1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyet minh ve den hung

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 407,59 KB

Nội dung

Thuyết minh về di tích lịch sử Đền Hùng Download vn Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về di tích lịch sử Đền Hùng Tổng hợp Download vn 1 Dàn ý thuyết minh về di tích lịch sử Đền Hùng I Mở bài Giới thiệu về di[.]

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Dàn ý thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng I Mở - Giới thiệu di tích lịch sử đền Hùng II Thân Lịch sử hình thành - Vua Hùng lựa chọn để đóng Đặc điểm - Vị trí: nằm núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Gồm bốn đền đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng - Điểm bắt đầu Khu di tích Đại Mơn, xây năm 1917 theo kiểu vòm uốn - Đền Hạ: xây vào kỷ 17 - 18, cấu trúc chữ Nhị, tương truyền nơi Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người - Chùa Thiên Quang: nằm kề bên đền Hạ, xây vào thời Trần - Đền Trung: tên chữ Hùng Vương Tổ Miếu, tồn từ thời Lý - Trần, cấu trúc đơn giản hình chữ Nhất Tại Lang Liêu dâng lên vua cha bánh chưng lễ tết - Ðền Thượng: nằm đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, thờ Thánh Gióng vua Hùng - Lăng vua Hùng: mộ Hùng Vương thứ Lăng thiết kế theo cấu trúc hình vng với cột liền tường hướng mặt phía đơng nam Bên lăng có xây dựng mộ vua Hùng Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng - Đền Giếng: nằm phía Đơng Nam chân núi Nghĩa Lĩnh Đền xây vào kỷ 18, đền mà hai cô gái vua Tiên Dung Ngọc Hoa ngang qua, họ thường soi gương chải tóc Ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng khu di tích - Thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta từ ngàn đời xưa - Là di sản có giá trị sâu sắc thể tình cảm, biết ơn sâu sắc đến hệ trước, đặc biệt vua Hùng, người tiên phong khai sinh nên bờ cõi nước Việt III Kết - Khẳng định lại giá trị khu di tích đền Hùng Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ tổ chức theo truyền thống văn hoá dân tộc Vào năm chẵn (5 năm lần), Giỗ Tổ tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ tỉnh Phú Thọ tổ chức Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ hội Lễ hội Rước Kiệu trì trang nghiêm đền, chùa núi Hùng Nghi thức dâng hương hoa đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ, địa phương tồn quốc,… tổ chức long trọng đền Thượng Từ chiều Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng ngày mồng 9, làng Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ tập trung nhà bảo tàng chân núi, kiệu đặt lễ vật Sáng sớm ngày mồng 10, đoàn đại biểu tập trung địa điểm thành phố Việt Trì, có xe tiêu binh rước vịng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng Các đoàn đại biểu xếp hàng chỉnh tề sau kiệu lễ, lên đền theo tiếng nhạc phường bát âm đội múa sinh tiền Tới trước thềm “Điện Kính Thiên”, đồn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn nguyên thủ quốc gia đại biểu đại diện Bộ Văn hoá), thay mặt cho tỉnh nhân dân nước đọc chúc lễ Tổ Toàn nghi thức hành lễ hệ thống báo chí, phát truyền hình đưa tin tường thuật trực tiếp để đồng bào nước theo dõi lễ hội Đồng bào dâng lễ đền, chùa núi, có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho cháu Lễ Dâng Hương diễn tưng bừng, náo nhiệt xung quanh đền, chùa chân núi Hùng Lễ hội ngày có nhiều hình thức sinh hoạt văn hố xưa Các hình thức văn hố truyền thống đại đan xen Trong khu vực hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hoá phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn uống, khu văn thể,… tổ chức trì cách trật tự, quy củ Tại khu văn thể, trị chơi văn hố dân gian bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người)… Có năm cịn diễn trị “Bách nghệ khơi hài”, “Rước chúa gái”, “Rước lúa thần” trị “Trám” khu vực hội Cạnh sân khấu đồn nghệ thuật chun nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ,… Hội ngày nơi để thi tuyển giao lưu văn hoá vùng nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm tiếng trống đồng thời đóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hồ, cho mùa màng tốt tươi, mn dân hạnh phúc Những điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đem tới cho lễ hội đền Hùng nét đặc trưng, thấm đượm văn Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng hố vùng Trung du Đất Tổ Một điểm quan trọng nằm trung tâm lễ hội nhà bảo tàng Hùng Vương, lưu giữ vơ số cổ vật đích thực thời đại Vua Hùng Thời đại góp sức tơ điểm phát huy cao đẹp lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Hàng năm, ý nghĩa tâm linh trẩy hội Đền Hùng trở thành nếp nghĩ, nếp sinh hoạt truyền thống thiếu đời sống văn hố tinh thần tín ngưỡng người Việt Nam Không phân biệt già trẻ, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt tôn giáo… Tất người sống miền Tổ quốc, người xa xứ bình đẳng mộ Tổ, thăm đền dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng - Mẫu Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Bất người Việt Nam dù đâu đâu nhớ tới giá trị văn hóa dân tộc, nhớ tới lễ hội tôn vinh chiến công, công sức dựng nước mười tám vị vua Hùng- người xây móng đất nước Việt Nam Do vậy, năm thế, vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch, nước hướng tới Đền Hùng- Phú Thọ Đây nơi thờ tụng vị vua Hùng nơi tổ chức lễ hội vào ngày Nhà nước quy định, vào năm chẵn tổ chức theo nghi lễ quốc gia năm lẻ tỉnh Phú Thọ phụ trách Nhưng dù có năm vào ngày này, người muốn tới nơi để thể lịng thành kính dâng lên cho tổ tiên người trước Đây lễ hội lớn đất nước Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Lễ hội Đền Hùng giỗ tổ Hùng Vương tổ chức năm vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch Những đền thờ vị vua Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nơi thể cách vơ sâu sắc hình thức sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống nhân dân Lễ hội bắt đầu từ thời đại vua Hùng Vương trình dựng nước giữ nước Cũng lí mà việc suy trì lễ hội tổ chức với quy mô lớn qua năm chứng tỏ lòng nhân dân, người thuộc hệ sau nhớ tới với niềm biết ơn sâu sắc vị cha ông ta hi sinh để bảo vệ cho đất nước Qua đây, nhận thấy cách sâu sắc lòng yêu nước dân tộc Trong dịp lễ này, quên lễ hội Rước kiệu Đây cơng việc thể nghiêm trang, kính lễ tới người khuất Khơng khí buổi lễ vơ nghiêm túc, khơng có hành động cười đùa, nghịch ngợm Mọi người nâng kiệu qua đền chùa núi Hùng Trên lễ vật xơi, gà, bánh chưng,… Đó cúng truyền thống dân tộc Tất xếp cách gọn gàng đẹp đẽ năm kiệu Đoàn rước kiệu thường tổ chức cách vơ trang nghiêm cẩn thận Thường người có sức khỏe tốt, ưa nhìn xã lựa chọn Họ mặc đồng phục thống gọn gàng Mỗi người lại mang vũ khí thời xưa phóng tác lại gỗ đao, chùy, cờ, long, để mô lại thời ngày trước Đoàn rước kiệu tới đâu, tiếng chiêng tiếng trống rộn ràng tới Sau đó, đoàn đại biểu xếp hàng chỉnh tề để sau kiệu theo kiệu lên tới đỉnh Điểm dừng “ Điện kính thiên” Lúc ấy, đồn dừng lại thực nghi lễ Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng dâng hương Cả bầu không khẩn trương trang nghiêm vô Mọi người chăm để theo dõi trình dâng hương tới thần linh Tiếp theo, người vào thượng cung đền Thượng Đây đền cao ngơi đền số đền Do đó, nơi này, thường có vị lãnh đạo đại diện cho nhân dân nước phát biểu cảm ơn mà ông cha để lại, sau hứa cố gắng cho năm sau, cầu mong an lành kinh tế đất nước phát triển Thường nghi lễ báo chí phương tiện thông tin đại chúng theo dõi phát lại trực tiếp dân chúng nước theo dõi Tất người lúc này, nói thầm lời nguyện cầu từ trái tim mình, mong nhận phù hộ bình an tất thần linh dành cho cháu Sau phần lễ tế vị vua Hùng phần hội Đây phần người yêu thích, với người thuộc hệ trẻ Mở năm phần thi kiệu làng xung quanh Sự tham gia hào hững khiến cho khơng khí mùa lễ hội dâng cao lên nhiều Bởi người xem xét chấm xem cỗ kiệu làng đẹp năm sau, cỗ kiệu làng thay mắn làng cịn lại rước lên đền Thượng làm lễ Đó niềm vinh dự vô lớn lao ngơi làng giải theo tập tục cho rằng, ngơi làng có cỗ kiệu chọn năm làm ăn gặp nhiều may mắn, Ngài phù hộ tốt lành Qua đó, thấy rõ đặc điểm đời sống tâm linh làng xã quanh chân núi Hùng nói riêng tồn thể nhân dân Việt Nam nói chung Trong lễ hội, dễ dàng xem nghi lễ hát Xoan Đây nghi lễ vô độc đáo mà nơi có chiếu theo lịch sử điệu múa hát bà Lan Xuân- vợ vua Lý Thần Tông vô u thích có nhiều đóng góp giúp cho điệu hát trở thành điệu hát thờ đền thờ vua Hùng Khơng có hát Xoan mà đền Hạ cịn có ca trù Đây loại Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng hình ca hát truyền thống dân tộc Việt Nam Bên sân, người tụ tập để chơi số trò chơi dân gian đu quay, đánh cờ, chọi gà, đấu vật, Với nhiều trò chơi khác nhau, người đến thăm hội thưởng thức loại hình mà u thích Ví bạn trẻ thường chọn chơi đánh đu đu quay làm tre, nứa chắn Buổi tối, người u thích ca hát tham gia hát đối, hát giao duyên, hát chèo,… sân đền Hạ đền Giếng Với hoạt động bổ ích, năm lượt khách tới thăm đền Hùng vô nhiều Ai muốn tới nơi thờ phụng tổ tiên đất nước lần để thể lòng thành kính Lễ hội Đền Hùng phong tục đẹp đời sống tâm linh dân tộc người Viết Chúng mang giá trị văn hóa lịch sử vô to lớn phát triển đất nước Chính mà từ lâu, Phú Thọ coi thánh địa nước, nôi dân tộc Trải qua quãng thời gian dài với thăng trầm lịch sử nhà nước cố gắng tổ chức lễ hội Đền Hùng tưởng nhớ tới vị vua khai sáng nước Việt ta Những người hành hương tới với nơi mang niềm thành kính, mong muốn gửi lên lịng chân thành tới tổ tiên Điều khiến cho cảm thấy tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên dân tộc Việt Nam ta Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng - Mẫu “Ta tìm lại Trời xanh vắng, nắng trưa vàng Ta gom mơ màng Tìm trầm tích Văn Lang thời.” Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng (Trích thơ Văn Việt Trì) Qua vần thơ diễn tả cảm xúc dạt dào, tha thiết cội nguồn dân tộc, lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước ông cha ta, vị vua Hùng Dù đâu người Việt Nam nhớ chiến công vang dội, cơng lao to lớn đặt xây móng từ lúc sơ khai đất nước Việt Nam Hằng năm, đến mồng 10 tháng dân khắp đất nước, kiều bào tụ hội đền Hùng để tưởng niệm, nhớ ơn, thể lịng thành kính trước tổ tiên, hệ trước, nét văn hóa lâu đời từ ngàn đời dân tộc Việt Nam “Cây có cội, nước có nguồn”, cội nguồn dân tộc Việt Nam hai tiếng đồng bào thân thương, gắn liền với truyền thuyết xa xưa Lạc Long Quân Âu Cơ sinh bọc trăm trứng với 50 người xuống biển, 50 người lên non thay cai quản Nhà nước Văn Lang nhà nước đời phát triển tảng văn hóa sơn vi rực rỡ Khu di tích Đền Hùng nằm vùng đất Đế Đơ nhà nước Văn Lang mang từ chiều dài từ hàng ngàn năm lịch sử Nằm khu vực trung tâm nhà nước Văn Lang, tọa lạc vị độc đáo hai dòng sông biếc bao bọc lấy cố đô Đền Hùng dựng núi Nghĩa Linh vùng đất Phong Châu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, trải dài từ chân núi đến đỉnh núi Nghĩa Linh với chiều cao 175 mét Núi Nghĩa Linh hay gọi núi Cả hay núi Hùng núi cao Núi Hùng trông từ xa đầu rồng lớn đầy uy nghi, hùng vĩ, uốn lượn mây trời, phía xa xa dãy núi san sát nối liền xa tít tận chân trời Tương truyền vua Hùng phải khảo sát nhiều nơi, tìm vùng đất ngút ngàn linh khí, hòa hợp đất trời, thiên nhiên, vạn vật để định đơ, có lẽ mà dù trải qua hàng nghìn năm cảnh sắc, cỏ nơi mang huyền ảo, rực rỡ, hút đến Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Đền thấp chân núi cần leo thêm 168 bậc đến đền Trung, đền biết đến xây dựng vào khoảng kỷ 14 trùng tu vào năm 1988 Nhắc đến đền Thượng, người dân xưa thường tương truyền nơi thường diễn buổi tế lễ, cúng kiến cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, đất nước thịnh vượng, thái bình Mộ vị vua Hùng thứ 6, tương truyền ông người lãnh đạo nhân dân Văn Lang chống lại xâm lược nhà Ân, đặt phía bên trái đền Thượng, mặt lăng qua theo hướng đông nam, vốn mộ đất “Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”, hoạt động văn hóa, lễ hội mang tính truyền thống gắn kết dân tộc, từ hệ sang hệ khác Từ chân núi nơi thấp gọi đền Hạ nơi người xưa kể mẹ Âu Cơ sinh bọc 100 trứng sinh người Văn Lang Tiếp lên đền Trung nơi bàn sự, hội họp, bàn bạc việc quan trọng vua quần thần Và lên cao đỉnh núi đền Thượng, nơi thờ vị vua Hùng thứ Hằng năm, dân từ khắp đất nước tụ hội đền Hùng trang trọng cung kính biết ơn Ngồi nghi thức trang nghiêm cịn có hoạt động văn hóa đa dạng lễ rước kiệu vua lễ dâng hương Đây hình thức lễ hội vơ trang nghiệm, kính lễ với bậc trước, người khuất, người nâng kiệu từ chân núi qua đền chùa núi Hùng Đoàn người nâng kiệu ăn mặc gọn gàng, trang trọng cẩn thận nhất, người cầm loại vũ khí thời xưa để mơ tái lại công lao to lớn ông cha ta Tiếng chiêng, tiếng trống rộn ràng, đoàn rước kiệu đến “điện kính thiên”, đoàn tạm dừng để thực nghi lễ dân hương Sau nghi thức dâng hương người tiếp tục di chuyển lên đến đền cao đền Thượng, vị đại biểu cho nhân dân nước đứng lên phát biểu trân trọng, biết ơn vị vua Hùng, hy vọng mong ước an lành Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng thịnh vượng đất nước Bên cạnh lễ hội truyền thống cịn có sinh hoạt văn hóa cổ xưa chọi gà, đấu vật, đánh cờ người Đặc biệt nghệ thuật hát xoan, chèo, quan họ đặc trưng dân tộc ta, điệu mượt mà hút người với đất tổ thân thương, hòa vào truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc từ ngàn đời Với đa dạng hoạt động cổ xưa, truyền thống, năm đến mùng 10 tháng lượt khách đến thăm đền Hùng lại vô đông đúc, muốn bày tỏ biết ơn mình, trân trọng sâu sắc Lễ hội đền Hùng phong tục tập quán có từ ngàn đời, nối gót hệ trước ln gìn giữ phát huy giá trị đẹp dân tộc Ai đến mang lòng thành kính vị vua Hùng, làm cho thêm tự hào nguồn cội rồng cháu tiên, truyền thuyết bọc trăm trứng từ xa xưa dân tộc kiên cường, anh hùng Khu di tích lịch sử Đền Hùng vào năm 2009 cơng nhận di tích lịch sử đặc biệt quốc gia Năm 2011, nghệ thuật hát xoan, khúc hát vang dội dấu ấn lịch sử Hùng Vương trân trọng UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần gìn giữ phát triển Giỗ tổ Hùng Vương, lễ hội lớn dân tộc ta, với đền Hùng với cội nguồn dân tộc thân thương, với chiến công hiển hách, công lao dựng nước giữ nước ông cha ta Đền Hùng ngày khẳng định nét văn hóa, di sản to lớn đáng tự hào đồng bào dân tộc Việt Nam qua bao đời hệ Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng - Mẫu Đền Hùng dựng núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Phong Châu đế đô nước Văn Lang, từ 40.000 năm trước Đấy đất Tổ dân tộc Việt Nam Tổng hợp: Download.vn 10 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Đền Hùng nằm phía tây bắc Hà Nội, cách Thủ đô chưa đầy 90km Nơi xây dựng núi Hùng (hay gọi núi Cả, núi Nghĩa Lĩnh, Nghĩa Cương, Hy Cương, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo Thiêu Sơn…) Núi có độ cao 175m so với mặt nước biển Tục truyền rằng, núi Hùng đầu rồng hướng phía Nam, rồng uốn khúc thành núi Văn, núi Trọc, núi Pheo Núi Vặn cao 170m, xấp xỉ núi Hùng Núi Trọc nằm núi Hùng núi Vặn, cao 145m Theo truyền thuyết, ba đỉnh núi ba đỉnh “Tam sơn cấm địa” dân gian thờ từ lâu đời Phong cảnh nơi hùng vĩ làm sao! Ở núi non trùng điệp, rừng bạt ngàn xanh tốt Vào ngày đẹp trời, ta nhìn thấy dịng sơng Lơ hiền hịa, vắt, xóm làng ẩn vườn trái tranh đầy màu sắc Từ núi Nghĩa Lĩnh “quan sát vùng rộng trung tâm Bắc Bộ với ngã ba Hạ, nơi sông Lô đổ nước vào sông Hồng, với dãy núi Tam Đảo, Ba Vì dãy đồi lượn sóng xen kẽ cánh đồng tốt tươi, vùng quê trù phú vùng trung du Toàn khu di tích gồm bốn đền, chùa lăng hài hịa phong cảnh thiên nhiên, có địa cao đẹp mắt Cao Đền Thượng, thấp Đền Giếng Các Đền xây dựng theo kiến trúc cổ kính Sau qua cổng khu di tích, qua 225 bậc đá, lên đến đền Hạ Ở khu vực Đền Hạ có chùa Thiên Quang Thiên Tuế 700 tuổi; gần có đền Ngọc giếng Ngọc Từ Đền Hạ theo 168 bậc đá Đền Trung lên tiếp 102 bận lên Đền Thượng có lăng vua Hùng, tượng trưng cho mộ Tổ Cổng đền xây theo kiểu vịm Tầng có cửa vịm lớn, đầu cột trụ cổng tầng có cửa vịm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí rồng, đắp hai nghê Giữa cột trụ cổng đắp phù điêu hai võ sĩ; tầng có đề đại tự: “Cao sơn cảnh - hành” (lên núi cao nhìn xa rộng) Mặt sau cổng đắp hai hổ thân vật canh giữ thần Tổng hợp: Download.vn 14 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Qua cổng Đền Hạ Tương truyền nơi đây, Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) bắt nguồn từ Ngay chân Đền Hạ nhà bia, đỉnh có đắp hình, nậm rượu Nơi đặt bia đá ghi lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thăm Đền Hùng ngày 19 tháng năm 1945: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Gần Đền Hạ có ngơi chùa Thiên Quang thiền tự Trước cửa chùa có thiên tuế nơi Bác Hồ ngồi nói chuyện với cán chiến sĩ Chùa có gác chng xây dựng vào kỉ XVII Tiếp đến Đền Trung Tương truyền nơi vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên họp bàn việc nước Đây nơi vua Hùng thứ nhường cho Lang Liêu - người hiếu thảo có cơng làm bánh chưng, bánh dày Đền Thượng đặt đỉnh núi Hùng Tương truyền thời Hùng Vương, Vua Hùng thường lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để cử hành buổi lễ thờ trời đất, thờ thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Tục truyền nơi vua Hùng thứ lập đàn cầu trời ban cho người tài giúp nước đánh giặc Ân Sau Thánh Gióng đánh tan giặc bay trời, vua Hùng cho lập đền thờ vọng đỉnh núi, sau, nhân dân đặt thêm vị vua Hùng vào thờ cúng Tiếp đến Lăng Hùng Vương, tương truyền mộ Vua Hùng thứ Lăng hình vng, tầng bốn góc đắp bốn rồng tư bò, tầng đắp rồng uốn ngược, đỉnh lăng đắp hình “quả ngọc” Ba mặt Tây, Đơng, Nam có cửa vịm, hai bên cửa đắp kỳ lân, xung quanh có tường bao quanh, trang trí hoa, chất liệu đá Trong lãng có mộ Vua Hùng Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái mui luyện Từ Đền Thượng, tham quan đoạn đến Đền Giếng (tên chữ Ngọc Tỉnh), tương truyền nơi hai công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa (con gái Tổng hợp: Download.vn 15 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Vua Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc theo cha kinh lý qua vùng Hai bà có cơng dạy dân trồng lúa nước trị thuỷ nên nhân dân lập đền thờ phụng muôn đời, cổng Đền Giếng có kiểu dáng gần giống cổng nhỏ thấp Đền Tổ Mẫu Âu Cơ xây dựng núi Ốc Sơn (núi Vặn) Trong đền có tượng thờ Mẹ Âu Cơ hai Lạc hầu, Lạc tướng Đường lên đền xây 553 bậc đá Hải Lựu Ngay chân núi Bảo tàng Hùng Vương Trong Bảo tàng có nhiều vật, tranh ảnh, tượng lớn khắc hoạ chủ đề: “Các Vua Hùng dựng nước Văn Lang mảnh đất Phong Châu lịch sử” Vào ngày giỗ Tổ Hùng Vương, cờ, hoa, biểu ngữ trang hoàng khắp nơi Cờ bay đỏ cành cây, đỏ mặt hồ Trong ngày lễ, Đền Hùng đông khách thập phương đến tham quan thắp hương, tưởng nhớ ghi dấu công ơn vua Hùng Đền Hùng vừa thắng cảnh đẹp, vừa di tích lịch sử — văn hóa đặc biệt quan trọng người Việt Nam Về với Đền Hùng với cội nguồn dân tộc, để tự hào dòng giống tiên rồng chảy huyết mạch người dân Việt Nam Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng - Mẫu Trong tiềm thức người Việt Nam, với Đền Hùng hành hương trở nguồn cội, tìm lại dấu ấn lịch sử hào hùng thời Vua Hùng dựng nước: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Tổng hợp: Download.vn 16 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” Cụm di tích Đền Hùng núi cao hùng vĩ Bàn thờ Tổ đặt núi Nùng (Nghĩa Lĩnh) thuộc thôn cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Núi Nùng cao 175m lên án ngự vùng đồi Phong Châu Bạch Hạc Đền Hùng tên chung bốn đền lăng Núi Nùng Từ cổng lên Đền Hạ, theo truyền thuyết nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm người tạo thành sức mạnh Việt Nam Lên Đền Trung nơi vua Hùng bàn việc nước với Lạc hầu, Lạc tướng đỉnh núi Đền Thượng với bốn chữ vàng “Nam Việt Triệu Tổ” (Tổ muôn đời nước Việt Nam) Đây nơi Vua Hùng thờ Thánh Gióng làm lễ tế trời đất cầu mưa gió thuận hịa, mùa màng tươi tốt, mn dân ấm no Cạnh Đền Thượng Lăng nhỏ thường gọi mộ Tổ mang ý nghĩa tượng trưng Từ Lăng xuống hướng Đơng, chân núi Đền Gióng nơi xưa hai công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa Vua Hùng thứ 18 soi gương nước trang điểm, giếng cịn có tên Giếng Ngọc Giếng lòng đền Đứng trước Đền Thượng (đỉnh Hùng Sơn) nhìn tám phương bốn hướng, trải trước mắt vùng trung du tươi đẹp bạt ngàn đồi xanh tốt, lấp lánh ánh nước ngã ba sông Những nhà nhà máy mọc lên khiến cho cảnh vật thêm sinh động Con người cảm thấy thực nhỏ bé trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ nơi Sự đổi thay đất người Phú Thọ tô điểm thêm vẻ đẹp cho khu di tích Đền Hùng lịch sử Sừng sững phía Đơng dãy Tam Đảo chạy dài trường thành Phía Tây chót vót Tản Viên trấn ngự Sông Đà, sông Lô, sông Thao hợp nước chầu Đền Hùng làm tăng vẻ hùng vĩ cho khu di tích: “Xem địa thê trùng trùng long hổ Tả đảo Sơn mà hữu Tản Viên Lô, Đà hai nước hai bên Giữa sơng Thao thủy dịng Nhị Hà” Tổng hợp: Download.vn 17 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng Cố Văn Lang xưa, Nghĩa Lĩnh - Việt Trì nôi huyền thoại Sông núi cỏ mang nặng hồn đất nước, đem đến cho khách thập phương câu chuyện nửa thực nửa hư mà đẹp Làng Lúa xưa nơi Vua Hùng dạy dân trồng lúa Các xã dọc sông Lô nơi Vua Hùng săn Lang Mỵ Nương Làng Hương Trầm, xã Lâu Thượng nơi hoàng tử Lang Liêu làm bánh chưng, bánh dày dâng lễ chúc thọ Vua Hùng Ngã ba sông nơi Vua Hùng thứ 18 lập lầu kén rể chọn chồng cho công chúa, nơi diễn so tài thần Núi thần Nước để giành người đẹp… “Tháng ba nô nức hội đền Là ngày giỗ Tổ bốn nghìn năm nay” Về hội Đền Hùng tìm mảnh đất chơn cắt rốn, tìm tuổi ấu thơ nôi với lời ru sông núi mẹ Âu Cơ; nhớ tổ tiên thời lập quốc với dấu tích thời đại Vua Hùng, với Đền Hùng với nguồn cội, với sắc văn hóa người Việt Nam, cầu chúc điều tốt đẹp đến với tất người Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng - Mẫu Một di tích lịch sử có giá trị dân tộc, Đền Hùng Nơi gợi nhắc cháu đời sau nhớ công ơn dựng nước vua Hùng Khu Di tích lịch sử Đền Hùng thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Xa xưa, vùng đất khu vực trung tâm nước Văn Lang, nằm hai dịng sơng giống hai dãy hào thiên nhiên khổng lồ bao bọc lấy cố đô xưa vua Hùng Đền Hùng nằm núi Hùng trông xa giống đầu rồng lớn hướng Nam, rồng uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo Phía sau núi Hùng có đồi lớn san sát nối liền dài tới 10km giống đàn voi chầu Đất Tổ, phía trước ngã ba Bạch Hạc với hợp lưu ba dịng sơng lớn miền Bắc: sông Hồng, sông Lô sông Đà tạo vùng nước lớn Tổng hợp: Download.vn 18 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng mênh mơng Từ có đồi thấp lơ nhơ giống đàn rùa nước bị lên chầu Nghĩa Lĩnh Phía Đơng xa mờ dãy Tam Đảo trùng điệp (núi mẹ), xa phía nam dãy Ba Vì cao ngất (núi cha) tụ lại Quần thể khu di tích lịch sử đền Hùng gồm: đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Trung, đền Thượng, lăng Vua Hùng, đền Giếng, đền Tổ Mẫu u Cơ, đền Quốc Tổ Lạc Long Quân với cơng trình phụ trợ nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh đồng bào nước Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm Đầu tiên đền Hạ xây dựng vào khoảng kỷ XVII – XVIII Kiến trúc kiểu chữ nhị bao gồm Tiền bái Hậu cung Kiến trúc đền Hạ đơn sơ, kèo cầu suốt, giang đóng trụ, mái lợp ngói mũi Tương truyền nơi mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Sau bọc trăm trứng nở thành trăm người Năm mươi người theo Lạc Long Quân xuống biển, năm mươi người theo Âu Cơ lên rừng Người trai trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang Truyền thuyết lý giải nguồn gốc cộng đồng người Việt, nghĩa “đồng bào” (cùng bọc) bắt nguồn từ Tiếp đến chùa Thiên Quang, chùa xưa có tên gọi “Viễn Sơn Cổ Tự” sau đổi thành “Thiên Quang Thiền Tự” Ngôi chùa xây dựng vào thời Trần đến kỷ XV xây dựng lại, thời Nguyễn chùa đại trùng tu Hiện chùa có kiến trúc kiểu chữ cơng gồm ba tồ tiền đường (5 gian) Tam bảo (3 gian) Thượng điện (3 gian) làm theo kiểu cột trụ, giang gối đầu vào cột, kèo suốt cài Phía ngồi có hành lang xây xung quanh Mái chùa lợp ngói mũi có đầu đao cong, bờ đắp hình lưỡng long chầu nguyệt Chùa thờ Phật theo phái Đại thừa Trước cửa chùa có Vạn tuế có tuổi gần tám trăm năm Đền Trung hay cịn có tên gọi khác Hùng Vương Tổ miếu xây dựng vào thời Lý - Trần Đến kỷ XV, bị giặc Minh tàn phá, sau xây dựng lại, Tổng hợp: Download.vn 19 Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh di tích lịch sử Đền Hùng kiến trúc kiểu chữ gồm ba gian, kiến trúc đơn sơ khơng có cột, kèo cầu giáng cột trốn gối vào tường, mái lợp ngói mũi Tương truyền nơi Vua Hùng Lạc Hầu, Lạc Tướng ngắm cảnh họp bàn việc nước Nơi vua Hùng thứ nhường cho Lang Liêu người hiếu thảo sáng tạo bánh chưng, bánh dày Tiếp đến đền Thượng có tên chữ Kính thiên lĩnh điện, đến kỷ XV đền xây dựng quy mô, vào thời Nguyễn triều đình cấp tiền, cử quan giám sát việc đại trùng tu Hiện đền có kiến trúc kiểu chữ Vương, xây dựng bốn cấp: Nhà chuông trống, Đại bái, Tiền tế Hậu cung Kế tiếp đền Giếng có tên chữ Ngọc Tỉnh Tương truyền nơi hai nàng công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa gái Vua Hùng thứ 18 thường soi gương chải tóc theo cha kinh lý qua vùng Hai nàng người có cơng dạy dân trồng lúa, trị thuỷ nên nhân dân lập đền thờ Đền xây dựng vào kỷ thứ 18, đền xây dựng lên giếng nên giếng bên hậu cung đền bốn mùa nước mát, không cạn Đền Tổ Mẫu Âu Cơ xây dựng đỉnh núi Vặn (tên mỹ tự núi Ốc Sơn), thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đền có độ cao 170,2m so với mặt biển, nằm hệ thống “Tam sơn cấm địa” núi Hùng, núi Trọc, núi Vặn Đền xây dựng nhằm thể tình cảm nhân dân ta Tổ Mẫu Âu Cơ người mẹ thiêng liêng huyền thoại dân tộc Việt Nam Cuối đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân xây dựng chân núi Sim vào năm 2006 Trong đền đặt tượng Quốc Tổ Lạc Long Quân, tượng Lạc Hầu, Lạc Tướng đúc đồng Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân tạo thành quần thể kiến trúc cảnh quan, góp phần bảo tồn, tái tạo hình ảnh lịch sử, đáp ứng nhu cầu nhân dân việc thờ tự thuỷ tổ dân tộc Nhằm giáo dục giá trị truyền thống dân tộc Tổng hợp: Download.vn 20

Ngày đăng: 05/04/2023, 10:46

w