1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Áp dụng sa 8000 nhằm đẩy mạnh xuất của công ty may đức giang sang thị trường mỹ

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 38,05 MB

Nội dung

PHẠM THỊ ÁP DỤNG SA VĨNH 000 NHAM BAY MẠNH UẤT KHAU CỦA CƠNG TY MAY BỨC GIAN iị IRƯỊNG MÝ lu ậ n văn t h c sỷ q u â n t r ị k in h d o a n h BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN - oO o PHẠM THỊ HỔNG VINH ÁP DỤNG SA-8000 NHĂM ĐẤY MẠNH XUẤT KHAU CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SỶ QTKD CHUYÊN NGÀNH ĩ ỌURN TRỊ KINH DOANH CN & XDCB GIÁO VlêN HƯỚNG DRN ĩ TS TRƯƠNG DORN THấ THS w0 H À NỘI - NÃM 0 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành sở tìm hiểu, nghiên cứu tiêu chuẩn SA-8000 điều tra, phân tích thơng tin thực tế từ Công ty may Đức Giang Tổng công ty dệt may Việt Nam H y vọng luận văn có đóng góp định vào phát triển nhận thức thực tiễn triển khai áp dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 Công ty may Đức Giang nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tuy nhiên, thực tế vấn đề nhậy cảm với hạn chế thời gian nhận thức nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Mong nhận thơng cảm đóng góp thầy giáo bạn Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Tiến sĩ Trương Đoàn Thể X in trân trọng cảm ơn giúp đỡ với đóng góp q báu thầy cô giáo khoa Q TK D X in chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Tác giá Phạm Thị Hổng Vinh MUC LUC Nội dung Trang Mở đầu 01 Chương 1: SA-8000 với hoạt động xuất sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ 04 1.1 Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ: 04 1.1.1 Những thuận lợi, khó khăn xuất hàng dệt may Việt Q4 Nam sang thị trường M ỹ: 1 1 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ: 04 1.1.1.2 Khó khăn thách thức Việt Nam xuất hàng dệt may 07 vào thị trường M ỹ: 1.1.1.3 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ: 09 1.1.2 11 S A -8 0 - Một rào cản kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất sang thị trường M ỹ: 1.1.2 Rào cản kỹ thuật: ^ 1.1.2.2 12 S A -8 0 rào cản kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ: 1.2 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA-8000: 1.2 Thực chất S A -8 0 : 1.2.2 Nguồn gốc đời S A -8 0 : 15 ^ ^ 1.2.3 Mục đích phạm vi áp dụng S A - 0 : 17 1.2.4 Nội dung tiêu chuẩn S A -8 0 : 17 1.3 Những lợi ích áp dụng SA-8000: ^^ Chương 2: Tình hình áp dụng hệ thống SA-8000 hoạt động xuất 22 sang thị trường Mỹ Công ty may Đức Giang: 2.1 Giới thiệu chung Công ty may Đức Giang: 1.1 Chức năng, nhiệm vụ công ty: 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 22 22 23 26 năm gần đây: 2.2 Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA- 29 8000 Công ty may Đức Giang: 2.2.1 Nhận thức lãnh đạo công ty tầm quan trọng SA-8000 29 phát triển xuất Công ty may Đức Giang: 2.2.2 Tinh hình áp dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 20 Công ty may Đức Giang: 2.2.2.1 K ế hoạch triển khai hệ thống SA-8000: 31 2.2.22 Đánh giá thực trạng hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu 22 chuẩn S A -8000 Công ty may Đức Giang: 2.3 Tác động việc áp dụng SA-8000 tới hoạt động xuất 5J sang thị trường Mỹ Công ty may Đức Giang: 2.4 Đánh giá chung việc áp dụng hệ thống quản lý trách nhiệm 25 xã hội SA-8000 Công ty may Đức Giang: Chương 3: Một sô biện pháp áp dụng thành công SA-8000 nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị truờng Mỹ Công ty may Đức Giang: 3.1 Các biện pháp áp dụng thành công SA-8000 Công ty may Đúc Giang 1.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo cho C B C N V 59 tồn cơng ty; 3.1.2 Tạo dựng môi trường kết hợp với đảm bảo an toàn £4 vệ sinh lao động: 3.1.3 Xây dựng triển khai sách hỗ trợ phát triển nguồn 22 nhân lực công ty: 3.2 Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường 24 Mỹ thông qua việc áp dụng SA-8000 Công ty may Đức Giang: 3.2.1 Tổ chức lấy chứng SA-8000: ^ 3.2.2 Lập trang Web riêng quảng cáo mạng Internet: Kết luận ^ Danh mục tài liệu tham khảo ^ DANH MỤC BẢNG, BIỂU, s Đ ổ TRONG LUẬN VÃN TT / Kí hiệu Tên Trang B ảng Bảng 1 G iá trị nhập hàng dệt m ay vào thị trường M ỹ: 05 Bảng 1.2 Thuế suất hàng dệt m ay vào thị trường M ỹ: 05 Bảng 1.3 G iá nhân công số quốc gia Châu á: 06 Bảng 1.4 G iá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường M ỹ: 10 Kết sản xuất kinh doanh Công ty vài năm: 29 Bảng Bảng 2 Kếhoạch triển khai SA-8000 Công ty may Đức Giang: 31 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi Cơng ty: 35 Bảng 2.4 Số lượng an toàn viên Công ty m ay Đức G iang: 38 Bảng 2.5 SôTượng lao động đào tạo Công ty may Đức Giang: 42 10 Bảng 2.6 SôTượng lao động bị kỷ luật Công ty may Đức Giang: 45 11 Bảng 2.7 Bảng sử dụng thòi gian lao động công ty năm 2002: 46 12 Bảng 2.8 Số làm thêm Công ty may Đức G iang: 47 13 Bảng 2.9 G iá trị xuất ngành dột m ay V iệ t Nam : 51 14 Bảng 10 Số lượng khách hàng nước Công ty may Đức Giang: 52 15 Bảng 1 Kết hoạt động xuất Công ty may Đức Giang: 53 16 Bảng Bảng tổng hợp chất lượng lao động công ty: 60 17 Bảng 3.2 Phiếu đánh giá thực 5S: 70 II B iểu T h ị phần hàng m ay mặc nhập vào thị trường M ỹ : 08 Kết hoạt động xuất Công ty may Đức Giang: 53 18 Biểu 1 19 Biểu III S đồ 20 Sơ đồ 1.1 N guyên tắc SA-8000: 18 Sơ đồ Tổ chức m áy quản lý Công ty m ay Đức G iang: 24 22 Sơ đồ 2 Tổ chức cơng đồn cấp Công ty may Đức Giang: 40 23 Sơ đồ Lưu đồ hoạt động chứng nhận SA -8000: 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia nỗ lực việc chuẩn bị điều kiện cần thiết để có vị trí ngang bình đẳng với quốc gia khác khu vực giới Việt Nam tiến trình phát triển kinh tế -xã hội đạt thành công định quan hệ hợp tác kinh tế với quốc gia phát triển Đặc biệt, sau hiệp định thương mại V iệt- M ỹ ký kết, doanh nghiệp Việt Nam thực gia nhập thị trường đầy tiềm Điều mang lại nhiều điều kiện thuận lợi đồng thời đặt khơng khó khăn cho ngành, doanh nghiệp Việt nam Các doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam đứng trước hội lớn để đưa sản phẩm tới người tiêu dùng thị trường M ỹ- thị trường đánh giá lớn giới sản phẩm dệt may Chìa khố thành cơng tiến trình nguồn nhân lực Cơng nghệ tiên tiến, máy móc đại, thay người, mà ngược lại, khoa học kỹ thuật phát triển cần có người lao động có trình độ, nhiệt tình trách nhiệm Để xây dựng phát triển nguồn nhân lực, công ty ngày bên cạnh việc tạo môi trường điều kiện làm việc đảm bảo cho người lao động cịn có sách mềm dẻo, cơng nhằm kích thích sáng tạo khuyến khích người lao động đóng góp hết khả phát triển bền vững doanh nghiệp, quốc gia Trước bối cảnh đó, cơng ty May Đức Giang nhận thức muốn nắm bắt hội lớn phải không ngừng tăng lực cạnh tranh, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đồng thời xây dựng hình ảnh thân thiện với người tiêu dùng Châu Âu Bắc M ỹ thị trường có sức tiêu thụ mạnh, nhiên, yêu cầu gắt gao người tiêu dùng nước nhà sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ phải có cam kết chặt chẽ trách nhiệm xã hội Đó lí hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội SA-8000 lãnh đạo công ty May Đức Giang quan tâm V iệc xây dựng áp dụng hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA-8000 đem lạ i cho công ty khả phát huy tối đa nguồn nhân lực để cạnh tranh thắng lợi trình hội nhập vào thị trường quốc tế nói chung thị trường M ỹ nói riêng Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc chọn đề tài: “ Áp dụng SA-8000 nhằm đẩy mạnh xuất Công ty May Đức Giang sang thị trường M ỹ” cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở nghiên cứu lý luận, từ phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng tác động hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 tới hoạt động xuất Công ty May Đức Giang sang thị trường M ỹ, luận văn đưa giải pháp áp dụng thành công hệ thống SA-8000 nhằm thúc đẩy xuất sang thị trường M ỹ Công ty M ay Đức Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn: Đối tượng luận văn tình hình áp dụng hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 Công ty May Đức Giang, tác động việc áp dụng hệ thống tới hoạt động xuất sang thị trường M ỹ Công ty Phạm vi luận văn: luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi Công ty May Đức Giang Phương pháp nghiên cứu: Luận văn lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sở quan trọng phân tích đánh giá tình hình áp dụng tác động hệ thống SA-8000 tới xuất sang thị trường M ỹ Công ty May Đức Giang thơng qua phân tích mối quan hệ phổ biến nhân đặt bối cảnh điều kiện cụ thể Công ty Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, tiến hành việc điều tra khảo sát thực tế kết hợp với việc kế thừa kết nghiên cứu khảo sát Công ty, ban ngành cấp quản lý trực tiếp Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hố lý luận hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 - Phân tích đưa đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống SA-8000 Cơng ty May Đức Giang - Phân tích tác động việc áp dụng SA-8000 tới hoạt động xuất Công ty sang thị trường Mỹ - Đề xuất số giải pháp nhằm áp dụng thành công SA-8000 Công ty để SA-8000 thực trở thành chìa khố mở cửa thị trường M ỹ sản phẩm Công ty Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm phần sau đây: Chương : SA-8000 V Ớ I H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T khau sản PHAM M A Y M Ặ C SA N G T H Ị TRƯ ỜNG M Ỹ Chương 2: T ÌN H H ÌN H ÁP D Ụ N G H Ệ T H ố N G SA-8000 V À H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H Ẩ U SA N G T H Ị TRƯ ỜNG M Ỹ Ở C Ô N G T Y M A Y ĐỨC G IA N G Chương 3: M Ộ T s ố B IỆ N PHÁP ÁP D Ụ N G T H À N H C Ô N G SA-8000 N H Ằ M TH Ú C Đ Ẩ Y X U Ấ T K H A U sa n g t h ị trư n g m ỹ t i c ô n g t y M A Y ĐỨC G IA N G CHƯƠNG 1: SA-8000 VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU s ả n p h ẩ m m a y m ặ c s a n g THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ: 1.1.1 Những thuận lợi, khó khăn xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: 1.1.1.1 Triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trưởng Mỹ: - Theo thống kê Tổ chức thương mại giới (W TO), M ỹ đứng đầu giới nhập hàng dệt may hàng may mặc M ỹ quốc gia rộng lớn với khoảng 280 triệu dân, % sống thành thị, với 200 triệu dân độ tuổi trưởng thành, cấu dân sô hai giới ngang nhau, phụ nữ M ỹ người thích mua sắm phần nhiều phục vụ cho nhu cầu họ Thị trường hàng may mặc cho nữ giới lớn cho nam giói Các khách hàng M ỹ tiêu tới 15,2 tỷ quần áo với chi phí 272,3 tỷ USD năm 2001 cho mua sắm mặt hàng Tính trung bình, dân cư M ỹ, nam giới, nữ giới trẻ em mua khoảng 54 quần áo năm Nếu gộp loại hàng dệt may lại năm 1993 M ỹ nhập trị giá 34 tỷ USD, năm 1997 xấp xỉ 50 tỷ USD, năm 1999 60 tỷ USD năm 2000 đạt 65,5 tỷ USD, chiếm khoảng ,6 % tổng kim ngạch nhập Mỹ Sang năm 2001, thị trường dệt may M ỹ giảm nhẹ (0 ,2% ) suy giảm kinh tế chung sau kiện 11/09 Bất chấp suy giảm này, tính chung thị trường hàng dệt may Mỹ tăng qua năm, tính riêng từ năm 1997 tỷ lệ tăng hàng năm đạt 18 ,3 % Năm 2002, thị trường dệt may M ỹ chững lại, giá trị nhập đạt gần 66 tỷ USD; sang năm 2003 có dấu hiệu tăng tốc trở lại, thể hoạt động tìm kiếm đối tác cung cấp sôi động nhà nhập khẩu, Hiệp hội Dệt may Da giầy Mỹ Cac bước khơng cịn xa lạ vói Cơng ty may Đức Giang, việc áp dụng hệ thống S A -8000 suốt năm vừa qua giúp cho công ty thấm nhuần tiêu chuẩn này, vấn đề cấp chứng khơng q khó khăn cơng ty nên luận văn không đề cập chi tiết bước mà xin nêu số bước, công việc mà thơng qua việc chứng nhận hệ thống SA-8000 công ty gặp thuận lợi - Thứ nhất, trước đánh giá sơ bộ, công ty nên tổ chức đánh giá nội Cuộc đánh giá nội chuyên gia đánh giá nội công ty đảm trách nhằm xem xét cách nghiêm túc việc áp dụng hệ thống SA-8000 công ty đạt hay chưa, cịn điểm cần hồn thiện trước tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chứng nhận Cuộc đánh giá nội phải dựa cac tiêu chuân cúa hệ thống, phải tiên hành cách khách quan đầy đủ để tránh tượng tổ chức chứng nhận đến làm việc công ty vần chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống, việc chứng nhận lại phải lùi lại công ty phải khoản chi phí khơng nhỏ cho tổ chức chứng nhận - Thứ hai, công ty tổ chức đánh giá nội cách thực hiệu hồn tồn bỏ qua khâu đánh giá sơ tô chức chứng nhận Như thế, công ty tiết kiệm thời gian chi phí cho đánh giá sơ - Thứ ba, Công ty nên lựa chọn thời điểm chứng nhận để lần đánh giá định kỳ tiếp theo, tổ chức đánh giá lúc đánh giá hệ thống mà công ty áp dụng Tránh tình trạng cơng ty phải bỏ khoảng thời gian nhiều cho việc đánh giá định kỳ hệ thống áp dụng, có mặt tơ chức đánh giá nhiều làm ảnh hưởng đến hoat động sản xuất kinh doanh cơng ty Hơn nữa, có thực tế người lao động Việt Nam chưa quen với việc thường xuyên bị đánh giá nên ngày chắn suất hiệu làm việc họ bị giảm sút 3.2.2 L ập tran g web riêng quản g cáo m ạng Internet: * Cơ sở giải pháp: Ngày nay, thương mại điện tử tham gia tích cực hiệu vào hoạt động quản lý kinh doanh, trở thành công cụ đắc lực trợ giúp thông tin cho doanh nghiệp Đặc biệt, xu thê toàn cầu hố việc thu thập, trao đổi, truyền tải thông tin qua mạng internet trở thành điều kiện bắt buộc cá nhân tổ chức tham gia kinh doanh quốc tế Chính phủ M ỹ cố gắng thiết lập môi trường kinh doanh cho thưong mại điện tử tăng trưởng cách nhanh phạm vi tồn cầu Bằng việc tận dụng cơng nghệ để tăng khả cạnh tranh, M ỹ tích cực khai thác Internet V ì vậy, muốn hợp tác với M ỹ cách nhanh chóng hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam phải sử dụng mạng Internet tham gia vào thị trường thương mại điện tử để cung cấp lấy thông tin, giao dịch làm ăn với thị trường, đối tác M ỹ Hiện nay, Công ty May Đức Giang trọng đến khía cạnh quảng cáo nhằm quảng bá Công ty sản phẩm Công ty tới đối tác kinh doanh, trang web riêng Cơng ty bị bỏ ngỏ Thông qua phương tiện thông tin khác hình ảnh Cơng ty đên với khách hàng nhiên thơng tin hạn chế Các chương trình quảng cáo, cataloge Công ty ý hiệu đưa lại hạn chế phạm vi nội địa Công ty đơn vị kinh tế Tổng Cơng ty Dệt May có kim ngạch xuất hàng năm nhỏ, giao dịch với đối tác nước giao dịch thường xuyên Công ty V cách thiết lập trang Web riêng, Công ty May Đức Giang đưa thơng tin cơng ty, sản phẩm công ty đến với đối tác cách nhanh chóng, đầy đủ rẻ Đặc biệt, cơng ty đáp ứng đầy đủ điều kiện để trở thành nhà xuất cho thị trường kể thị trường khó tính M ỹ Ngồi vấn đề giá cả, chất lượng, thời điểm giao hàng việc áp dụng ba tiêu chuẩn ISO-9002, IS O -14000 SA-8000 lợi thê cạnh tranh không nhỏ thu hút quan tâm nhà nhập Mỹ * Nôi dung giải pháp; Để tạo lập trang web riêng cho Công ty, cần phải tiến hành công việc sau: Vê thủ tục: - Ban lãnh đạo Cơng ty bàn bạc trí đến định cần phải lập trang web Công ty 79 - Lãnh đạo Công ty giao cho phận chuyên trách thực thi định thường phịng máy tính Cơng ty; thành lập ban riêng chịu trách nhiệm lập trì trang web - Có kế hoạch nguồn lực để thực định này: bao gồm nhân lực, tài chính, sở kỹ thuật, Và phải có kế hoạch tiến độ triển khai - Trước hết, ban chuyên trách phải tham khảo trang Web mẫu hay trang Web cơng ty có hoạt động, lĩnh vực kinh doanh tương tự hay gần giống công ty; vào thực tế, đặc điểm kinh tế kỹ thuật chiến lược phát triển công ty; V không ngần ngại chi phí nên th chun gia tư vấn thiết kế trang Web để phác hoạ hình thành trang Web phản ánh hồn hảo hình ảnh cơng ty Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng hợp lý - Tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để lập trang web Vê nội dung: Với mục đích giới thiệu đến khách hàng hình ảnh cơng ty đầy đủ nhất, xác nhất, thuyết phục ấn tượng địi hỏi thơng tin đưa lên trang Web phải chọn lọc xử lý cách tốt nhất, kèm với cơng cụ tra cứu, tìm kiếm nhanh chóng dễ dàng Tránh tình trạng thường xảy trang Web công ty Việt Nam là: thông tin chung chung, không cập nhật thường xuyên thông tin đưa lên thường thông tin xử lý cho đẹp để nhằm mục đích thu hút khách hàng Các thông tin cần thiết bao gồm: - Giới thiệu chung công ty - Giới thiệu lực tiềm công ty - Giới thiệu sản phẩm công ty - Giới thiệu khách hàng cơng ty - Giới thiệu hệ thống quản lý công ty - Các thông tin tra cứu Trong đó: thơng tin việc áp dụng SA-8000 giới thiệu mục “Hệ thống quản lý ”, cụ thể bao gồm thông tin sau: 80 + Tinh hình triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm SA-8000 công ty + Thực tê áp dụng SA-8000 công ty + Hiệu thiết thực đưa lại từ việc áp dụng SA-8000 + Các biện pháp cải tiến tình hình áp dụng tiêu chuẩn hệ thống SA-8000 + Các thông tin tra cứu Yêu cầu thông tin phải ngắn gọn phải phản ánh đầy đủ, sát thực tình hình áp dụng SA-8000 cơng ty K ê hoạch bảo trì, nân g cấp tran g W eb: Các Website mang lại hiệu thường sinh động Chúng thường xuyên cập nhật với thông tin tạo sức lôi người sử dụng internet đạc bụet la cac đôi tác kinh doanh thường xuyên lui tới Do vây xây dựng trang Web riêng cho công ty cần phải lưu ý tới vấn đề Việc cập nhật thông tin phải tiến hành thường xuyên, vừa theo định kỳ vừa theo vụ việc tránh tình trạng xảy trang Web công ty Việt Nam: năm cập nhật vài lần Việc xây dựng trang Web phải đảm bảo yêu cầu dễ dàng bổ sung chức công ty phát triển cách hiệu mà xây dựng lại từ đầu * Hiẽu đưa lai từ giải phán: Một Website hiệu biến tất thông tin công ty trở thành phiên sinh động hấp dẫn người sử dụng internet truy cập vào Website cơng ty Hơn thế, trở thành địa cung cấp thơng tin xác, đầy đủ, nhanh nhất, rẻ tiện lợi cho đối tác họ muốn tìm hiểu công ty Ngày nay, mà công nghệ thông tin phát triển, mà thương mại điện tư tham gia tích cực va hiệu qua vào hoat động kinh doanh công ty đăc biệt lĩnh vực thơng tin việc Cơng ty may Đức Giang, với tham vọng mở rộng quan hệ kinh doanh thị trường quốc tế , có trang Web riêng thực can thiêt K hi công ty có lợi đa sơ cơng ty 81 ngành công nghiệp dệt may Việt Nam lực sản xuất, tiềm phát triển hệ thống quản lý; đặc biệt công ty số cơng ty Việt Nam áp dụng thành công ba hệ thống: ISO-9000, ISO-14000 SA-8000; trở thành lý để đối tác đặc biệt đối tác nước phát triển khu vực thị trường khắt khe chất lượng, giá cả, thời hạn giao hàng mà họ quan tâm tới trách nhiệm xã hội M ỹ lựa chọn công ty đối tác cung cấp bên cạnh nhà cung cấp quốc gia khác Trung Quốc, Mehico, V việc xuất phát từ Website này, công ty có thêm nhiều hợp đồng xuất sang khơng thị trường M ỹ, hướng phát triển bước đột phá chiến lược phát triển công ty 82 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập khuyên khích áp dụng chứng nhận tự nguyện hệ thống quản l í khác tiêu chuẩn ISO-9000, QS-9000, H A CCP, SQF-2000, ISO-14000, SA-8000 O H & S -18000 Luận văn rõ việc áp dụng chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn SA-8000 điều kiện cần có để doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung Cơng ty May Đức Giang nói riêng gia nhập vào thị trường số lĩnh vực sản xuất dễ có nguy vi phạm yêu cầu tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Theo đuối chiên lược phát triển bền vũng vói sức ép trình hội nhập kinh tê quốc tế, công ty May Đức Giang bắt tay vào việc triển khai hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội SA-8000, tiêu chuẩn quan trọng cơng ty muốn đưa sản phẩm vào thị trường Bắc M ĩ Châu Âu Có thể nói nỗ lực lớn công ty giai đoạn đổi chế hoạt động quản lí theo tiêu chuẩn ISO-9002, ISO-14000 sau SA-8000 Luận văn hồn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: Hẹ thông hoá lý luận hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 Phân tích thực trạng áp dụng đưa đánh giá việc áp dụng SA 8000 Công ty may Đức Giang Cụ thể: - Về kết đạt được: + Hoạt động quản lý cải thiện + Điều kiện môi trường làm việc người lao động đảm bảo tốt + Các chế độ người lao động tốt + Quan hẹ giua người sư dụng lao động người lao động thân thiện + Năng suất lao động tăng, chất lượng sản phẩm cải tiến, kết kinh doanh tốt hơn, đặc biệt doanh số xuất sang thị trường M ỹ tăng trưởng mạnh - Tồn tại: + Một số C B C N V Cơng ty cịn chưa nhận thức đắn SA8000, chưa thực tin tưởng vào lợi ích mà SA-8000 mang lại + Trình độ tay nghề trung bình C B C N V chưa thể đáp ứng địi hỏi cơng gia nhập thị trường quốc tế, bậc thợ bình qn cơng ty đạt mức khiêm tốn: 59 + Vấn đề liên quan đến điều tiêu chuẩn SA-8000: Sức khoẻ An tồn cịn có điểm bất cập + Vấn đề liên quan đến điều tiêu chuẩn SA-8000: thời gian làm việc thêm vượt q sơ quy định + Chưa có biện pháp cụ thể để đưa thông tin việc áp dụng SA-8000 tới đối tác khách hàng, đặc biệt khách hàng nước nhằm thu hút hợp tác kinh doanh Phân tích tác động việc áp dụng SA-8000 tới hoạt động xuất Công ty sang thị trường Mỹ Cụ thể: - Tăng uy tín cơng ty thị trường nước quốc tế thu hút quan tâm khách hàng, đặc biệt khách hàng Mỹ Số lượng khách hàng M ỹ tăng nhanh chóng sau công ty áp dụng SA-8000 - Doanh số xuất công ty sang thị trường mỹ tăng nhanh Đề xuất số giải pháp nhằm áp dụng thành công SA-8000 Công ty để SA-8000 thực trở thành chìa khố mở cửa thị trường M ỹ sản phẩm Công ty Cụ thể: - Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo cho C B C N V tồn Cơng ty - Tạo dựng mơi trường kết hợp với đảm bảo an toàn vệ sinh lao động - Xây dựng triển khai sách hỗ trơ phát triển nguồn nhân lực- Tổ chức lấy chứng SA-8000; - Lập trang Web riêng quảng cáo mạng Internet; Luạn van hoan thành sở tìm hiểu, nghiên cứu tiêu chuẩn SA-8000 điều tra, phân tích thơng tin thực tế từ Công ty may Đức Giang Tổng công ty dệt may Việt Nam hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Trương Đồn Thể đóng góp q báu thầy giáo Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Hô & Vinh Nguyễn, Những luật lệ cần biết nhập cảng hàng hoá vào Hoa Kỳ, Tài liệu V C C I, 09/2002 Bộ thương mại, Phát triển xuất thời kỳ 2001- 2005 B ộ thương mại, H iệp định thương m ại Việt - Mỹ, 2001 Công ty may Đức Giang, Báo cáo tổng kết năm 1999, 2000, 2001, 2002 tháng đầu năm 2003 ITS, Trách nhiệm sản xuất toàn cầu: WRAP ị Worldwide Responsible Apparel Production), 2002 K Ishikawa, Quản lý chất lượng theo phong cách Nhật Bản, N X B Khoa học kỹ thuật- Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị Hường, Kinh doanh quốc tếtâp 1,2; N X B thống Kê, 2001 Naravanna- Tổng Giám đốc Tổ chức tư vấn môi trường quốc tế, Giới thiệu kinh nghiệm áp dụng SA-8000 Philippine, 2000 Nguyễn Đình Phan, Quản trị chất lượng tổ chức, N X B GD , 2002 10 Quốc Hội, Bộ luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2002), N X B Chính trị Quốc gia, 2003 11 Phan Thế Ruệ, Cục diện kinh tế th ế giới 2001 dự báo thương mại 2002, Bộ Thương mại, 2001 12 SA I, Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000, 2000 13 Phạm Đức Thành, Quản trị nhân lực, N X B Thống kê, 1998 14 Nguyễn Quang Toản, Quản trị chất lượng, N X B thống Kê, 1995 15 Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 1999, 2000, 2001, 2002 tháng đầu năm 2003 16 Tổng cục T C -Đ L -C L , Hội thảo áp dụng SA-8000 Philippine, 2000 17 V C C I, Hội thảo Tăng cường xuất sang Hoa Kỳ, tháng 09/2002 18 Viện Q T K D - Trường Đ H K TQ D , Hội thảo Thúc đẩy xuất hàng dệt may da giầy sang Hoa Kỳ, Hà Nội, Tháng 08-2002 19 Website: h ttp :// WWW.am erìcanapparel o l : WWW.w o rldbank.org : http: Ị Ị WWW, vinatex vn.com ; 85 PHU LUC T IÊ U C H U Ẩ N T R Á C H N H IỆ M X Ã H Ộ I SA-8000 C hương I M ụ c đích ph ạm vi: Tiêu chuẩn đua yêu cầu trách nhiệm xã hội, cho phép doanh nghiệp: a, Phát triển, trì áp dụng sách thủ tục để quản lý vấn đề mà doanh nghiệp kiểm sốt ảnh hưởng b, Chứng tỏ với bên quan tâm sách, thủ tục hoạt động thực tiễn phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn Các yêu cầu tiêu chuẩn mang tính chất áp dụng tồn cầu, khơng phân biệt vị trí địa lý, loại hình hoạt động quy mô doanh nghiệp C hương II C ác yếu tơ' chuẩn hố ý nghĩa chúng: Cơng ty phải tuân thủ luật pháp quốc gia qui định hành, yêu cầu khác mà công ty thừa nhận, yêu cầu tiêu chuẩn Khi luật pháp quốc gia qui định hành yêu cầu khác mà công ty thừa nhận yêu cầu tiêu chuẩn đề cập tới vấn đề, điều khoản nghiêm khắc áp dụng Công ty phải tôn trọng nguyên tắc quốc tế sau: - Công ước ILO 29 105 (Lao động cưỡng làm thuê) - Công ước IL O 87 (Tự cơng đồn) - Cơng ước IL O 98 (Quyền thoả ước tập thể) - Công ước IL O 100 1 (Bình đẳng thu nhập lao động nam nữ công việc tạo giá trị ngang nhau; chống phân biệt đối xử) - Công ước IL O 135 (Công ước liên quan tới đại diện người lao động) - Công ước IL O 138 khuyến nghị 146 (Tuổi tối thiểu khuyến nghị) - Công ước ILO 155 khuyến nghị 164 (An toàn sức khoẻ người lao động) - Công ước IL O 159 ( Hồi phục nghề nghiệp công việc cho người tàn tật) - Công ước ILO 177 ( Lao động gia đình) I - Công ước quốc tế quyền người - Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em Chương III Định nghĩa: Công ty: Tập hợp tổ chức thực thể kinh doanh có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn này, bao gồm tất nhân viên ( nghĩa là: giám đốc, cán điều hành, cấp quản lí, giám sát viên, nhân viên không làm cơng tác quản lí, cho dù tuyển dụng trực tiếp, có hợp đồng hay khơng hợp đồng đại diện cho công ty) Nhà cung ứng: Một thực thể kinh doanh cung ứng cho công ty hàng hoá / dịch vụ làm thành phần không tách rời va sử dụng trong/ cho việc sản xuất hàng hoá và/ dịch vụ công ty Nhà thầu phụ: Một thực thể kinh doanh chuỗi cung ứng, trực tiếp hay gián tiếp cung cấp cho người cung ứng hàng hoá và/ dịch vụ làm thành phần không tách rời sử dụng trong/ cho việc sản xuất hàng hố và/ dịch vụ cơng ty Hoạt động sửa chữa: hoạt động nhằm để loại bỏ không phù hợp Hành động khắc phục: hoạt động nhằm tránh việc tái xuất khơng phù hợp Bên có liên quan: Cá nhân nhóm người quan tâm đến bị tác động hoạt động xã hội công ty Trẻ em: Tất người 15 tuổi, trừ luật địa phương qui định độ tuổi nhỏ cho lao động hay độ tuổi đến trường cao hơn, trường tuổi cao áp dụng Tuy nhiên, luật địa phương quy định tuổi nhỏ 14 theo ngoại lệ Công ước ILO 138 quốc gia phát triển, độ tuổi thấp áp dụng Người lao động vị thành niên: Tất người lao động có độ tuổi lớn độ tuổi trẻ em định nghĩa nhỏ 18 II L a o đ ộ n g t r ẻ em : Bất kì cơng việc thực trẻ em có độ tuổi nhỏ độ tuổi qui định định nghĩa trẻ em trên, ngoại trừ trường hợp qui định Khuyến nghị ILO 146 10 L a o đ ộ n g cư ỡ ng b ứ c: Tất công việc hay dịch vụ bị thực người điều kiện bị đe dọa bị hình phạt mà người khơng tự nguyện thực công việc 11 C ứ a t r ợ tìn h trạ n g la o đ ộ n g t r ẻ em : Mọi hỗ trợ hành động cần thiết để đảm bảo an toàn, sức khoẻ, giáo dục phát triển dành cho trẻ em qui định lao động trẻ em theo định nghĩa kể trẻ em bị sa thải 12 C n g n h â n tạ i n h : Một người thực cơng việc cho cơng ty hình thức hợp đồng trực tiếp hay gián tiếp, nơi khác nơi làm việc công ty, trả công theo kết việc tạo sản phẩm dịch vụ người thuê làm việc xác định, người cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào khác Chương IV Những yêu cầu vê trách nhiệm xã h ộ i: L a o đ ộ n g t r ẻ em : Cơng ty khơng khuyến khích chấp nhận việc sử dụng lao động trẻ em định nghĩa Công ty phải thiết lập, văn hố, cập nhật thơng tin cách hiệu cho tất nhân viên bên liên quan khác sách thủ tục cho việc khắc phục tình trạng lao động trẻ em phát lao động điều kiện phù hợp với định nghĩa lao động trẻ em nêu cung cấp hô trợ phù hợp nhằm cho phép trẻ em tiếp tục đến trường chúng khơng cịn trẻ em Công ty phải thiết lập, văn hố, trì thơng tin cách hiệu cho tất nhân viên bên liên quan khác sách thủ tục chương trình giáo dục cho trẻ em theo khuyến nghị ILO 146 cho lao động vị thành niên nằm diện giáo dục phổ cập địa phương học, bao gồm phương tiện đảm bảo không trẻ em người lao động vị thành niên bị sử dụng tới lớp toàn thời gian di chuyển m thường nhật (giữa công việc trường học), thời gian trường thời gian làm việc không 10 giờ/ngày Công ty không sử dụng lao động trẻ em lao động vị thành niên tình nguy hiểm trái với qui định an toàn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, dù hay nơi làm việc L a o đ ộ n g cư ỡ ng b ứ c: Cơng ty khơng khuyến khích khơng sử dụng lao động cưỡng không yêu cầu người thuê mướn phải trả tiền đặt cọc đặt giấy tờ chứng thân họ vào làm việc công ty Sức k h o ẻ a n to n : Công ty phải đào tạo cán công nhân viên an tồn lao động sản xuất, có biện pháp hệ thống quản lí thích hợp để đảm bảo an tồn cho cán cơng nhân viên T ự d o h iệ p h ộ i quyền thư ơng lư ợ ng tậ p th ể : Công ty phải tôn trọng quyền tất cán công nhân viên thương lượng tập thể thành lập, tham gia cơng đồn theo lựa chọn họ P h â n b iệ t đ ố i x : Công ty không tham gia ủng hộ việc phân biệt đối xử thuê mướn, bồi thường, tạo hội huấn luyện, đề bạt, chấm dứt hợp đồng lao động, nghỉ hưu sở chủng tộc, đẳng cấp, giới tính, thành viên nghiệp đồn phe phái trị T h i h n h k ỉ lu ậ t: Công ty không phép tham gia hay ủng hộ việc sử dụng hình phạt thể xác, cưỡng tinh thần, ép buộc vật chất lăng nhục lời nói cán công nhân viên T h i g ia n m v iệ c : Công ty phải tuân thủ luật áp dụng tiêu chuẩn công nghiệp thời gian làm việc (48 giờ/tuần) bẩy ngày làm việc phải xếp ngày nghỉ cho nhân viên Công ty phải đảm bảo thời gian làm thêm (ngồi 48 giờ/ tuần) khơng vượt q 12 giờ/người/tuần, lương trả với hệ số ngồi cao T r ả c n g la o đ ộ n g : Công ty phải đảm bảo tiền lương trả cho thời gian làm việc chuẩn tuần phải mức tối thiếu theo quy định luật pháp mức thấp theo quy định ngành, phải đảm bảo không IV trừ lương công nhân bị kỉ luật; tiền lương phúc lợi khác cho người lao động tiết rõ ràng, thuận tiện cho người lao động H ệ th ố n g q u ả n lí : Chính sách: Cơng ty phải có sách trách nhiệm xã hội điều kiện lao động Xem xét lãnh đạo: Lãnh đạo cao phải định kì xem xét tính đầy đủ, hợp lí, phù hợp hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội Đại diện công ty: Công ty phải định đại diện trách nhiệm xã hội Đại diện cán công nhân viên: Công ty phải để nhân viên chọn đại diện từ nhóm họ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin với lãnh đạo vấn đề liên quan đến điều kiện lao động Hoạch định áp dụng: Công ty phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn thông hiểu thực cấp Kiểm sốt nhà cung cấp: Cơng ty phải đánh giá lựa chọn nhà cung cấp dựa khả đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Hành động khắc phục giải vấn đề quan tâm: Công ty phải điều tra, giải phản hồi mối lo ngại nhân viên bên có liên quan vấn đề phù hợp/ khơng phù hợp với sách mình, phải hạn chế việc kỉ luật, sa thải hình thức phân biệt đối xử khác Thơng tin bên ngồi: Cơng ty phải thường xuyên tiếp xúc, thu thập thông tin với tất bên có liên quan thơng tin khác liên quan đến việc thực yêu cầu tiêu chuẩn Quyền giám sát: Khi có yêu cầu, công ty phải cung cấp cho bên liên quan thông tin phù hợp cho phép tiếp cận tìm hiểu, tạo hội tiếp cận với nhà cung ứng Hồ sơ: Cơng ty phải trì hồ sơ thích hợp để chứng tỏ phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn V 30 PHU LUC 02 D a n h s c h k h c h h n g nư ớc n g o i c ủ a c ô n g ty STT ^ í >6 ’ 10 11 •- 13 14 15 16 17 )l8 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên khách hàng Habitex Seidenticker Mangharams Fugiang Pitơ Leisare Levy and Sons Group Inc Supreme Braetan Claiborne Liz Liz Claiborne Lane Bryant Learner 7th Avenue Charming BJ’S Dressbam Shopko House Sears May Co Macy’s West B.Moss Burlington Maurices Dana Esprit Dayton Bonton Kohl’s T.J.Max Ross JC Penny Wife Life Nước Bỉ Đức Hong Kong Đài loan Đài Loan Singapore Mỹ Mỹ khách hàng năm khách 2001 hàng năm 2002 tt tt it ti tt ti tt it khách tt hàng tt tt tt ti ti tt ti tí ti tí ti tt tt ti ti tt (N g u n : B o cá o củ a C ô n g ty m a y Đ ứ c G ia n g ) VI năm 2003 PHU LUC 03 Sự TƯƠNG ÚNG GIỮA SA-8000 VÀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM SA 8000 B ộ L u ậ t la o đ ộ n g V iệ t N a m Định nghĩa Định nghĩa lao động trẻ em Điều 6, Chương I Định nghĩa lao động vị thành niên Điều 119, Mục I, Chương XI C ác yêu cầu trách nhiệm xã hội Lao động trẻ em Điều 119, 120, 121, 122- Mục IChương XI; Lao động cưỡng Điều 5- Chương I; Sức khoẻ an toàn Điều 95.1, 96.1, 97, 98, 100, 101, 102, 103- Chương IX; Tự cơng đồn quyền thoả ước tập thể Điều 44, 49.1- Chương V; Phân biệt đối xử Điều 5- Chương I; Điều 153.1, 154.3- Chương XIII; Chương X; Kỉ luật Điều 82, 94- Chương XIII; Mục I, II, III- Chương VII; Thời gian làm việc Điều 61- Chương VI; Thu nhập Điều 55, 56, 58, 59, 60- Chương VI; Hệ thống quản lí Khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động Việt Nam

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:40

w