Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.Triết lý yêu nước việt nam và ý nghĩa của việc giáo dục triết lý đó cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện nay.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ TUYỀN TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ ĐÓ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ng.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ TUYỀN TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRIẾT LÝ ĐÓ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thu Hằng TS Nguyễn Thị Phương Mai Phản biện 1: GS TS Hồ Sỹ Quý Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Phản biện 3: PGS.TS Trương Ngọc Nam Luận án bảo vệ Hộng đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo định số:……/HV ngày tháng năm 2023 Giám đốc Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án từ thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết lý yêu nước Việt Nam giá trị tinh thần cao quý, kết tinh tư tưởng, tình cảm sâu sắc người Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng dân tộc Triết lý cội nguồn sức mạnh, “bệ phóng” đưa dân tộc Việt Nam vượt qua mn vàn sóng gió, thử thách để đến thắng lợi vinh quang; giá trị thiêng liêng chung toàn dân tộc cộng đồng người Việt Nam sống, làm việc học tập nước ngồi Nó trở thành nguyên tắc trị - đạo đức thẩm mỹ đặc trưng tiêu biểu tính cách người Việt Nam Lịch sử Việt Nam thể sức mạnh lớn lao triết lý yêu nước đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đến thời đại, với tư sáng tạo Hồ Chí Minh đường lối đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, triết lý yêu nước tiếp tục phát huy bổ sung thêm nội dung nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong bối cảnh nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ tác động đến quốc gia giới; mâu thuẫn giới tồn biểu hình thức mức độ khác nhau; nguy cơ, thách thức độc lập dân tộc, an ninh quốc gia hàng ngày đặt tồn hưng thịnh dân tộc việc kế thừa phát huy triết lý yêu nước trở nên vô cấp bách cách mạng Việt Nam Đi lên xã hội chủ nghĩa nước ta trình cải biến sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi phải phát huy cao độ khả trí tuệ người Việt Nam Thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên trường đại học, có vai trị vơ to lớn q trình Họ lực lượng xung kích, sáng tạo đời sống xã hội, nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, lên chủ nghĩa xã hội Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học, giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên điều cần thiết Bởi lẽ, sinh viên tuổi đời cịn trẻ, chưa có nhiều trải nghiệm sống, tầng lớp nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội, đơi cực đoan không định hướng tốt Điều đáng lo ngại sa sút phẩm chất trị, đạo đức, lối sống phận sinh viên, thể xu chạy theo giá trị vật chất đơn thuần, có tư tưởng sùng ngoại, văn hóa ngoại lai, từ coi thường phong mỹ tục, lãng quên giá trị truyền thống dân tộc Hơn lúc hết, giá trị cao quý triết lý yêu nước cần phải thường xuyên khơi dậy, không ngừng củng cố, bồi dưỡng cho hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên Nhận thức thực hóa triết lý yêu nước cách tích cực trở thành lực lượng vật chất góp phần đem lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân quang vinh cho dân tộc Trên tinh thần đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên trường đại học nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ khái niệm, sở hình thành, nội dung triết lý yêu nước Việt Nam, luận án rút ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta 2.2 Nhiệm vụ Nhằm đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam - Làm rõ số nội dung giá trị mang tính cốt lõi triết lý yêu nước Việt Nam - Phân tích ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên Việt Nam hệ đại học quy học tập trường đại học nước Phạm vi thời gian: Thứ nhất, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu triết lý yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước Văn Lang đến năm 1945; Thứ hai, thời gian khảo sát ý nghĩa giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta tính từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò ý thức xã hội phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử logic, với phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, văn học,… phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn Đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm “triết lý yêu nước Việt Nam” từ góc độ triết học; mối quan hệ “triết lý yêu nước” với “lòng yêu nước”, “tinh thần yêu nước”, “tư tưởng yêu nước” “chủ nghĩa yêu nước” Việt Nam Luận án góp phần làm rõ sở hình thành số nội dung triết lý yêu nước Việt Nam lịch sử Luận án góp phần làm rõ ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm rõ số vấn đề lý luận triết lý yêu nước Việt Nam, ý nghĩa góp phần xây dựng sở khoa học việc giáo dục triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, tuyên truyền, giáo dục chủ đề “yêu nước” cho nhân dân nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng Các kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa khuyến nghị việc giáo duc triết lý yêu nước cho sinh viên trường đại học nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm “triết lý”, tiêu biểu như: “Triết lý đến đâu” Trần Đức Thảo, “Những dị biệt hai triết lý Đơng Tây” Kim Định; cơng trình “Mấy suy nghĩ triết học triết lý” Hồ Sĩ Quý, “Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu” Phạm Xuân Nam chủ biên “Triết lý phát triển Hồ Chí Minh: giá trị lý luận thực tiễn” Phạm Ngọc Anh chủ biên Các tác giả cho rằng: triết lý đời sớm, hình thành từ nhận thức hoạt động xã hội người; triết lý lý lẽ mang tính khái qt, kết suy nghĩ, chiêm nghiệm, đúc kết thành quan điểm, luận điểm, phương châm mang tính cốt lõi sống hoạt động thực tiễn người; có vai trị định hướng cho người sống hoạt động thực tiễn mặt hình thức, triết lý thường biểu dạng mệnh đề trau chuốt mặt ngữ pháp, ngơn ngữ ngắn gọn, súc tích bao chứa ý nghĩa sâu xa nhân tình thái, tự nhiên, xã hội người Triết lý mức độ “khiêm tốn” triết học tầm khái quát Những vấn đề liên quan, có quan hệ nhiều đến triết lý yêu nước Việt Nam như: tinh thần yêu nước, tư tưởng yêu nước chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đề cập Tiêu biểu tác phẩm Trần Văn Giàu: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, “Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước” “Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh” Các cơng trình: “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại” Phan Huy Lê, “Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Đinh Xuân Lâm, “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - tảng tinh thần, động lực phát triển chúng ta” Song Thành, “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” Võ Nguyên Giáp, “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Hun chủ biên “Tư tưởng yêu nước Việt Nam: Một số vấn đề nghiên cứu” Lê Thị Lan Các tác giả khẳng định: Tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành từ sớm phát triển suốt tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc; sở hình thành từ tình cảm tự nhiên, đến ý chí tâm bảo vệ giống nòi, bảo vệ quốc gia dân tộc ý thức, nhiệm vụ xây dựng đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Yêu nước tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại, đứng đầu bảng giá trị truyền thống dân tộc; trở thành tư tưởng chủ đạo, thành triết lý xã hội nhân sinh dân tộc Đến thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên tầm cao mới, thành lý luận giải phóng dân tộc Yêu nước ngày kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết hợp hài hịa chủ nghĩa quốc tế chân chính, đem hết nhiệt tình, trí tuệ, tài để xây dựng Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó “chìa khóa”, sức mạnh nội sinh làm nên kỳ tích phát triển dân tộc Việt Nam thời đại 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung triết lý yêu nước Việt Nam Nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam khơng nhiều Một số cơng trình liên quan như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Trần Văn Giàu, “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” (tập 1) Nguyễn Tài Thư làm chủ biên, “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” (tập 2), Lê Sỹ Thắng chủ biên, “Một số suy nghĩ trình hình thành biến đổi truyền thống yêu nước Việt Nam” Trương Hữu Quýnh; “Bản lĩnh Việt Nam” Trần Văn Giàu, “Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” Nguyễn Trọng Chuẩn làm chủ biên, “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” “Đặc trưng vai trò chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” Nguyễn Nam Thắng, “Triết lý bảo vệ Tổ quốc Việt Nam truyền thống” Phan Mạnh Toàn làm chủ biên; bài: “Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đến Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Thanh Dung cơng trình “Tư tưởng u nước Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập (938-1884)” Lê Thị Lan làm chủ biên Trong cơng trình đó, tác giả nội dung đặc sắc chủ nghĩa u nước Việt Nam truyền thống Đó tình cảm nhân dân ta gắn bó với quê hương; ý chí tâm bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia; ý thức tư tưởng vị trí đất nước; yếu tố cấu thành quốc gia, văn hiến, phong tục tập quán; vai trò định quần chúng nhân dân phát triển đất nước; mối quan hệ “trung vua - yêu nước - thương dân”,… Những cơng trình chứa đựng giá trị tiêu biểu, thể tư sáng tạo trình đánh giặc giữ nước; ý chí quật cường dân tộc Việt Nam; thể tinh thần nhân văn, nhân nghĩa; lòng tự tôn, tự hào dân tộc người Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên Nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam chưa nhiều, đó, nghiên cứu ý nghĩa việc giáo dục triết lý yêu nước Việt Nam cho sinh viên trường đại học Một số cơng trình liên quan như: “Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Lương Gia Ban, “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa”, qua viết “Một số suy nghĩ việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nay” Nguyễn Đình Tường; “Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Minh Hạc Nguyễn Khoa Điềm làm chủ biên, “Phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam giai đoạn nay” Nguyễn Thị Nga “Giáo dục đạo đức với phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay” Trần Sỹ Phán; Luận án tiến sĩ Triết học “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên trường Công an nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” Nguyễn Văn Đường, Các tác giả làm rõ vai trò quan trọng chủ nghĩa yêu nước hoạt động thực tiễn người Việt Nam; khẳng định vai trò, ý nghĩa việc giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên, có chủ nghĩa yêu nước tinh thần yêu nước Qua làm phong phú nội dung giá trị đạo đức truyền thống thời đại vun đắp cho “lòng yêu nước” nhân dân ta tiếp tục phát triển; gắn với tinh thần yêu chủ nghĩa xã hội tinh thần quốc tế vơ sản; góp phần phát triển nhân cách học sinh, sinh viên theo định hướng, lý tưởng xã hội chủ nghĩa 1.4 Khái quát chung nghiên cứu trước vấn đề đặt cho luận án 1.4.1 Một số thành tựu chủ yếu cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài luận án Một là, số cơng trình luận bàn đến “triết lý”, phân biệt với số khái niệm liên quan như: “minh triết” hay “triết học”; làm sáng tỏ số khái niệm: “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, “tư tưởng yêu nước Việt Nam”, “tinh thần yêu nước” nhân dân ta Tuy nhiên, “triết lý yêu nước” chưa phân tích cách rõ nét từ góc độ triết học Hai là, cơng trình nghiên cứu chủ yếu bàn sở hình thành nội dung tinh thần yêu nước, tư tưởng yêu nước chủ nghĩa yêu nước Việt Nam , mà chưa tập trung nghiên cứu cách hệ thống sở hình thành nội dung triết lý yêu nước Việt Nam Ba là, cơng trình nghiên cứu giáo dục triết lý u nước cho sinh viên có cịn chưa nhiều Như vậy, thấy việc nghiên cứu chủ nghĩa yêu nước, tinh thần yêu nước, tư tưởng yêu nước Việt Nam đề cập nhiều, song việc nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam chưa nghiên cứu cách hệ thống, đặc biệt nghiên cứu triết lý yêu nước Việt Nam ý nghĩa việc giáo dục triết lý cho sinh viên trường đai học nước ta Song, nghiên cứu trước vấn đề liên quan đến triết lý yêu nước Việt Nam tài liệu tham khảo hữu ích cho việc triển khai nghiên cứu đề tài luận án 1.4.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Một là, làm rõ nội hàm khái niệm “triết lý”, đưa khái niệm “triết lý yêu nước Việt Nam”, sở giới quan phương pháp luận triết học, khái quát sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam độ tình cảm tư tưởng Đó yêu thương người, quan tâm trước kiện đất nước thái độ, hành vi, hành động phù hợp người trước yêu cầu thực tiễn xã hội mà họ sống “Triết lý yêu nước Việt Nam” kết tinh tình cảm cao người Việt Nam người đất nước mình; đồng thời, tri thức đúc kết trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hoạt động tư sáng tạo người Việt Nam Triết lý có chức cải biến thực tiễn, tập trung kết tinh sức mạnh xã hội người Việt Nam; có vai trị định hướng cho phát triển xã hội, kim nam cho hoạt động tất tầng lớp nhân dân, hệ trẻ “Triết lý yêu nước Việt Nam” có mối liên hệ chặt chẽ với “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, “tư tưởng yêu nước Việt Nam”, “tinh thần yêu nước” “lòng yêu nước” người Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả luận án cho rằng: Triết lý yêu nước Việt Nam luận điểm, mệnh đề thể tình yêu, lòng tự hào quê hương, đất nước, văn hóa người Việt Nam; thể lòng trung thành, ý chí tâm, đường hướng mục tiêu xây dựng, gìn giữ, bảo vệ Tổ quốc nhằm hướng tới lợi ích quốc gia, lợi ích nhân dân 2.2 Cơ sở hình thành triết lý yêu nước Việt Nam 2.2.1 Cơ sở lịch sử Một là, lịch sử dựng nước gắn liền với điều kiện tự nhiên vừa ưu đãi, vừa khắc nghiệt Nước Việt Nam hình thành từ sớm Người Việt xuất hiện, định cư sinh sống gắn bó với từ buổi đầu dựng nước Họ vừa thích nghi, vừa khai phá tài nguyên phát huy mặt thuận lợi thiên nhiên để mở mang đồng ruộng, xóm làng, phát triển sản xuất Đồng thời, họ phải chịu thử thách khắc nghiệt thiên nhiên Điều đặt cho sinh tồn người Việt Nam: muốn bám trụ mảnh đất mà ơng cha gây dựng, địi hỏi tất yếu người Việt phải cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh, vượt qua thách thức để tồn Đó sở vững bền tình u đất nước, gắn bó keo sơn, tình làng nghĩa xóm Hai là, lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc 11 Nước ta nằm vị trí đắc địa nên trở thành mục tiêu thơn tính nhiều lực đầy tham vọng, bành trướng Bởi vậy, dân tộc Việt Nam sớm luyện ý thức dựng nước giữ nước Trong thời kỳ, chiến tranh khắc sâu dấu ấn riêng, học kinh nghiệm quý báu lưu truyền từ hệ đến hệ khác, đồng thời bổ sung cho triết lý yêu nước Việt Nam nội dung phong phú, có giá trị lớn Sự hình thành phát triển triết lý yêu nước Việt Nam gắn liền với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước; gắn với tinh thần hịa bình hữu nghị Ba là, lịch sử hình thành thống sớm quốc gia, dân tộc Việt Nam Trong trình xây dựng phát triển đất nước, với phân hóa xã hội nhu cầu đấu tranh tự vệ, đòi hỏi điều hành hoạt động sản xuất tạo nên yếu tố làm tiền đề để nhà nước đời Nhà nước Văn Lang đời sớm Đây mơ hình nhà nước tập quyền Trung ương nước ta, sơ khai điều khẳng định, Việt Nam đất nước có chủ, có người đứng đầu để quản lý, điều hành đất nước, Vua Hùng Sau thời kỳ Bắc thuộc, trải qua triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần hậu Lê, nhà nước phong kiến tập quyền ngày củng cố phát triển tập trung quyền lực chi phối toàn phát triển xã hội Trên sở hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ nhà nước nhân dân trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Triết lý yêu nước Việt Nam từ hình thành khơng ngừng phát triển Q trình hình thành phát triển nhà nước trình thống quốc gia dân tộc, tác động sâu sắc đến tinh thần yêu nước ý thức dân tộc, tạo nên tinh thần đoàn kết dân tộc cố kết cộng đồng mang tính dân tộc 2.2.2 Cơ sở văn hóa Việt Nam có văn hóa đặc sắc, đa dạng phong phú Nổi bật trung tâm văn hóa Đơng Sơn miền Bắc, văn hóa Sa Huỳnh Nam Trung bộ, văn hóa Ốc Eo Nam Đó kết q trình chung sống gắn bó với lâu dài cộng đồng dân tộc Việt Nam 12 lãnh thổ, hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp dựa tảng phương thức sản xuất châu Á; chung ngơn ngữ (tiếng Việt), có chung phong tục, tập quán thờ cúng Tổ tiên, Triết lý sống hành động người Việt Nam tích hợp tập quán, tín ngưỡng lối sống người Việt Nam phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống họ Mặt khác, tồn xã hội lại quy định ý thức xã hội người Việt Nam trình kiến tạo giá trị văn hóa, tư tưởng Từ hình thành nên triết lý yêu nước đặc sắc dân tộc Việt Nam Người Việt cố gắng bảo tồn, xây dựng phát triển giá trị văn hóa dân tộc mình; đồng thời khơng ngừng tiếp thu, gạn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu thêm cho văn hóa Việt Nam Tiểu kết chương “Triết lý” quan điểm chung lĩnh vực xã hội, biểu chủ yếu ngơn ngữ ngắn gọn, súc tích, có giá trị định hướng cho người hoạt động nhận thức thực tiễn Triết lý yêu nước Việt Nam thể hai phương diện: tình cảm tư tưởng Triết lý sản phẩm tinh thần, có tính lý luận, đúc kết từ trải nghiệm dân tộc; thể tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam; trung thành, ý chí tâm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Triết lý yêu nước hình thành từ lịch sử dựng nước giữ nước gian truân dân tộc Việt Nam; từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa đặc thù đất nước Triết lý yêu nước Việt Nam trở thành triết lý có sức sống lâu bền 13 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ YÊU NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Triết lý yêu quê hương, đất nước độc lập, chủ quyền dân tộc 3.1.1 Triết lý tình yêu quê hương, đất nước Quê hương nơi người Việt Nam sinh ra, nuôi dưỡng trưởng thành; nơi sản sinh giá trị văn hóa đặc sắc, kiến tạo nên lịch sử ngàn năm văn hiến Yêu quê hương biểu trước hết gắn bó với gia đình, dịng tộc, với cộng đồng làng, xã mà người thuộc Tình yêu quê hương mở rộng từ yêu làng đến yêu nước Tình cảm chất keo kết dính hệ người Việt Nam cộng đồng gia đình - làng - nước Tình yêu nhà, yêu làng xóm trở thành tình u Tổ quốc Tình u q hương biểu tinh thần trách nhiệm, ý thức tâm xây dựng quê hương ngày giàu mạnh, đóng góp cho phát triển chung đất nước Việt Nam Người Việt Nam đoàn kết, cương chống trả quân xâm lược để giữ mảnh đất thiêng liêng mà ông cha gây dựng; không ngừng đấu tranh bảo vệ thành lao động, bảo vệ xóm làng, đem lại hạnh phúc cho nhân dân yên bình cho đất nước Tình yêu quê hương xứ sở, việc bám trụ quê cha đất tổ, bảo toàn lãnh thổ quốc gia điều kiện để dân tộc Việt Nam tồn phát triển 3.1.2 Triết lý trung thành với đất nước, với nhân dân Đất nước khái niệm chung thiên nhiên địa lý, lãnh thổ; tộc người, dân tộc; người làm chủ lãnh thổ mình; gia đình, q hương, làng xóm, xã hội với thiết chế trị, kinh tế tương ứng; rộng giai cấp, tầng lớp, quốc gia, Tổ quốc với chế độ trị xã hội định qua thời kỳ Trong lịch sử, ông cha ta ln có ý thức tơn kính nghe theo “thủ lĩnh” nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Lòng trung thành nhân dân với đấng anh minh đề cao Một nét đặc biệt triết lý yêu nước Việt Nam giải uyển chuyển mối quan hệ trung vua yêu nước Giai cấp cầm quyền định 14 chủ trương đắn hướng tới phát triển đất nước Nhân dân sức thực chủ trương giai cấp cầm quyền Họ nhận thức đắn rằng: có vua riêng thành nước tự chủ, trung với vua có nghĩa trung với nước Kế thừa phát triển triết lý trung thành với đất nước ông cha ta, Hồ Chí Minh sử dụng đưa vào nội dung mới, là: Trung với nước, hiếu với dân Triết lý trung thành với đất nước thể rõ mối quan hệ biện chứng sâu sắc “Dân” “Nước” qua thời kỳ lịch sử Việt Nam Giai cấp cầm quyền thương yêu dân, đề cao vai trò, sức mạnh nhân dân Nhân dân cống hiến nhiều trí tuệ tài cho đất nước Triết lý yêu nước trở thành “động lực tự thân” để lực lượng trị xã hội sức phấn đấu mục tiêu phát triển đất nước; đảm bảo sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự 3.1.3 Triết lý ý chí độc lập chủ quyền dân tộc Dân tộc cộng đồng người thống nhất, ổn định bền vững ngơn ngữ, lãnh thổ, kinh tế văn hóa Trong trình hình thành phát triển, dân tộc Việt Nam thường xuyên bị lực ngoại bang hùng mạnh đe dọa xâm lược Cho nên, nhận thức tâm người Việt Nam thường trực ý thức độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, coi quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm Với ý chí mạnh mẽ, tự tin mãnh liệt, lịng tâm giữ gìn đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc, nhân dân ta đánh bại xâm lược ngoại bang Trong thời chiến thời bình, triều đại phong kiến Việt Nam thể đường lối độc lập tự chủ ngang hàng với phương Bắc; ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia ln trọng Sức mạnh ý chí độc lập biểu thông qua phong trào yêu nước dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược Ý chí thống đất nước, kiên đấu tranh chống lại chia cắt đất nước Độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ điều thiêng liêng dân tộc Việt Nam 15 Triết lý độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia biểu rõ nâng lên tầm cao tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh Thế hệ trẻ Việt Nam tiếp bước cha anh tâm gìn giữ độc lập, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia; ý chí tâm khắc phục khó khăn, chống thiên tai, địch họa để xây dựng quê hương, đất nước thêm giàu mạnh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dù cho điều kiện nào, nhân dân ta phải kiên bảo vệ vị đất nước độc lập, tự do; toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc lợi ích cao dân tộc Việt Nam, nguyên tắc bất di bất dịch 3.2 Triết lý yêu thương tôn trọng người 3.2.1 Triết lý yêu thương giống nịi Từ thời Hùng Vương, người Việt Nam ln coi “nước” “nôi” chung; tất người Việt Nam nhà, chung tổ tiên, cha mẹ; có nguồn gốc cao quý, tốt đẹp, đáng trân trọng cần bảo vệ Yêu thương giống nịi biểu tư tưởng, tình cảm tự nhiên sáng, khởi nguồn từ tình yêu thương người thân gia đình đến người sống làng, xã cộng đồng dân tộc Việt Nam Triết lý yêu nước thương nòi biểu rõ đất nước có biến cố lâm nguy Những lúc khó khăn, người ln gắn bó giúp đỡ nhau, anh dũng vượt qua thử thách khốc liệt đấu tranh chống ngoại xâm để tồn phát triển Triết lý biểu sâu đậm phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, bảo vệ giống nịi, bảo vệ văn hóa dân tộc Triết lý u thương giống nòi thể hương ước làng xã nâng lên thành chuẩn tắc luật nhà nước Qua đó, nhằm giáo dục hệ cháu giữ trọn “đạo hiếu”, đồng thời, nhằm răn đe kẻ “nghịch tử”, bất hiếu với người sinh ni nấng, dạy dỗ khơn lớn, trưởng thành Tình u giống nịi thể tình cảm bao dung, vị tha người bị lầm lạc, giúp họ tự hoàn lương Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, triết lý người, u thương người kết tinh sâu sắc Đó sản phẩm lịch sử Việt Nam, trở thành chân giá trị định hướng cho hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh 16 giá trị cao đẹp cho dân tộc Việt Nam hướng tới nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2.2 Triết lý yêu thương quý trọng nhân dân Nhân dân người sản xuất cải vật chất phần cải tinh thần để đảm bảo điều kiện định tồn xã hội Họ lực lượng chủ yếu xây dựng bảo vệ đất nước Dân không tách rời Nước Cho nên, giai cấp cầm quyền nước ta quan tâm, gần gũi với nhân dân, thương dân, đề cao vai trò quần chúng nhân dân; coi trọng lòng dân, ý dân, trọng đến vấn đề dân sinh; ln đặt người dân vị trí hết trình xây dựng bảo vệ đất nước Quan điểm yêu thương quý trọng nhân dân biểu rõ tư tưởng hành động Hồ Chí Minh Với mục đích cao Người nhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bất công; phấn đấu mang lại hạnh phúc ấm no cho người Từ đó, sách Đảng Nhà nước phải hướng tới mục tiêu bước nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân 3.3 Triết lý xây dựng quốc gia cường thịnh 3.3.1 Triết lý yêu lao động Lao động trình người tác động tới giới tự nhiên nhằm “cải biến giới tự nhiên” theo mục đích Bao gồm hai loại hình chủ yếu lao động trí óc lao động chân tay Lao động điều kiện đầu tiên, chủ yếu để người tồn phát triển Để xây dựng quốc gia cường thịnh, bảo đảm bình yên cho nhân dân cần có lịng tâm, trí thơng minh, sáng tạo xây dựng đất nước; địi hỏi đóng góp nhiều cơng sức tất người Nhân dân ta đồng lòng, thống nhất, hợp lực phát huy mạnh mẽ truyền thống yêu nước yêu lao động, không ngừng làm cho đất nước ngày phát triển Yêu nước phải biết tranh thủ thời cơ, tập trung sức mạnh xây dựng đất nước điều kiện hồ bình để tạo tảng bền vững cho phát triển quốc gia Điều thể sách phát triển kinh tế; định đắn, tầm nhìn xa trơng rộng người đứng đầu đất nước việc xây dựng nghiệp lâu dài Triết lý yêu nước phản ánh rõ tâm nhân dân ta việc xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường 17 Trong thời đại mới, triết lý yêu nước dân tộc Việt Nam thể rõ ý thức hành động mục tiêu, lý tưởng: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nhân dân ta sức thi đua yêu nước để xây dựng quốc gia cường thịnh bền vững, đồng thời nâng cao vị đất nước trường quốc tế 3.3.2 Triết lý bảo vệ phát triển văn hóa Văn hóa Việt Nam toàn giá trị vật chất tinh thần người Việt Nam tạo q trình dựng nước giữ nước Đó văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc Nước ta có nhiều nhân tài, hào kiệt nước văn hiến Người Việt Nam tự hào, tâm giữ gìn, bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc Nhân dân ta cương chống lại sách Hán hóa; khơng biến đổi theo chiều hướng sắc thái Hán, tâm bảo vệ tiếng nói dân tộc; ln trì thờ vị Tổ Hùng Vương dựng nước vị thần anh hùng dân tộc, bảo trì phong tục tập quán Trong chiến đấu chống ngoại xâm, nhân dân ta anh dũng đấu tranh chống giặc Minh giặc Thanh để bảo vệ văn hóa Đại Việt; sức chống lại sách nơ dịch văn hóa thực dân Pháp; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây để bổ sung cho văn hóa dân tộc Từ đó, văn hóa Việt Nam có giao thoa Á - Âu, Đông - Tây, tăng thêm phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam 3.4 Khái quát số giá trị triết lý yêu nước Việt Nam Triết lý yêu nước Việt Nam “tài sản tinh thần” có giá trị cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam Tiêu biểu như: Tình u lịng trung thành với Tổ quốc nguồn sức mạnh vĩ đại giúp cho dân tộc ta trường tồn phát triển Triết lý yêu thương quý trọng người triết lý yêu nước Việt Nam mang giá trị nhân văn cao quý ngàn đời dân tộc ta Tình yêu lao động tâm xây dựng quốc gia hùng cường triết lý yêu nước Việt Nam trở thành tiền đề quan trọng đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta; giá trị hạnh phúc mục tiêu chung quốc gia dân tộc Việt Nam: Giàu - Mạnh - Văn minh 18