1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn vai trò của nhà nước trong thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - PHẠM THÀNH HƯNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - PHẠM THÀNH HƯNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ CƯƠNG HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hiện, tìm tịi riêng tơi Mọi kết nghiên cứu, số liệu luận văn trung thực, khách quan Những số liệu kế thừa trích dẫn đầy đủ cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Phạm Thành Hưng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn, tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế phát triển, Viện Đào tạo sau đại học, trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Người thực Phạm Thành Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục đề tài CHƯƠNG I ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm đổi sáng tạo .9 1.1.1 Khái niệm chung Đổi sáng tạo giới .9 1.1.2 Đặc điểm đổi sáng tạo .13 1.2 Vai trò đổi sáng tạo .16 1.2.1 Vai trò quốc gia 16 1.2.2 Vai trò phát triển doanh nghiệp .18 1.3 Vai trò Nhà nước việc thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp 19 1.3.1 Vì cần có vai trị can thiệp Nhà nước .19 1.3.2 Những cơng cụ, sách Nhà nước thúc đẩy đổi sáng tạo 24 1.4 Một số kinh nghiệm quốc gia giới hỗ trợ đổi sáng tạo… 30 1.4.1 Kinh nghiệm Mỹ .30 1.4.2 Kinh nghiệm Israel 32 1.4.3 Kinh nghiệm số nước khu vực .33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam .36 2.1.1 Thực trạng kết đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam .36 2.1.2 Vai trò viện nghiên cứu, trường đại học trình đổi sáng tạo doanh nghiệp 41 2.2 Các kênh hỗ trợ đổi sáng tạo cho doanh nghiệp Nhà nước .44 2.2.1 Các sách khuyến khích, ưu đãi trực tiếp dành cho hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp 44 2.3 Đánh giá chung sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam .60 2.3.1 Các yếu tố thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp sách hỗ trợ Nhà nước 60 2.3.2 Các yếu tố cản trở đổi sáng tạo doanh nghiệp 61 2.3.3 Nguyên nhân 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI DOANH NGHIỆP 75 3.1 Bối cảnh thách thức đặt hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp …… .75 3.1.1 Cơ hội 75 3.1.2 Thách thức .76 3.2 Quan điểm, định hướng Nhà nước thúc đẩy đổi sáng tạo 78 3.3 Giải pháp thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp 81 3.3.1 Đa dạng hóa kênh hỗ trợ trực tiếp đổi sáng tạo cho doanh nghiệp 81 3.3.2 Mở rộng kênh hỗ trợ gián tiếp đổi sáng tạo cho doanh nghiệp .83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CNTT Công nghệ thông tin ĐMST Đổi sáng tạo DN Doanh nghiệp DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa Đẩy mạnh Đổi Sáng tạo thông qua Nghiên cứu, Khoa học FIRST Công nghệ GERD Tổng chi nước cho nghiên cứu khoa học phát triển IPP Chương trình Đối tác Đổi Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan KHCN Khoa học Công nghệ NAFOSTED Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia NATIF Quỹ Đổi công nghệ quốc gia NCKH Nghiên cứu khoa học NN Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R&D Nghiên cứu Phát triển (Research and Development) SHTT Sở hữu trí tuệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1.: Tỷ lệ GDP dành cho R&D theo khu vực qua năm 29 Hình 1.2: 10 quốc gia dẫn đầu đầu tư cho R&D (GERD) 2016 30 Hình 2.1: Chiến lược nâng cấp DN 38 Hình 2.2: Cải tiến cơng nghệ so với mua công nghệ 38 Hình 2.3: Huy động vốn cho cải tiến cơng nghệ .39 Hình 2.4: Huy động vốn cho thay đổi tiềm 62 Hình 2.5: Ngân sách nhà nước đầu tư cho KH&CN theo năm (tỷ đồng) 47 Bảng 2.1: Tỷ lệ yếu tố đầu vào theo quốc gia 40 Bảng 2.2: Mức độ trầm trọng trở ngại 62 Bảng 2.3 Chi R&D theo khu vực theo nguồn tài chính, 2015 43 Bảng 2.4: Đầu tư từ NSNN cho KHCN 47 Bảng 2.5 Tỷ lệ GERD/GDP số nước (Đơn vị: phần trăm ) .49 Bảng 2.6 GERD số nước (Đơn vị: triệu USD, PPP) 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - PHẠM THÀNH HƯNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 8310105 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, năm 2018 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong trình phát triển kinh tế mạnh mẽ ngày nay, đổi sáng tạo (ĐMST) doanh nghiệp (DN) có vai trò định việc nâng cao suất, chất lượng hàng hóa DN Với tiến KHCN ý tưởng sáng tạo quản trị, DN sản xuất nhiều với cùng lượng vốn lao động (Solow,1987) Đặc biệt bối cảnh cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, ĐMST yếu tố cốt lõi để nâng cao suất hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào cho tăng trưởng Tuy nhiên, với đặc thù có đến 90% DN Việt Nam DN nhỏ vừa (DNN&V), họ gặp nhiều khó khăn ĐMST Trong đó, lực lượng lớn nhà khoa học, nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu, trường đại học có đủ khả giải yêu cầu từ phía DN, lại không tiếp cận không nắm bắt nhu cầu ĐMST DN Điều dẫn đến thực tế Nhà nước tâm đổi KHCN (thể việc Quốc hội yêu cầu bố trí khơng 2% chi NSNN cho KHCN), kết nghiên cứu khoa học thương mại hóa chuyển giao đến cho đối tượng có nhu cầu sử dụng Trước thực trạng trên, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích DN ĐMST Mặc dù nay, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy ĐMST DN, nhiên sách chưa thực tác động đến DN Để sách thúc đẩy thực có tác động tích cực đến DN ĐMST nước, cần thiết phải nâng cao vai trò chủ đạo Nhà nước việc tạo dựng môi trường ĐMST cho DN Từ vấn đề trên, cao học viên lựa chọn đề tài “Vai trò nhà nước thúc đẩy ĐMST DN” để thực nghiên cứu Với mục tiêu đề tài nâng cao vai trị Nhà nước việc thúc đẩy ĐMST DN Luận văn sẽ làm rõ vai trò Nhà nước DN hoạt động ĐMST, từ đưa giải phảp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước Bên cạnh đó, đề tài sẽ đề cập đến bất cập sách ĐMST, tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm nâng cao chất 78 thời gian ” - ĐMST KHCN Việt Nam chưa tạo thành động lực cho DN phát triển Các phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật cơng nghệ Việt Nam cịn thấp, chưa bắt kịp với xu hướng phát triển giới khu vực Đặc biệt việc liên kết viện nghiên cứu, trường đại học, sở nghiên cứu KHCN với DN chưa cao, chưa có giải pháp cụ thể để tạo môi trường ĐMST sẵn sàng cho DN phát triển Bên cạnh đó, việc đầu tư vào R&D DN thấp chưa đạt hiệu Trong đó, quốc gia phát triển, đóng góp R&D đến từ DN NSNN dành cho KHCN chưa trọng Mặc dù Chính phủ đề dành 2% GDP cho phát triển KHCN, nhiên số thực tế lại thấp nhiều Con số xã hội từ DN ngồi nhà nước cịn thấp nhiều, chiếm 0,3% - 0,4% GDP, ngược lại xu hướng quốc gia có tốc độ ĐMST cao Hàn Quốc, Nhật Bản - Các sách, biện pháp thúc đẩy ĐMST chưa phát huy hiệu Mực dù Nhà nước ban hành nhiều sách cải thiện mơi trường kinh doanh, khuyến khích ĐMST nhiên DN chưa thực hưởng lợi - Thách thức đến từ Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Mặc dù Chính phủ ban hành thị giải pháp chưa cụ thể, khu vực DN chưa chuẩn bị tinh thần đón nhận hội chấp nhận thách thức Những lợi lao động, lao động chi phí thấp, lợi tài nguyên sẽ giảm đáng kể; ngành sản xuất thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên sẽ lợi sẽ bị thu hẹp Dệt may, dày da, gia công lắp ráp, v.v lợi nước ta sớm trở thành bất lợi; hàng triệu lao động phải chuyển đổi việc làm Tiến công nghệ sẽ gia tăng nhu cầu lao động có kỹ cao, làm trầm trọng thêm khoảng cách thu nhập lao động có kỹ khơng có kỹ 3.2 Quan điểm, định hướng Nhà nước thúc đẩy đổi sáng tạo Quan điểm Ngày 22 tháng năm 2018, Bộ Chính trị ban hành Nghị 23-NQ/TW “Định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045” Nâng cao vai trị Chính sách cơng nghiệp quốc gia 79 chiến lược phát triển đất nước, gắn liền với sách phát triển ngành kinh tế khác, đặc biệt sách thương mại quốc gia, tài – tiền tệ, KHCN, giáo dục đào tạo…Nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng ĐMST điều kiện phát triển đất nước, Chính phủ trọng việc phát triển công nghệ theo chiều rộng sâu, nhằm tạo bước đột phá việc nâng cao suất lao động, sản lượng chất lượng, sức cạnh tranh DN dựa vào công nghệ Tận dụng tối đa lợi cấu dân số vàng Việt Nam, khai thác triệt để thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trọng phát triển KHCN, đưa KHCN giữ vị trí then chốt, khâu đột phát sách phát triển kinh tế quốc gia; khai thác tối đa lợi nước sau Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để có cách tiếp cận, tắt đón đầu cách hợp lý Việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên phải khách quan, dựa ngun tắc, hệ thống tiêu chí rõ ràng, bạch phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đến năm 2030, Việt Nam sẽ hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, nằm nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghệ Chính phủ trọng đến sách nhằm phân bố không gian chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp Tập trung tạo liên kết ngành với nhau, xây dựng chuối liên kết, đặc biệt mối liên kết R&D thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ Điều thấy rõ qua nghị quyêt số 12NQ/TW ngày 03/6/2017 ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối DN hoạt động ngành, lĩnh vực cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế gắn với an ninh, quốc phòng Nhà nước xây dựng sách khuyến khích hình thành cơng ty, DN tư nhân lĩnh vực cơng nghệ, có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới DN công nghệ, DN ĐMST nước sẽ trở thành động lực quan trọng cho phát triển công nghiệp đất nước Nhà nước trọng việc xây dựng triển khai sách khuyến khích ĐMST, nâng cao lực công nghệ, lực quản trị cho DN ĐMST nước Trong thời gian tới, Nhà nước sẽ tiếp tục triển khai nhiều sách khuyến 80 khích phát triển DN cơng nghệ nhỏ vừa, DN hỗ trợ thuộc thành phần kinh tế Đặc biệt, tăng cường hợp tác nước quốc tế hoạt động R&D, ứng dụng khoa học, công nghệ, mua bán chuyển giao sản phẩm KHCN Đẩy mạnh hoạt động thương mại hóa đề tài, kết nghiên cứu KHCN từ đơn vị nghiên cứu viện/trường Hình thành liên chặt chẽ cung (đơn vị nghiên cứu) cầu (các DN có nhu cầu phát triển sản phẩm) nhằm tạo mơi trường ĐMST nước, từ hình thành bàn đạp cho việc nâng cao lực cạnh tranh DN KHCN giáo dục sẽ giữ vị trí quan trọng, khâu tạo bước đột phá sách ĐMST quốc gia; tận dụng tối đa lợi nước sau cơng nghiệp hóa Đặc biệt hơn, Việt Nam cần phải có cách tiếp phù hợp với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tắt địn đầu phát triển ngành cơng nghiệp Mục tiêu Theo nghị 23-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2018 Chính trị, Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp, đại hóa, phát triển cơng nghiệp theo hướng đại; trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực Đơng Nam Á cơng nghiệp, có ngành công nghiệp mang tầm quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Đến năm 2045, Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp đại Cụ thể hơn, mục tiêu đến năm 2030: - Công nghiệp đạt 40% tỷ trọng GDP; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt khoảng 30%, cơng nghiệp chế tạo chiếm 20% - Trong ngành chế biến, chế tạo có 45% tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cơng nghiệp đạt bình qn 8,5%/năm - Tốc độ tăng suất lao động đạt bình quân 7,5%/năm - Chỉ số hiệu suất cạnh tranh công nghiệp CIP nằm nhóm nước dẫn đầu khu vực Đơng Nam Á Commented [VC13]: Căn vào đâu? 81 - Xây dựng mạng lưới liên kết trường đại học/viện nghiên cứu với DN có quy mơ lớn, đa lĩnh vực đa quốc gia Định hướng Từ mục tiêu trên, định hướng Nhà nước thời gian tới hướng đến: - Có sách thúc đẩy việc chuyển dịch cấu ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào tài nguyên lao động sang ngành công nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trường - Phát triển cụm liên kết công nghiệp, bảo đảm tập trung, trọng tâm, trọng điểm, trước hết ưu tiên lựa cọn phát triển vùng, địa phương hình thành cụm liên kết có lợi giao thơng, logistic… - Xây dựng sách chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng mức độ thông minh; đẩy nhanh tích hợp CNTT tự động hóa vào sản xuất, tạo quỹ trình sản xuất thông minh, thiết bị thông minh - Lựa chọn số ngành công nghiệp để ưu tiên phát triển CNTT viễn thơng, cơng nghệ điện tử trình độ cao, coongn ghiệp lượng sạch, lượng tái tạo, lượng thông minh…đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Cùng với đó, Việt Nam ưu t iên phát triển cơng nghệ quốc phịng, an ninh kết hợp với công nghiệp dân sinh theo hướng lưỡng dụng 3.3 Giải pháp thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp 3.3.1 Đa dạng hóa kênh hỗ trợ trực tiếp đổi sáng tạo cho doanh nghiệp Các kênh hỗ trợ trực tiếp cho DN chưa thực đáp ứng nhu cầu DN Để đảm bảo mục tiêu thúc đẩy ĐMST cho DN, Nhà nước bên cạnh việc cải thiện sách việc mở rộng thêm kênh hỗ trợ đóng vai trị quan trọng, giúp DN có nhiều lựa chọn việc lựa chọn hình thức hỗ trợ, để việc hỗ trợ trực tiếp Nhà nước đáp ứng nhu cầu DN Bên cạnh Quỹ có Việt Nam nay, Nhà nước cần sớm đưa vào mơ hình Quỹ đầu tư mạo hiểm Với mơ hình Quỹ đầu tư mạo hiểm, DNN&V, Commented [VC14]: Mục nghèo nàn, em chưa viết xong, phải bám vào hạn chế nguyên nhân hạn chế sách cuối chương để đề xuất giải pháp Cụ thể: sách cũ, lỗi thời cần bỏ? Chính sách cần giữ phải cải tiến? Chính sách cần đưa thêm vào? 82 đặc biệt DN khởi nghiệp sẽ có chế tốt việc nhận hỗ trợ kinh phí cho hoạt động ĐMST từ NSNN ĐMST, khởi nghiệp ln kèm với nhu cầu vốn độ rủi ro cao Với mơ hình Quỹ đầu tư mạo hiểm đời, sẽ tạo điều kiện cho DN sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực mới, lĩnh vực sáng tạo mà có hội tạo sản phẩm mang tính đột phá Đi kèm với đó, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý cho việc sẵn sàng chịu rủi ro cho mơ hình, sản phẩm ĐMST, sở bổ sung số điều khoản Luật Hình sự, “cần có điều khoản khơng truy cứu trách nhiệm hình phần vốn đầu tư Quỹ có rủi ro” Bù lại, DN sẽ có hội tạo sản phẩm mang tính cách mạng, đột phá KH&CN nói riêng sản phẩm mang tầm cỡ quốc tế Nhà nước cần có quy hoạch, phát triển sở hạ tầng nhằm hỗ trợ ĐMST, xây mới, cải tạo, mở rộng trang thiết bị cho phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu, quan KHCN Nhà nước Cần có chế đầu tư NN hoạt động KHCN có quy hoạch sở ươm tạo DN công nghệ cao, sở ươm tạo DN KH&CN chương trình KH&CN quốc gia (Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020, Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm) Tổ chức xây dựng mô hình triển khai loại hình sở ươm tạo này; có quy định tiêu chí, nội dung định mức chi hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho tổ chức KH&CN công lập thành lập vận hành sở ươm tạo nêu nội dung chi, định mức chi hỗ trợ cho doanh nghiệp vào ươm tạo sở Nhà nước cần đâu tư có tọng tâm vào vài lĩnh vực ưu tiên nhằm tạo bứt phá công nghệ, tác động lớn đến việc nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế NSNN dành cho hoạt động KHCN cần sử dụng mục đích, phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường, xã hội Nâng cao vai trò Quỹ hỗ trợ KHCN địa phương trung ương Có chế cải thiện kinh tế vĩ mô, tạo dựng môt môi trường kinh doanh mơi trường pháp lý bình đẳng, lành mạnh, minh bạch 83 Đưa trọng tâm sách DN tư nhân, DNN&V, DN khởi nghiệp, giảm chế bảo hộ DN nhà nước Nâng cao sách việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi FDI, sách khuyến khích CGCN từ nước ngồi vào Việt Nam nhằm nâng cao lực cơng nghệ nước Hồn thiện cơng cụ khuyến khích thuế tín dụng, mở rộng đối tượng tạo điều kiện để đối tượng có nhu cầu ĐMST biết hướng ưu đãi Nhà nước ĐMST Nhanh chóng triển khai, ban hành sách thúc đẩy ĐMST theo tinh thần “Nghị định số 119/1999/NĐCP ngày 18 tháng năm 1999 Chính phủ Về số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN”; đơn giản hóa quy trình, thủ tục để tiếp cận nguồn vốn ưu đãi NN Đặc biệt, Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung số Chính sách nhằm khuyến khích DN tư nhân đầu tư vào R&D dành phần lợi nhuận để tiếp tục đầu tư vào Quỹ phát triển khoa học DN Cùng với việc Nhà nước hướng dẫn tỷ lệ trích lập quỹ khác doanh nghiệp quy mô sản xuất lớn với DNVVN đồng thời mở rộng đối tượng thành lập quỹ KHCN Cụ thể hơn, Nhà nước cần khắc phục tình trạng số ưu đãi văn Thủ tướng Chính phủ Bộ quy định khơng Cục Thuế Sở Tài nhiều địa phương chấp nhận thiếu hướng dẫn mua thiết kế, thuê chuyên gia, đào tạo cán bộ, chuyển nhượng thương hiệu, mua sắm thiết bị công nghệ cao 3.3.2 Mở rộng kênh hỗ trợ gián tiếp đổi sáng tạo cho doanh nghiệp Chính phủ cần hồn thiện hệ thống sách mang tinh định hướng có điều chỉnh hoạt động liên kết trường đại học DN theo hướng xã hội hóa, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động giáo dục; nâng cao khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học; khuyến khích DN đầu tư vào hợp tác R&D Bên cạnh đó, Chính phủ cần tạo lập kênh giao tiếp hay mạng lưới liên kết DN trường đại học (với vai trò thu thập, cập nhật liệu, tư vấn cung cấp thông tin), đồng thời cải thiện chương trình, chế hỗ trợ DN ĐMST áp dụng công nghệ từ hoạt động 84 nghiên cứu viện/trường Ngồi ra, phủ nên ban hành chế tài đặc thù, phù hợp với DN start-up vườn ươm công nghệ trường đại học: không bao gồm tài có yếu tố rủi ro cao quỹ đầu tư, mà cần ưu tiên cao từ quỹ hỗ trợ Nhà nước để thương mại hóa kết nghiên cứu Về phía liên kết viện/trường – DN, đối tác cần thay đổi nhận thức quan điểm hợp tác với nguyên tắc hai bên có lợi ích từ hợp tác; hai bên cần trì thường xuyên kênh tiếp xúc liên lạc, chia sẻ thông tin, ý tưởng thông “ qua phận chuyên trách hợp tác thông qua dự án hoạt động chung, kể kế hoạch phát triển để xây dựng hợp tác lâu dài có tính chiến lược ” Các bên tham gia liên kết cần hài hịa lợi ích trách nhiệm triển khai hợp tác theo hướng: nhà trường ưu tiên nghiên cứu, CGCN, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao tư vấn vấn đề DN; ngược lại, DN có định hướng, xây dựng kế hoạch đầu tư cho R&D tiếp nhận kết để thương mại hóa DN đóng vai trị nhà cung cấp thơng tin, phản biện để trường đại học, viện nghiên cứu nắm nhu cầu thị trường công nghệ thị trường lao động Các sở nghiên cứu cần xây dựng sách, chế quy định hình thức, nội dung, chế hợp tác đãi ngộ, đồng thời khuyến khích nhà khoa học cá nhân tham gia tích cực khai thác hợp tác với DN song song với việc đăng ký, xác lập chuyển giao quyền SHTT cho DN để có nguồn thu tái đầu tư cho nghiên cứu, phát triển Trong DN cần nhìn nhận việc hợp tác, liên kết với đại học mang tính chiến lược: tìm hội kinh doanh ĐMST, phục vụ mục tiêu phát triển lâu dài DN Tạo lập sách nội DN để thúc đẩy xây dựng văn hóa sáng tạo DN, đẩy mạnh hoạt động R&D DN Có chế, sách hỗ trợ khởi nghiệp, khuyến khích đội ngũ nhà khoa học trường đại học tham gia vào dự án chia sẻ học thuật với DN Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ, tổ chức tham gia hội chợ cơng nghệ, phát triển hình thức trao đổi công nghệ theo hợp đồng, CGCN dịch vụ công nghệ Một giải pháp tăng cường hoạt động liên kết trường xây dựng cấu nghiên cứu trực thuộc, hình thành đại 85 học định hướng nghiên cứu Có thể tổ chức dạng sáp nhập số viện nghiên cứu trường đại học; khuyến khích thành lập sở sản xuất, DN trường đại học; khuyến khích DN lập tổ chức R&D theo hướng hình thành học viện DN KH&CN Hình thành, phát triển kết nối hệ thống thông tin cung - cầu công nghệ DN, tổ chức KH&CN; hệ thống thông tin chuyên gia quản lý chuyên gia công nghệ phục vụ cho hoạt động ĐMST; Xây dựng Trung tâm hỗ trợ DN ĐMST trung tâm CGCN, trung tâm tư vấn, Trung tâm giao dịch công nghệ, tổ chức mơi giới cơng nghệ với mục đích đẩy nhanh q trình thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu đến với DN ngược lại, giúp DN có hội tiếp xúc với sản phẩm nghiên cứu phù hợp với nhu cầu Hỗ trợ doanh nghiệp biết đến khai thác hệ thống thông tin này; xây dựng cổng thông tin liên kết tất chương trình, quỹ, dự án ODA hỗ trợ DN ĐMST; xây dựng công cụ tra cứu đơn giản, thuận lợi để DN dễ dàng tiếp cận thông tin; Quy định bắt buộc Chương trình, Quỹ sử dụng NSNN kết nối lẫn sử dụng công cụ phần mềm để loại bỏ chồng chéo trùng lặp nhiệm vụ chương trình, Quỹ; bước triển khai việc DN đăng ký trực tuyến tham gia chương trình, Quỹ hỗ trợ DN Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật quyền SHTT, đặc biệt việc xử lý có xẩy tranh chấp, vi phạm quyền SHTT Tăng cường nâng cao nhận thức SHTT, tạo lập văn hóa người biết tự bảo vệ SHTT tơn trọng quyền SHTT người khác; tạo lập văn hóa, người dân có ý thức khơng dùng sản phẩm giả, nhái, không quyền; điều chỉnh bổ sung mức phạt vi phạm SHTT cao để có tính răn đe thực thi hiệu chế tài này; hỗ trợ đào tạo cán hệ thống quan thực thi bảo vệ quyền SHTT, tịa án xét xử Cùng với sớm có hướng dẫn sở hữu chuyển giao SHTT hình thành từ nguồn NSNN; có sách khuyến khích nhà sáng chế hưởng lợi ích sáng chế đem lại, ví dụ đến 50% nước Mỹ hay tối thiểu 3040% Nhật Bản (trong tổng 70% tiền thu sau trả cho đơn vị khai thác) Tạo điều kiện môi trường pháp lý để hình thành phát triển thị 86 trường KHCN Việt Nam Để tạo dựng mơi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng hỗ trợ cho DNVVN có điều kiện phát triển, tham gia vào chuỗi giá trị hệ thống sản xuất, kinh doanh, hệ thống pháp luật cần có sửa đổi phù hợp hơn, cụ thể: - Bảo đảm đồng hệ thống luật pháp liên quan đến sản xuất kinh doanh DN, đặc biệt Luật văn hướng dẫn kèm Sớm sửa đổi thông qua việc sửa đổi Luật đầu tư Luật DN năm 2005 cho phù hợp với Luật khác hành khắc phục số khó khăn, cản trở DN - Sửa đổi Luật đầu tư năm 2005 phải tạo hành lang pháp lý thơng thống thu hút đầu tư, xây dựng mơi trường đầu tư minh bạch, có tiêu chuẩn, quy chuẩn ưu đãi đầu tư, nguyên tắc hình thức, đối tượng áp dụng ưu đãi đầu tư Bổ sung chỉnh lý danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư, quy định rõ điều kiện thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư; quy định rõ ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh đầu tư, kinh doanh có điều kiện; bổ sung chế giám sát, đảm bảo hoạt động cấp giấy chứng nhận đầu tư minh bạch, tránh rườm rà; xác định rõ thủ tục đất đai thủ tục xin cấp phép đầu tư; bảo đảm ưu đãi ghi giấy chứng nhận đầu tư thực khơng phải thơng qua q trình thủ tục xin phép, thẩm tra, phê chuẩn bộ, ngành liên quan quan thuế, hải quan… - Sửa đổi Luật doanh nghiệp năm 2005 nhằm hạn chế tối đa khác biệt trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; áp dụng thống thủ tục Luật Doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước nước ngoài; quy định cụ thể chế giám sát chế tài xử lý việc góp vốn điều lệ doanh nghiệp; hệ thống hóa ngành nghề kinh doanh cách chi tiết, cụ thể phù hợp với thực tiễn; bổ sung chế hậu kiểm để kiểm tra doanh nghiệp có thực chất vào hoạt động hay vi phạm pháp luật Kết luận Chương 3: Để thúc đẩy ĐMST, trước hết phủ cần có thực cách đồng sách, biện pháp bảo đảm kinh tế vĩ mô phát 87 triển ổn định lành mạnh, đặc biệt sách tài chính, tín dụng cải cách thủ tục hành để hỗ trợ DN; giải vấn đề nguồn nhân lực cho ĐMST có kiến thức kỹ bắt kịp phát triển công nghệ giới Bên cạnh nhà nước cần xóa bỏ quy định hành hóa hoạt động KHCN, điều luật, quy định lạc hậu hoạt động KH&CN hỗ trợ DN từ nguồn NSNN; cải tiến thủ tục cách thơng thống hoạt động hỗ trợ DN ĐMST nguồn vốn từ NSNN; khuyến khích hỗ trợ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cho ĐMST Nhà nước cần tạo mơi trường văn hóa lành mạnh hỗ trợ cho ĐMST; đẩy mạnh phát huy tự do, dân chủ, bình đẳng xã hội; tạo niềm tin với DN thông qua việc đấu tranh liệt xóa bỏ tham nhũng độc quyền; tạo văn hóa tôn trọng bảo vệ SHTT xã hội chế tài mạnh bảo vệ SHTT; đẩy mạnh vai trò luật pháp việc xử lý tránh tạo phiền hà cho DN 88 KẾT LUẬN Kết đóng góp nghiên cứu Để hỗ trợ cho DN ĐMST cần có quan tâm lớn từ phía Nhà nước Chức quản lý ĐMST tác động vào môi trường giúp cho trình ĐMST từ DN dễ dàng hơn, thuận lợi trình tìm kiếm, liên kết DN đơn vị nghiên cứu Đánh giá tác động từ sách có Nhà nước tới hoạt động ĐMST DN, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện vai trò Nhà nước tỏng việc hỗ trợ ĐMST từ DN Điểm yếu sách hỗ trợ DN ĐMST Nhà nước chưa tạo môi trường liên kết viện/trường đại học với DN, tồn khoảng trống sách hỗ trợ Nhà nước việc tạo dựng mối liên kết đơn vị nghiên cứu với DN thị trường Để thúc đẩy ĐMST DN, Nhà nước cần có sách, chương trình mang tinh đồng bộ, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đặc biết DN Các hạn chế Nghiên cứu thực phát triển mối quan hệ tổ chức doanh nghiệp, trường đại học viện nghiên cứu nước mà thực tế tổ chức cịn có hội nâng cao lực nhờ liên kết với tổ chức khác bên quốc gia Các giải pháp đưa dựa sở quy định hành Việt Nam điều kiện nước, chưa bắt kịp với sách nước giới Hướng nghiên cứu Mở rộng sách nhằm tạo liên kết có tinh chất nước DN đơn vị nghiên cứu Xây dựng giải pháp dựa phân tích sâu mơi trường kinh doanh Việt Nam qua vấn đề vĩ mơ thể chế, sách hành lang pháp lý Việt Nam ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Afuah, A (2002) Quản trị trình đổi sáng tạo (N Hồng, Trans.) Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (n.d.) HẰNG, N T (2010) Mối quan hệ doanh nghiệp với trường đại học viện nghiên cứu: Một nghiên cứu Việt Nam Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hạnh, N T (2009) Đề tài nghiên cứu cấp sở “Nghiên cứu vai trò hoạt động R&D nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Huy, V Q (2013) Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng phương án điều tra thống kê đổi công nghệ doanh nghiệp Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ Lê Xuân Định, Cao Minh Kiểm, Lê Thị Khánh Vân, Đào Mạnh Thắng, Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, Phạm Văn Hùng, Phùng Anh Tiến Tào Hương Lan (2014) Khoa học Công nghệ Việt Nam 2013 Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nghị Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng khóa XI (n.d.) Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013) Nghiên cứu: Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, Tập 29, số (2013) 1-11 Talbot T., Rand J., Newman C., Tarp C., Nguyễn Thị Huệ, Lê Phan & Hoàng Văn Cương (2012) Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2011 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê & Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển khoa Kinh tế - Đại học Copenhagen Retrieved from 90 http://vietnam.um.dk/da/~/media/Vietnam/Documents/Content%20English/F irm-level%20competitiveness%20and%20tech%202011-Bilingual.PDF 10 Trần Quyết & Văn Chương (2014) Bài 33: Cần “cách mạng” ngành lượng? Đời sống & Pháp luật online Retrieved 10, 2014, from http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/bai-33-cancuoc-cach-mang-nganh-nang-luong-a44400.html 11 World Bank (2017), Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tài liệu tiếng Anh Arrow, K (1962) The Economic Implications of Learning by Doing Review of Economic Studies, 29(2), pp 155-173 Bozeman, B (2000) Technology transfer and public policy: a review of research and theory Research Policy, 29, pp 627–655 Ca, T N (2007) Current Status of Innovation Policy in Vietnam - Innovation systems in Vietnam: Toward an innovation policy for competitiveness and sustainable development, NCSTP, Vietnam Retrieved from http://www.scj.go.jp/ja/int/kaisai/jizoku2006/participants/abstract/33_cangoc-tran.pdf Christensen C.M & Raynor M.E (2003) Giải pháp cho đổi sáng tạo (H N Bích, Trans.) Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Retrieved 2012 Christensen C.M & Raynor M.E (2003) Giải pháp cho đổi sáng tạo (H N dịch, Trans.) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Retrieved 2012 Esham, D M (2008) Strategies to Develop University-Industry Linkages in Sri Lanka Research Studies on Tertiary Education Sector Fan, Qimiao; Li, Kouqing; Zeng, Douglas Zhihua; Dong, Yang; Peng, Runzhong (2009) Innovation for Development and the Role of Government : A Perspective from the East Asia and Pacific Region Washington, DC: World 91 Bank Retrieved from https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/6310 Geisler, E Rubenstein, A.H (1989) University-Industry Relations: A Review of Major Issues In: Link, A.N and Tassey, G., eds Cooperative Research and Development: The Industry-University-Government Relationship Norwell, Mass., Kluwer, pp.43-62 Hong, Y S (2005) Evolution of the Korean National Innovation System: Towards an Integrated Model Paris: OECD: In Governance of Innovation Systems Vol 2:Case Studies in Innovation Policy 10 Howells, J., Nedeva, M Georghiou, L (1998) Industry-Academic Links in the UK HEFCE, Bristol, Final report to Higher Education Funding Council for England the Higher Education Funding Council for Wales and the Scottish Higher Education Funding Council 11 Kasahara, H., K Shimotsu M Suzuki (2014) Does an R&D tax credit affect R&D expenditure? The Japanese R&D tax credit reform in 2003 Journal of the Japanese and International Economies, Vol 31, pp 72-97 12 Kobayashi, Y (2014) Effect of R&D tax credits for SMEs in Japan: a microeconometric analysis focused on liquidity constraints Small Business Economics, Vol 42 (2), pp 311-327 13 Kokko, Ari (2004), Finance and Vietnamese SMEs, mimeo, Paper presented at ILSSA-SSE Seminar on SME Development, June 21-22, Hanoi 14 Mora-Valentin, E (2002) A Theoretical Review of Co-Operative Relationships between Firms and Universities Science and Public Policy, 29(1), pp.37-46 15 OECD (n.d.) R&D Tax Incentive Indicators, http://oe.cd/rdtax, July 2017 Data & notes: http://dx.doi.org/10.1787/888933619410 16 OECD (2005) The Measurement of Scientific and Technological Activities: Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data: Oslo Manual, Third Edition prepared by the Working Party of National Experts on Scientific and Technology Indicators, OECD, Paris, para 146 92 17 Parsons, M and N Phillips (2007) An Evaluation of the Federal Tax Credit for Scientific Research and Experimental Development Working Paper, Department of Finance, Economic and Fiscal Policy Branch Retrieved from http://www.fin.gc.ca/pub/pdfs/wp2007-08e.pdf 18 RICYT (2001) Bogota Manual: Standardisation of Indicators of Technological Innovation in Latin American and Caribbean Countries Argentina: Buenos Aires : Iberoamerican Network of Science and Technology Indicators 19 Rand, J and Finn Tarp (2007), Characteristics of the Vietnamese Business Environment: Evidence from a SME Survey in 2005, A Study Prepared under Component – Business Sector Research of the Danida Funded Business Sector Programme Supporat (BSPS) 20 Senor D & Singer S (2013) Quốc gia khởi nghiệp - Câu chuyện kinh tế thần kỳ Israel (T Vương, Trans.) Nhà xuất giới 21 Solow R M (1987) Growth theory and after (Giải thưởng Nobel) Stockholm, Thụy Điển 22 Tenev, Stoyan, Amanda Carlier, Omar Chaudry, and Nguyen Quynh Trang (2003), Informality and the Playing Field in Vietnam’s Business Sector, World Bank and IFC, Washington, D.C

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w