƠNG TẠI HỘI S Ở CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 74 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 74 3.1.1 Định hƣớng phát triển 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển giai đoa ̣n 2016 - 2020 .75 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác trả lƣơng Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam 77 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống bảng lƣơng theo chức danh công việc 77 3.2.2 Bổ sung quy định chế độ đãi ngộ trả lƣơng cán viên chức .84 3.2.3 Bổ sung chế độ khác cho cán viên chức .85 3.2.4 Một số kiế n nghi ̣khác 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC I 91 PHỤ LỤC II .94 PHỤ LỤC III 97 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Bảng mức lƣơng (hê ̣ số lƣơng) để xác định 23 quỹ tiền lƣơng viên chức quản lý .23 Bảng 2.1: Kế t quả thƣ̣c thiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ sản xuấ t kinh doanh 2010 – 2015 38 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính 41 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 42 Bảng 2.4: Tiền lƣơng thu nhập ngƣời lao động viên chức quản lý 44 Hội sở chính Ngân hàng Phát triể n Viê ̣t Nam 44 Bảng 2.5: Tiền lƣơng tối thiểu VDB qua năm 50 Bảng 2.6: Bảng lƣơng viên chƣ́c chuyên môn, nghiêp vụ 54 Bảng 2.7: Bảng phụ cấp giữ chức vụ trƣởng phịng (Ban), phó trƣởng phịng (Ban) Cơng ty 55 Bảng 2.8: Bảng lƣơng của Tổ ng Giám đớ c, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, 55 Phó Giám đốc, Kế toán trƣởng 55 Bảng 2.9: Hệ số điều chỉnh theo chức danh công việc (Hcd) 59 Bảng 2.10: Hệ số điều chỉnh theo vị trí cơng việc (Hcv) 60 Bảng 3.1: Một số tiêu cụ thể hoạt động Ngân hàng 76 Phát triển Việt Nam 76 Bảng 3.2: Khung độ phức tạp chức danh nghề, công việc 81 Biể u Biể u đồ 2.1: Số lƣợng lao động Ngân hàng Hội sở 41 Biể u đồ 2.2: Cơ cấu lao động Hội sở chính theo trình độ học vấn 42 Hình Hình 2.1: Mức độ hài lòng với thu nhập 46 Hình 2.2: Nguyên nhân đánh giá xếp loại cá nhân chƣa phù hợp 64 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển Việt Nam 33 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam 36 Sơ đờ 2.3: Mơ hình phân bổ quỹ tiền lƣơng hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam 52 Sơ đờ 3.1: Quy trình xây dựng hệ thống bảng lƣơng theo chức danh công việc 78 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, tiền lƣơng mối quan tâm hàng đầu ngƣời lao động làm công ăn lƣơng, dù ngƣời lao động làm việc cho cơng ty cổ phần, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp nhà nƣớc hay doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi… Lƣơng phúc lợi động lực kích thích ngƣời làm việc, nâng cao suất lao động, tăng hiệu cho doanh nghiệp nói riêng cho tồn xã hội nói chung Do đó, việc nghiên cứu, đƣa quy chế trả lƣơng phù hợp, công bằng, tạo động lực cho ngƣời lao động cần thiết, mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc việc quản lý lao động, tiền lƣơng chịu quản lý nhà nƣớc nhƣng không tách rời khỏi mối quan hệ phân phối lợi ích ba bên nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời lao động Vì vậy, doanh nghiệp nhà nƣớc phát triển cần phải có phƣơng thức quản lý tiền lƣơng phù hợp, hồn thiện để vừa khơng ảnh hƣởng tới quỹ thu – chi nhà nƣớc, vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp tạo động lực, nâng cao suất ngƣời lao động Công tác trả lƣơng vấn đề cấp thiết việc quản lý tiền lƣơng doanh nghiệp Việc trả lƣơng công bằng, với lực hiệu mà ngƣời lao động đem lại cho doanh nghiệp việc đảm bảo đời sống vật chất họ gia đình họ, tạo động lực cho ngƣời lao động, giúp họ yên tâm gắn bó với doanh nghiệp yếu tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp Trên sở tổ chức, cấu lại Quỹ Hỗ trợ Phát triển, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 thành lập Ngân hàng Phát triể n Việt Nam, Ngân hàng Phát triể n Việt Nam chính thức vào hoạt động từ ngày 01/7/2006 với chức năng, nhiệm vụ chính thực chính sách tín dụng đầu tƣ phát triển, tín dụng xuất Nhà nƣớc thực nhiệm vụ khác đƣợc Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao Ngân hàng Phát triể n Việt Nam thực chế độ tiền lƣơng nhƣ Tổng công ty nhà nƣớc hạng đặc biệt; áp dụng hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng chế độ phụ cấp lƣơng theo quy định Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ Qua tìm hiểu thực tế cơng tác trả lƣơng Hội sở chính Ngân hàng Phát triể n Việt Nam, Ngân hàng Phát triể n Việt Nam thực chế độ tiền lƣơng nhƣ tổng công ty nhà nƣớc hạng đặc biệt nên công tác trả lƣơng áp dụng theo quy định, chính sách nhà nƣớc cịn cứng nhắc, khơng linh hoạt, tính thâm niên cao, chƣa tạo đƣợc yếu tố cạnh tranh so với doanh nghiệp dân doanh, FDI ngành nghề; việc trả lƣơng chƣa đánh giá chính xác kết thực công việc, chƣa thật tạo động lực cho ngƣời lao động dẫn đến hiệu cơng việc suất lao động cịn hạn chế Ngân hàng Phát triển Việt Nam áp dụng theo thang bảng lƣơng quy định Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ nên có tính chất tƣơng tự nhau, khái quát chung khối doanh nghiệp ngành nghề, chƣa đánh giá chính xác tình hình thực tế Ngân hàng Phát triể n Việt Nam, tình hình sử dụng quỹ lƣơng cịn chƣa hiệu quả, thực phân phối lƣơng mang tính chất thụ động, chƣa gắn nhiều với việc đánh giá kết thực công việc, chƣa tạo đƣợc tính cạnh tranh doanh nghiệp ngành nghề khác Năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2013/NĐ-CP, 50/2013/NĐ-CP, 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chính sách lao động, tiền lƣơng ngƣời lao động viên chức quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu giao cho chủ sở hữu chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội kiểm tra, giám sát, chịu trách nhiệm việc thực chính sách tiền lƣơng cơng ty làm chủ sở hữu; ngày 22/4/2015, Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thƣơng binh và Xã hô ̣i ban hành Thông tƣ số 17/2015/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn xây dƣ̣ng thang lƣơng , bảng lƣơng , phụ cấp lƣơng và chuyể n xế p lƣơng đố i với ngƣời lao đô ̣ng cô ng ty trách nhiê ̣m hƣ̃u hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu , đó , công ty trách nhiệm hƣ̃u ̣n mô ̣t thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu nói chung Ngân hàng Phát triể n Viê ̣t Nam nói riêng phải thƣ̣c hiê ̣n vi ệc chuyển đổi từ thang bảng lƣơng Nhà nƣớc theo Nghi ̣đinh ̣ 205/2004/NĐ-CP sang thang bảng lƣơng Ngân hàng tƣ̣ xây dƣ̣ng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn với mong muốn nghiên cứu, hoàn thiện công tác trả lƣơng cán bộ, công nhân viên chức Ngân hàng Phát triể n Việt Nam, học viên xin lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác trả lƣơng Hội sở chính Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tổng quan nghiên cứu Tiền lƣơng vấn đề khơng cịn nhƣng đƣợc xã hội quan tâm tiền lƣơng chính nguồn thu nhập chính ngƣời lao động Đứng góc nhìn khác nhau, hồn cảnh khác tiền lƣơng có vai trị khác Nếu nhƣ ngƣời lao động tiền lƣơng thu nhâ p̣ , lợi ích họ ngƣời sử dụng lao động tiền lƣơng lại chi phí , nhƣng ngƣời sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng vẫn sẵn sàng bỏ chi phí này , thâ ̣m chí là chi phí cao để có đƣơ ̣c nhƣ̃ng lơ ̣i ích khác có lợi cho doanh nghiệp Do vậy, để có chính sách tiền lƣơng hợp lý, có lợi cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động không vấn đề cấp thiết quan, doanh nghiệp mà đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu nhiề u liñ h vƣ̣c khác Nghiên cứu Viện Nghiên Cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu “Vai trò lương thu nhập động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững” cho thấy đƣợc tầm quan trọng tiền lƣơng kinh tế xã hội Đồng thời mặt đƣợc, mặt hạn chế chính sách, pháp luật lƣơng thu nhập Nhà nƣớc Nghiên cứu tác giả Tống Thúy Hạnh “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả cơng lao động Đài truyền hình Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực-ĐHKTQD 2005) Tác giả tập trung đánh giá thực trạng hình thức trả cơng lao động Đài truyển hình Việt Nam, nêu giải pháp nhằm hồn thiện hình thức trả cơng lao động đơn vị năm 2010 Nghiên cứu tác giả Trần Thị Hoài Thu trong: “Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực-ĐHKTQD 2004) Tác giả nêu bật đƣợc thực tra ̣ng chế quản lý tiền lƣơng Tổng công ty Xi măng đề xuất giải pháp nhƣ hoàn thiện đơn giá tiền lƣơng, cơng tác định mức lao động, hồn thiện tiền lƣơng tối thiểu Nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Trƣờng “Hồn thiện cơng tác trả lương Tổng công ty Dược Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực-ĐHLĐXH 2006) Luận văn nêu đƣợc phƣơng thức trả lƣơng Tổng công ty Dƣợc Việt Nam; đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc công tác trả lƣơng Tổng công ty năm 2010 từ nêu lên đƣợc giải pháp để hồn thiện ̣ thớ ng thang bả ng lƣơng chƣ́c danh cho Tổ ng công ty Các nghiên cứu nghiên cứu xoay quanh vấn đề tiền lƣơng , chế quản lý tiền lƣơng công ty nhà nƣớc ; nhiên chƣa có đề tài sâu nghiên cứu cơng tác trả lƣơng Hội sở Ngân hàng Phát triể n Việt Nam, quan đầu não Ngân hàng Phát triể n Viê ̣t Nam - tổ chức tín dụng Chính phủ có yếu tố đặc thù riêng Vì vậy, luận văn nghiên cứu cơng tác trả lƣơng Hội sở chính Ngân hàng Phát triể n Việt Nam để từ đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế đƣa đƣợc giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác trả lƣơng ngân hàng, xây dƣ̣ng thang bảng lƣơng theo giá tri ̣công viê ̣c, tạo niềm tin, hăng say cán viên chƣ́c ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu Nội dung luận văn hƣớng tới mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận công tác trả lƣơng Công ty trách nhiê ̣m hƣ̃u ̣n mô ̣t thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu Thứ hai, phân tích thực trạng công tác trả lƣơng Hội sở chính Ngân hàng Phát triển Việt Nam, nhƣ̃ng ƣu điểm, hạn chế tồn Thứ ba, đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác trả lƣơng Hội sở Ngân hàng Phát triể n Việt Nam Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 83 - Bước 5: Xây dựng, xác định hệ số phức tạp, hệ số lương bậc ngạch chức danh Trƣớc tiên, Ban Tổ chức cán tổ nghiên cứu xác định hệ số phức tạp công việc hệ số lƣơng bậc ngạch dựa vào tiêu chí thang điểm xây dựng, sau thực điều chỉnh, cân đối mối quan hệ tƣơng quan để xác định hệ số phức tạp công việc, hệ số lƣơng cụ thể bậc ngạch chức danh cho phù hợp, đồng thời đảm bảo nguyên tắc: - Khoảng cách bậc lƣơng liền kề phải bảo đảm khuyến khích nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tài năng, tích luỹ kinh nghiệm; chênh lệch hai bậc lƣơng liền kề thấp 5%; - Mức lƣơng bậc thang lƣơng, bảng lƣơng phải cao mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc quy định - Khoảng cách chênh lệch mức lƣơng hai bậc lƣơng liền kề ngạch có độ phức tạp cao lớn so với khoảng cách chênh lệch hai bậc lƣơng liền kề ngạch có độ phức tạp thấp Bước 6: Thực chuyển xếp lương cũ sang lương Trên sở hệ số lƣơng đƣợc xác định bậc ngạch, bƣớc cuối thực chuyển xếp lƣơng cũ sang lƣơng mới; thực rà soát hệ thống tiêu chuẩn chức danh để sửa đổi, bố trí, sử dụng lao động, bồi dƣỡng, đào tạo, xếp lƣơng, nâng bậc lƣơng ngƣời lao động cho phù hợp Nhƣ vậy, với việc xây dựng đƣợc hệ thống thang, bảng lƣơng theo chức danh công việc khắc phục đƣợc nhƣợc điểm trả lƣơng theo thâm niên công tác đánh đồng tất công việc nhƣ áp dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tạo bƣớc đột phá cải cách chế trả lƣơng hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tuy nhiên, để xây dựng đƣợc bảng lƣơng chức danh đòi hỏi VDB phải tổ chức hình thành tổ nghiên cứu cơng tác trả lƣơng theo chức danh công việc chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng đồng thời nắm đƣợc quy định Nhà nƣớc tiền lƣơng 84 3.2.2 Bổ sung quy định chế độ đãi ngộ trả lương cán viên chức Trong kết cấu thu nhập cán bộ, ln phải đảm bảo có phần khuyến khích tài chính gắn liền với việc trả lƣơng hàng tháng, quý, năm cán (lƣơng bổ sung hay lƣơng chế độ, đãi ngộ) Hiện tại, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có chế độ đãi ngộ trả lƣơng (nhƣ: khuyến khích học tập nâng cao trình độ, khuyến khích ngành, chế độ lƣơng vƣợt khung, chế độ phụ cấp kiêm nghiệm) đƣợc trả với thu nhập hàng tháng cán Tuy nhiên, chế độ chƣa phong phú, đa dạng chƣa thực tạo động lực cho cán (do giá trị nhận đƣợc khơng có nhiều ý nghĩa cán bộ) Với việc xác định quỹ tiền lƣơng khen thƣởng, chế độ, đãi ngộ hàng năm từ – 8% tổng quỹ lƣơng hàng năm, khuyến khích tài chính gắn liền với tiền lƣơng cán cần đƣợc bổ sung chế độ khác nhƣ: - Nâng lƣơng trƣớc thời hạn cán có thành tích xuất sắc, sáng kiến công việc; - Trả lƣơng làm thêm giờ; - Trả lƣơng cho ngày không nghỉ phép năm; - Trả lƣơng thời gian học tập trung (đặc biệt trƣờng hợp đƣợc VDB cử đào tạo nâng cao nƣớc ngoài) - Trả lƣơng thời gian nghỉ ốm, khám chữa bệnh thai sản; - Trả lƣơng thời gian điều trị bị tai nạn lao động… Khi tiền lƣơng bổ sung cán đƣợc xác định nhƣ sau: (Hkk1 + Hkk2 + HVK + Hkn + Hcđ ) x Lmin L2 = X NCtt 22 Trong đó: - NCtt: Ngày công làm việc thực tế cán bộ, viên chức tháng 85 - Hkk1, Hkk2, HVK, Hkn: Hệ số khuyến khích ngành, khuyến khích học tập nâng cao trình độ, hệ số vƣợt khung, hệ số kiêm nhiệm (đƣợc xác định nhƣ quy định VDB đãi ngộ tiền lƣơng áp dụng) - Hcđ: Hệ số lƣơng chế độ áp dụng cán học tập trung dài hạn, cán nghỉ chế độ thai sản (đƣợc xác định với hệ số tƣơng ứng với hệ số lƣơng theo quy định thang bảng lƣơng Nhà nƣớc với ngày công thực tế tháng 22 ngày) - Lmin: Mức lƣơng sở theo quy định Nhà nƣớc Với việc bổ sung đầy đủ chế độ quyền lợi gắn với trƣờng hợp cụ thể vừa có tác dụng khuyến khích cán có thành tích cơng tác, vừa tạo “tấm khiên bảo vệ” để cán viên chức n tâm cơng tác lâu dài Ngân hàng 3.2.3 Bổ sung chế độ khác cho cán viên chức Ngày nay, nhu cầu đời sống ngƣời đƣợc nâng cao kể mặt vật chất tinh thần, Ngân hàng Phát triển Việt Nam bên cạnh việc xây dựng quy định trả lƣơng hợp lý, công bằng, Ban Lãnh đạo Ngân hàng cần xây dựng biện pháp nhƣ phúc lợi khác để khuyến khích, tạo động lực cho cán bộ, viên chức tăng suất lao động, hăng hái nâng cao trình độ gắn bó lâu dài với Ngân hàng nhƣ: khen ngợi, trao tặng khen cho cán bộ, viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt đƣợc thành tích cao công việc, tạo điều kiện để cán bộ, viên chức có lực trình độ đƣợc thăng tiến công việc; khuyến khích, tạo điều kiện cán đƣợc nâng cao trình độ, chun mơn; tổ chức kỳ nghỉ dƣỡng cho cán bộ, viên chức gia đình 3.2.4 Một số kiế n nghi khác ̣ 3.2.4.1 Đối với Chính phủ Chính phủ tiếp tục hoàn thiện khung chính sách pháp luật xây dựng chế tiền lƣơng doanh nghiệp nói chung công ty trách nhiệm hữu 86 hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu nói riêng Theo đó, cần ban hành cụ thể nội dung hƣớng dẫn số quy định mối quan hệ quỹ tiền lƣơng trả cho khối quản lý tổng chi phí công ty đảm bảo mục tiêu bảo tồn, phát triển vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu hài hòa với tiền lƣơng cho khối quản lý doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp FDI xây dựng rõ quy định việc xây dựng thang bảng lƣơng chức danh để công ty có sở để thực đƣợc dễ dàng việc chuyển đổi từ thang bảng lƣơng Nhà nƣớc quy định sang thang bảng lƣơng công ty tự xây dựng Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần có quy định hƣớng dẫn việc xác định, lƣợng hóa tiêu hiệu sản xuất, kinh doanh cơng ty hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, hiệu hoạt động công ty thực nhiệm vụ Nhà nƣớc Hiện nay, Chính phủ xóa quy định bảo vệ đơn giá tiền lƣơng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc làm chủ sở hữu, giao quyền tự chủ tiền lƣơng cho công ty Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho VDB nhƣ cơng ty hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận thực tốt nhiệm vụ đƣợc Nhà nƣớc giao, đồng thời giữ đƣợc đội ngũ cán có trình độ chun mơn tay nghề tốt, thiết nghĩ, Chính phủ cần có chế lƣơng đặc thù đối với đối tƣợng này, có chí nh sách bổ sung tiền lƣơng cho hoạt động cơng ty thực nhƣng khơng có nguồn thu, tính khoản thu yếu tố khách quan 3.2.4.2 Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam Về tổ chức máy làm công tác Lao động tiền lƣơng: Do tính chất công tác lao động tiền lƣơng ngày phức tạp hơn, để đáp ứng đƣợc yêu cầu Tổng Giám đốc việc rà sốt, báo cáo số liệu chính xác cơng tác tiền lƣơng: Quỹ lƣơng chung, tổng hệ số lƣơng, phụ cấp chung, quỹ lƣơng đơn vị, tổng hệ số lƣơng phụ cấp đơn vị, quỹ tiền lƣơng lại hàng năm, thời kỳ… Đòi hỏi phải có Ban (hoặc phịng) Lao động tiền lƣơng để đảm nhiệm cơng tác 87 Phịng Lao động tiền lƣơng thuộc Ban Tổ chức cán đảm nhiệm cơng việc từ q trình xây dựng kế hoạch lao động tiền lƣơng hàng năm; xây dựng định mức cấu lao động đơn vị, phận Hội sở chính; giao kế hoạch tiêu nghiệp vụ quỹ lƣơng tạm ứng, quỹ lƣơng kế hoạch, tính tốn tốn tiền lƣơngđối với đơn vị, phận, xây dựng Quy chế tiền lƣơng phù hợp với quy định Nhà nƣớc, điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng điều kiện đối tƣợng (cả cán tiêu biên chế nhân viên hợp đồng khoán gọn)… Ban Lãnh đạo Ngân hàng cần quan tâm, nghiên cứu hoàn chỉnh chế phân phối tiền lƣơng tồn hệ thống nói chung Hội sở chính nói riêng theo hƣớng hồn chỉnh chế chi trả lƣơng nội toàn hệ thống gắn với thực tiến hoạt động giai đoạn để đảm bảo cơng có tính khuyến khích Nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức, Ban Lãnh đạo Ngân hàng cần xây dựng chế chi trả lƣơng hoàn chỉnh hệ thống, đồng thời cần mở rộng hoạt động đầu tƣ, góp vốn đầu tƣ qua cơng ty Cơng đồn để bƣớc tăng quỹ lƣơng, thu nhập cho cán viên chức 88 KẾT LUẬN Trên tác giả trình bày đề tài nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác trả lương Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam” Công tác trả lƣơng cho ngƣời lao động nội dung quan trọng để gìn giữ, phát triển nguồn nhân lực nhƣ phát triển doanh nghiệp Vì cơng tác trả lƣơng hồn thiện có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động tham gia tích cực vào trình lao động làm hiệu công việc tăng lên doanh nghiệp thu đƣợc lợi ích mong muốn nhƣ đạt đƣợc mục tiêu kỳ vọng Bài viết phân tích công tác trả lƣơng mà Hội sở chính Ngân hàng Phát triển Việt Nam áp dụng, đánh giá đƣợc mặt đạt đƣợc chƣa hồn thiện cơng tác trả lƣơng, dựa vào định hƣớng phát triển Ngân hàng để đƣa số giải pháp kiến nghị Tác giả hy vọng rằng, giải pháp, kiến nghị giúp ích cho Ngân hàng việc hồn thiện cơng tác trả lƣơng cho lao động giai đoạn tới, thực trở thành yếu tố tạo động lực cho phát triển Ngân hàng Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo trang bị cho tác giả kiến thức quý báu thời gian học trƣờng, cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp Ban Tổ chức cán Ngân hàng Phát triển Việt Nam giúp tác giả hoàn thành nghiên cứu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kế hoạch – Tổng hợp – NHPT, Chiến lƣợc phát triển hoạt động NHPT giai đoạn 2006 – 2010, định hƣớng đến năm 2020 Bộ luật Lao động đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội Việt Nam thơng qua khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 đƣợc sửa đổi, bổ sung ngày 2/4/2002 kỳ hợp 11 Quốc hội khóa 10 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 19/12/1998 việc hƣớng dẫn quy chế trả lƣơng doanh nghiệp Nhà nƣớc Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Thông tƣ số 07/2005/TT-LĐTBXH ngày 05/1/2005 việc hƣớng dẫn thực Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lƣơng thu nhập doanh nghiệp Nhà nƣớc Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Thông tƣ số 11/2007/TTBLĐTBXH ngày 26/7/2007 Bộ Lao động thƣơng binh xã hội việc hƣớng dẫn thực chế độ tiền lƣơng NHPT theo Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài chính NHPT Chính phủ, Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 việc quy định quản lý lao động, tiền lƣơng thu nhập doanh nghiệp Nhà nƣớc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên từ năm 2010 đến năm 2014 Nguyễn Xuân Trƣờng, 2006, Hồn thiện cơng tác trả lương Tổng cơng ty Dược Việt Nam 10 Nguyễn Ngọc Quân, Ths Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 90 11 Trầ n Xuân Cầ u , Giáo trình Kinh tế nguồn n hân lực (2014), NXB Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân, Hà Nội 12 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 việc ban hành Quy chế quản lý tài chính NHPT 13 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 việc thành lập NHPT 14 Tống Thúy Hạnh, 2005, Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả cơng lao động Đài truyền hình Việt Nam 15 Trần Thị Hồi Thu, 2004, Một số vấn đề nhằm hoàn thiện chế quản lý tiền lương Tổng công ty Xi măng Việt Nam 16 Ngân hàng Phát triển Việt Nam Webside: http://www.vdb.gov.vn/ 91 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC TRẢ LƢƠNG CHO CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Xin lưu ý: - Mọi thông tin cung cấp phiếu điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu tình hình cơng tác trả lương cho cán bộ, viên chức Hội sở Ngân hàng Phát triển Việt Nam làm sở để xây dựng sách giúp cho cán bộ, viên chức có chế độ đãi ngộ tốt - Xin chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu V vào ô tương ứng Đối với câu hỏi khơng có phương án trả lời phương án sẵn có chưa đủ, phù hợp, xin anh (chị) vui lịng trình bày rõ thêm ý kiến Họ tên: ………………………………………………(Khơng bắt buộc) Bộ phận cơng tác:…………… …………………… I THÔNG TIN CHUNG Giới tính: Nữ Nam Năm sinh: Trình độ chun mơn: Trung cấp Đại học Cao đẳng Trên đại học Thâm niên công tác: Chức danh công tác: II NỘI DUNG HỎI Anh/ chị công tác cơng ty dƣới hình thức nào? o o o Hợp đồng làm việc Hợp đồng lao động Thử việc 92 Thu nhập hàng tháng anh/chị ? o o o o o Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Trên triệu Mức thu nhập có đảm bảo sống anh/ chị gia đình anh/chị hay khơng ? o o Có Khơng Anh/chị có hài lịng với mức thu nhập khơng? o o o o Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Anh/chị có cho cơng tác trả lƣơng Ngân hàng hợp lý không ? o o o Hợp lý Tạm ổn Không hợp lý Theo anh/ chị Ngân hàng áp dụng thang bảng lƣơng nhà nƣớc có phù hợp với tính chất đặc điểm sản xuất, kinh doanh Ngân hàng không? o o Có Khơng Nếu khơng ngun nhân sau đây: Do thang bảng lƣơng sơ sài Do việc phân nhóm chức danh cơng việc cịn chƣa hợp lý 93 Chƣa phản ánh mức độ phức tạp, tính chất công việc Theo Anh/ chị nguồn hình thành Quỹ tiền lƣơng Ngân hàng có phù hợp khơng? o o Có Khơng Anh/chị có tìm hiểu hay có đƣợc học quy định tính lƣơng Ngân hàng không ? o o o Hiểu rõ Có hiểu sơ qua Khơng biết Theo Anh/Chị việc đánh giá xếp loại nhƣ có phù hợp khơng o o Có Khơng Nếu khơng, xin vui lịng cho biết lý gì? o o o o Quy trình đánh giá xếp loại cá nhân phức tạp Tiêu chí đánh giá chung chung Hệ số xếp loại thành tích cá nhân không phù hợp với thực tế Tiêu chí đánh giá xếp loại tập thể chƣa phù hợp 10 Anh/chị xin vui lịng cho thêm ý kiến để cải thiện cơng tác trả lƣơng (nếu anh chị cảm thấy chƣa hài lịng hoặc muốn đề xuất ý kiến mình)? o o o o Không cần thay đổi Cần thay đổi hình thức tính lƣơng Cần điều chỉnh đơn giá sản phẩm Ý kiến khác ……………………… …………………………………… Cảm ơn đóng góp anh/chị! 94 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KHẢO SÁ T Số Nội dung hỏi Stt ngƣời Tỷ lệ đƣợc % Ghi hỏi Trình độ đào tạo 50 100% Trung cấp 10% So với Cao đẳng 10 20% ngƣời Đại học 30 60% đƣợc hỏi Trên đại học 10% Anh/ chị công tác Ngân hàng dƣới hình thức nào 50 100% Hợp đồng làm việc 4% So với Hợp đồng lao động 40 80% ngƣời Thử việc 16% 50 100% Có 45 90% Khơng 10% 50 100% Rất hài lịng 10% Hài lịng 20 40% Khơng hài lịng 22 44% Mức thu nhập hiện có đảm bảo sống anh/chị và gia đình anh/chị hay khơng? Anh/ chị có hài lịng với mức thu nhập hiện không ? đƣợc hỏi So với ngƣời đƣợc hỏi So với ngƣời đƣợc hỏi So với ngƣời trả Rất khơng hài lịng 6% lời khơng Anh/ chị có cho cơng tác trả lƣơng Nhân 50 100% So với 95 Số Nội dung hỏi Stt ngƣời Tỷ lệ đƣợc % Ghi hỏi ngƣời hàng là hợp lý không? Hợp lý 11 22% Tạm ổn 10 20% Không hợp lý 29 58% 50 100% đƣợc hỏi Theo anh/ chị Ngân hàng áp dụng thang bảng lƣơng nhà nƣớc có phù hợp với tính chất đặc điểm sản xuất, kinh doanh Ngân hàng khơng ? So với ngƣời đƣợc hỏi Có 15 30% Khơng 35 70% Do thang bảng lƣơng cịn sơ sài 17 48% Khơng Do việc phân nhóm chức danh cơng việc chƣa hợp lý 11 31% giới hạn Lý trả lời không Chƣa phản ánh mức độ phức tạp, tính chất công việc Theo anh/ chị nguồn hình thành quỹ lƣơng Ngân phƣơng 30 60% án lựa chọn So với 50 100% Có 20 40% Không 30 60% 50 100% Hiểu rõ 23 46% ngƣời Có hiểu sơ qua 15 30% đƣợc hỏi Khơng biết 12 24% 50 100% hàng có phù hợp khơng ? Anh/ chị có tìm hiểu hay có đƣợc học quy định tính lƣơng Ngân hàng không ? Theo anh/ chị việc đánh giá xếp loại nhƣ hiện có phù hợp khơng ? ngƣời đƣợc hỏi So với So với ngƣời 96 Số Nội dung hỏi Stt ngƣời Tỷ lệ đƣợc % Ghi hỏi đƣợc hỏi Có 21 42% Khơng 29 58% Quy trình đánh giá xếp loại phức tạp 19 65% Khơng Tiêu chí đánh giá cịn chung chung 20 68% giới hạn 16 55% 27% 50 100% Lý trả lời không Hệ số xếp loại thành tích cá nhân không phù hợp với thực tế Tiêu chí đánh giá xếp loại tập thể chƣa phù hợp phƣơng án lựa chọn Anh/ chị xin vui lòng cho thêm ý kiến để cải thiện 10 công tác trả lƣơng (nếu anh/chị cảm thấy chƣa hài lòng muốn đề xuất ý kiến mình) So với Không cần thay đổi 12 24% ngƣời Cần thay đổi hình thức tính lƣơng 15 30% đƣợc hỏi Cần điều chỉnh đơn giá sản phẩm 16% Ý kiến khác 15 30% 97 PHỤ LỤC III PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHƢ́C TẠP CÔNG VIÊC ̣ Họ tên: Đơn vi ̣cơng tác (phịng, ban, trung tâm): Trình độ đào tạo: Hê ̣ số lƣơng hiê ̣n hƣởng theo Nghi ̣đinh ̣ số 205/2004/NĐ-CP: Tên chƣ́c danh công viê ̣c làm : Mô tả công viê ̣c làm : a) Tóm tắt nội dung cơng việc: b) Kế t quả công viê ̣c: c) Điề u kiê ̣n lao đô ̣ng (nơi làm viê ̣c, máy móc, thế t bi ̣cầ n thiế t): d) Các yêu cầ u về đào ta ̣o, chuyên môn, kiế n thƣ́c đảm nhâ ̣n công viê ̣c làm: f) Các nội dung khác: Chấ m điể m các yế u tố phản ánh đô ̣ phƣ́c ta ̣p công viê ̣c : a) Thời gian hoă ̣c trình dô ̣ đào ta ̣o: b) Trách nhiệm c) Kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm d) Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng công viê ̣c Tổ ng số điể m: Ý kiến đơn vị Ngƣời chấm điểm (ghi rõ ho ̣ tên, chƣ́c vu ̣) (ghi rõ ho ̣ tên, chƣ́c vu ̣)

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w