1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý lễ hội trên địa bàn huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Cùng với sự phong phú về điều kiện tự nhiên, Việt Nam còn là quốc gia có bề dày lịch sử văn hoá, trong đó lễ hội là một trong những di sản văn hoá có giá trị gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của đất nước. Lễ hội là một nét sinh hoạt văn hoá dân gian, đây cũng là một thành tố quan trọng góp phần tạo nên bức tranh văn hoá đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Đồng thời, lễ hội mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn. Lễ hội là bảo tàng sống về đời sống của ông cha ta ngày xưa, về văn hoá đặc thù của dân tộc đã được lưu truyền, kế thừa qua nhiều thế kỷ, được tái hiện lại một cách sinh động nhất, giúp cho chúng ta thế hệ sau này hiểu được một phần về đời sống tinh thần của ông cha, đồng thời tác động mạnh mẽ vào tâm linh, vào việc khuôn đúc tâm hồn và vun đắp cho tính cách, con người Việt Nam xưa và thế hệ mai sau. Không những thế lễ hội còn tô đậm truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, một truyền thống tốt đẹp và quý báu của con người Việt Nam. Khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày một đáp ứng tương đối đầy đủ thì những nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hoá nghệ thuật và phong tục tập quán qua các lễ hội ngày càng được nâng cao và trở thành vấn đề thiết yếu. Huyện Lang Chánh là một huyện nghèo, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, là địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sông, nên văn hóa trên địa bàn có nhiều nét giao thoa giữa dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Mường .... Hiện nay, huyện Lang Chánh đang quản lý 4 lễ hội gồm: Lế hội Chùa Mèo; Lế hội Chá Mùn; Lễ hội làng xã Giao Thiện; Lễ hội đền Lê Phúc Hoạch. Hàng năm các lễ hội diễn ra đã phần nào đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân, gìn giữ được các nét văn hóa truyền thống của cha ông và các hoạt động vui chơi trong lễ hội thu hút được đông đảo nhân dân tham gia, nhiều trò chơi dân gian được tái hiện lại trong lễ hội như ném còn, hát Xường; hát Khắp, đánh Mắng, bắn nỏ.... tạo nên không gian náo nhiệt, đánh thức tiềm năng du lịch của địa phương.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VI THỊ KIM HẰNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH VI THỊ KIM HẰNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Thức THANH HĨA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Thức Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vi Thị Kim Hằng i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Dự kiến kết đạt Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH .11 1.1 Một số khái niệm: .11 1.1.1 Di sản văn hoá, di sản văn hoá phi vật thể 11 1.1.2 Lễ hội hoạt động lễ hội .12 1.1.3 Quản lý, quản lý lễ hội 17 1.2 Sự cần thiết công tác quản lý lễ hội 18 1.2.1 Quản lý lễ hội thực chức nhà nước quản lý ngành, lĩnh vực 18 1.2.2 Quản lý lễ hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 19 1.2.3 Quản lý lễ hội bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 19 1.2.4 Quản lý lễ hội hướng tới phát triển du lịch địa phương 20 1.3 Nội dung quản lý lễ hội 21 1.3.1 Xây dựng chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát triển lễ hội 21 ii 1.3.2 Tổ chức thực sách, quy hoạch quản lý hoạt động lễ hội 22 1.3.3 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quản lý hoạt động lễ hội .23 1.3.4 Sử dụng hợp lý nguồn lực tài hợp tác để bảo vệ phát huy giá trị lễ hội 26 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý lễ hội 28 1.4 Tổng quan vùng đất Lang Chánh lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh .29 Tiểu kết chương 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 42 2.1 Chủ thể quản lý 42 2.1.1 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá (VH, TT&DL) .42 2.1.2 Phịng Văn hố Thơng tin huyện Lang Chánh (VH &TT) .43 2.1.3 Ban Văn hố - Thơng tin địa phương địa bàn huyện 43 2.1.4 Ban Tổ chức lễ hội địa phương 44 2.1.5 Cộng đồng dân cư 45 2.2 Các văn pháp lý quản lý lễ hội 46 2.2.1 Các văn Trung ương 47 2.2.2 Các văn địa phương 48 2.3 Các hoạt động quản lý lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh 49 2.3.1 Triển khai xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát triển lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh 49 2.3.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động lễ hội huyện Lang Chánh 53 2.3.3 Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quản lý hoạt động lễ hội 57 2.3.4 Thực trạng sử dụng nguồn lực tài để bảo vệ phát huy giá trị lễ hội .61 iii 2.3.5 Thực trạng tra, kiểm tra hoạt động quản lý lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh 65 2.5 Đánh giá kết quản lý lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh 67 2.5.1 Kết đạt 67 2.5.2 Hạn chế 69 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 71 * Tiểu kết chương .74 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH .75 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh 75 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh 78 3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức lễ hội 78 3.2.2 Tăng cường công tác tổ chức quản lý lễ hội theo mơ hình tự quản 82 3.2.3 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực cho cán quản lý .84 3.2.4 Tổ chức nghiên cứu toàn diện lễ hội 86 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức quản lý lễ hội 87 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội 90 * Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BTC Ban tổ chức DTTS Dân tộc thiểu số QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân VH, TT&DL Văn hóa, thể thao Du lịch VH-TT Văn hóa - Thơng tin v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê công tác tập huấn quản lý lễ hội huyện Lang Chánh58 Bảng 2.2 Kinh phí hàng năm cấp cho công tác quản lý di sản lễ hội huyện Lang Chánh giai đoạn 2016 - 2020 .62 Bảng 2.3 Hoạt động tra xử lý vi phạm giai đoạn 2016 - 2020 66 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp quản lý hoạt động lễ hội 42 Biểu đồ 2.1 Nguồn đóng góp xã hội hóa cho lễ hội địa bàn huyện Lang Chánh .63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phong phú điều kiện tự nhiên, Việt Nam cịn quốc gia có bề dày lịch sử văn hố, lễ hội di sản văn hố có giá trị gắn liền với trình hình thành phát triển đất nước Lễ hội nét sinh hoạt văn hoá dân gian, thành tố quan trọng góp phần tạo nên tranh văn hố đậm đà sắc văn hoá dân tộc Đồng thời, lễ hội mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn Lễ hội bảo tàng sống đời sống ông cha ta ngày xưa, văn hoá đặc thù dân tộc lưu truyền, kế thừa qua nhiều kỷ, tái lại cách sinh động nhất, giúp cho - hệ sau hiểu phần đời sống tinh thần ông cha, đồng thời tác động mạnh mẽ vào tâm linh, vào việc khuôn đúc tâm hồn vun đắp cho tính cách, người Việt Nam xưa hệ mai sau Khơng lễ hội cịn tô đậm truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, truyền thống tốt đẹp quý báu người Việt Nam Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hoá nghệ thuật phong tục tập quán qua lễ hội ngày nâng cao trở thành vấn đề thiết yếu Huyện Lang Chánh huyện nghèo, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hố, địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sơng, nên văn hóa địa bàn có nhiều nét giao thoa dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Mường Hiện nay, huyện Lang Chánh quản lý lễ hội gồm: Lế hội Chùa Mèo; Lế hội Chá Mùn; Lễ hội làng xã Giao Thiện; Lễ hội đền Lê Phúc Hoạch Hàng năm lễ hội diễn phần đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân, gìn giữ nét văn hóa truyền thống

Ngày đăng: 05/04/2023, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w