Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ NỮ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lợi THÁI NGUYÊN - 2022 g i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu sơ cấp kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Nữ g ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lợi giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun người ln theo sát, tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Phịng đào tạo, Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân huyện Lộc Hà, Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối tơi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt q trình tơi thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2022 Tác giả Dương Thị Nữ g iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CPTG : Chi phí trung gian CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DVP : Dịch vụ phí FAO : Tổ chức lương nông Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) GDP : Tổng sản phẩm nội địa (Gross domestic product) GTNC : Giá trị ngày công GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng GTNC : Giá trị ngày công: H : High (cao) HQĐV : Hiệu đồng vốn HQĐT : Hiệu đầu tư LUT : Loại hình sử dụng đất (Land use type) L : Low (thấp) M : Medium (trung bình) Nxb : Nhà xuất PTBV : Phát triển bền vững SXNN : Sản xuất nông nghiệp TNHH : Thu nhập hỗn hợp UBND : Ủy ban nhân dân VL : Very Low (rất thấp) VH : Very High (rất cao) WCED : Hội đồng giới môi trường phát triển g iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận khoa học 1.1.1.Đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp .4 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững tiêu chí đánh giá sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 11 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 21 2.2.2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 21 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh .21 g v 2.2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 22 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 2.3.3 Phương pháp xác định hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 23 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh xử lý tài liệu, số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đánh giá tình hình huyện Lộc Hà 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà 27 3.2 Tình hình quản lý đất đai thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà 31 3.2.1 Tình hình Quản lý đất đai huyện Lộc Hà 31 3.2.2 Tình hình sử dụng đất đai thực trạng sử dụng nông nghiệp huyện Lộc Hà 40 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà 50 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 50 3.3.2 Hiệu xã hội loại, kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Lộc Hà .58 3.3.3 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng .63 3.3.4 Đánh giá tổng hợp tính bền vững LUT, kiểu sử dụng đất lựa chọn để đề xuất phát triển 64 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 66 3.4.1 Đề xuất định hướng sử dụng đất cho tiểu vùng 66 3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất cho tiểu vùng 68 3.4.3 Giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết Luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 g vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Thống kê diện tích đất sản xuất nơng nghiệp toàn giới 12 Bảng 1.2: Thống kê diện tích đất trồng cơng nghiệp lâu năm toàn giới năm 2018 13 Bảng 1.3: Diện tích đất thối hố tác động người 14 Bảng 1.4: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2017 nước .16 Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 huyện Lộc Hà 41 Bảng 3.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Tiểu vùng 47 Bảng 3.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Tiểu vùng 49 Bảng 3.4: Hiệu kinh tế loại trồng địa bàn huyện Lộc Hà năm 2021 .50 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 52 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng huyện Lộc Hà 55 Bảng 3.7: Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất cho tiểu vùng huyện Lộc Hà 57 Bảng 3.8 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Lộc Hà .59 Bảng 3.9 Đánh giá phân cấp hiệu xã hội cho tiểu vùng 59 Bảng 3.10 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Lộc Hà 61 g vii Bảng 3.11 Đánh giá phân cấp hiệu xã hội cho tiểu vùng 62 Bảng 3.12 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Hà .63 Bảng 3.13 Đánh giá, phân cấp tính bền vững kiểu sử dụng đất cho tiểu vùng huyện Lộc Hà .65 Bảng 3.14: Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 cho tiểu vùng 67 Bảng 3.15: Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 cho tiểu vùng 68 g MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn, góp phần trì tăng trưởng sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12% tổng GDP nước với tổng giá trị xuất hàng nông lâm thủy sản đạt 42 tỉ USD Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được,sản xuất nông nghiệp nước ta đứng trước thách thức suất lao động thấp, giá thành sản xuất cao nên giá trị gia tăng thấp, chất lượng nông sản thấp nên khả cạnh tranh yếu thời kỳ hội nhập Nguyên nhân tình trạng có nhiều có nguyên nhân đất đai manh mún, chưa hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá lớn nên mức độ giới thấp Mặt khác chưa phát huy lợi “Đất ấy” mà sản xuất theo “Đám đông” chủ yếu chưa áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt kỹ thuật canh tác đất dốc, bón phân khơng dựa vào tính chất đất, nhu cầu trồng suất mà tuỳ theo điều kiện kinh tế hộ, có hộ lạm dụng phân bón, hố chất bảo vệ thực vật, số hộ bón Hệ luỵ dư thừa gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ngược lại bón thiếu không bù đắp phần dinh dưỡng trồng lấy từ đất nên đất SXNN có xu hướng suy thối độ phì nhiêu đất Thêm vùng đồi núi đất chịu tác động xói mịn mưa kéo theo đất, dinh dưỡng dẫn đến suy thoái đất, kéo theo sản xuất nông nghiệp không bền vững Huyện Lộc Hà nằm Đơng Bắc tỉnh Hà Tĩnh có tọa độ địa lý: 18023’10” - 18032’40” vĩ độ Bắc, 105048’45” - 105055’36” kinh độ Đơng Giáp ranh sau: Phía Bắc giáp huyện Nghi Xuân; Phía Nam giáp huyện Thạch Hà thành phố Hà Tĩnh; Phía Tây giáp huyện Can Lộc; Phía Đông giáp Biển Đông g Lộc Hà huyện đồng ven biển, có dải cát trắng, vàng kéo dài, cao từ - 10 m, độ dốc đạt tới 15 - 20 với dạng lưỡi liềm - dải quạt Phía Tây Bắc chắn dãy Hồng Lĩnh; phía Đơng giáp biển Đơng; phía Nam - Tây Nam có dịng sơng Nghèn bao quanh Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu huyện chịu ảnh hưởng đới khí hậu hàng năm có mùa rõ rệt: Mùa hè từ tháng đến tháng 10, mùa nắng gắt, khơ hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió phơn Tây Nam (gió Lào) khơ nóng, nhiệt độ lên tới 40 oC, khoảng cuối tháng đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn 500 mm/ngày đêm mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa chủ yếu có gió mùa Đơng Bắc kéo theo gió lạnh mưa phùn, nhiệt độ xuống tới 7oC Theo kết nghiên cứu gần sở Khoa học Công nghệ Hà Tĩnh kết hợp với Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, huyện Lộc Hà có loại đất sau: Đất mặn trung bình (M); đất mặn nhiều (Mn); cồn cát trắng vàng điển hình (Cc); đất cát biển chua hình (Cd); đất phèn hoạt động mặn trung bình (Simi); đất phù sa chua (Pc); đất phù sa plây (Pg); đất xám bạc màu giới nhẹ (Ba); đất xám feralit điển hình đá granit (Fa); đất tầng mỏng chua (EC) Theo kết thống kê đất đai năm 2016, huyện Lộc Hà có diện tích ĐNN 7.970,87 ha, chiếm 67,88% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: Diện tích đất SXNN 5.550,66 69,64% diện tích đất SXNN; đất lâm nghiệp 1.849,41 chiếm 23,20% diện tích đất SXNN; Đất nuôi trồng thủy sản 286,06 chiếm 3,59% diện tích đất SXNN; Đất làm muối 197,68 chiếm 2,48% diện tích đất SXNN; Đất nơng nghiệp khác 87,07 chiếm 1,09% diện tích đất SXNN Huyện Lộc Hà nhiều địa phương khác địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đạt hiệu lớn không xã, nhiều nơi cho hiệu cao kinh tế,xã hội, môi trường, nhiều LUT sử dụng đất hiệu suất thấp, giá trị g 65 Bảng 3.13 Đánh giá, phân cấp tính bền vững kiểu sử dụng đất cho tiểu vùng huyện Lộc Hà Kết phân cấp tổng hợp tiêu chí LUT HQKT HQXH HQMT Đánh giá tổng hợp tính bền vững M M M M Lạc xuân - Lúa hè thu - Dưa chuột H H H H Ngô xuân - Lúa hè thu - Rau cải H H H H Dưa chuột - Lúa hè thu - Rau dền H H H H Ngô xuân - Vừng - Ngô đông M M H M Rau muống H H M H Rau mùng tơi - đậu đỗ - Rau cải H H M H Khoai lang - đậu tương - Rau cải H H M H Lạc xuân - Vừng HT - Bầu, bí H H H H H H M H M M M M Ngô ĐX- Vừng - Ngô Hè thu M M H M Ngô ĐX- lạc HT H H H H Lạc xuân - Vừng -ngô hè thu H H H H Đậu đỗ - Vừng - ngô hè thu H H H H Đỗ tương - Vừng hè thu H H H H Cam, bưởi H H M H Nhãn L M M M Vải L M M M Kiểu sử dụng đất Tiểu vùng Chuyên Lúa xuân – Lúa hè thu lúa Lúa- màu Chuyên màu Nuôi Tôm trồng thủy sản Sản xuất Muối muối Tiểu vùng Chuyên màu Cây lâu (Nguồn: Điều tra thực địa) g 66 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 3.4.1 Đề xuất định hướng sử dụng đất cho tiểu vùng Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp sở khai thác lợi điều kiện đất đai tiểu vùng, đảm bảo an ninh lương thực tình theo tinh thần Nghị Quyết 354 Chính phủ ngày 23 tháng năm 2021 chiến lược đảm bảo an ninh lương thực tình huống, có việc giữ ổn định 3,5 triệu đất lúa vụ chủ động tưới tiêu cho suất cao, đảm bảo đủ 35 triệu lúa năm, - Căn vào kết đánh tính bền vững loại sử dụng đất, kiểu sử dụng tiểu vùng địa bàn huyện Lộc Hà; - Căn vào trạng sử dụng đất năm 2021 quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Hà thời kỳ 2021-2030, Chúng xin đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2025 theo tiểu vùng sau: Duy trì mở rộng loại, kiểu sử dụng đất bền vững cho HQKT, HQXH, HQMT; LUT, kiểu sử dụng đất bền vững trung bình cho sản phẩm làm nguyên liệu chế biến ngơ, Trong trọng đến LUT, kiểu lâu năm để phát huy lợi điều kiện đất dốc, chuyển đổi LUT, kiểu sử dụng đất có tính bền vững thấp, Chi tiết với LUT, kiểu sử dụng đất tiểu vùng bảng 3,18: - LUT 1: Chuyên lúa: từ đến 2025 giảm diện tích xuống cịn 2,265,21 ha, giảm 680,51 số diện tích thường hay bị hạn nhẹ để cấu chuyển sang loại sử dụng LUT: Lúa – màu chuyên màu; - LUT2- Lúa- màu: Tăng diện tích cho kiểu sử dụng có tính bền vững cao với tổng diện tích tăng lên 404,16 ha; - LUT 3- Đất chuyên rau màu định hướng sử dụng sau: + Giảm diện tích đất canh tác kiểu sử dụng độc canh rau muống Ngô xuân – vừng – ngơ đơng; g 67 + Tăng diện tích cho kiểu sử dụng có tính bền vững cao Rau mùng tơi đậu đỗ - Rau cải; Khoai lang - đậu đỗ - Rau cải; Lạc xuân - Vừng HT - Bầu, bí - Diện tích ni tơm làm muối từ đến 2025 giữ nguyên diện tích Bảng 3.14: Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 cho tiểu vùng Diện tích Năm 2021 LUT Năm 2025 Kiểu sử dụng đất (ha) Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa hè thu Lạc xuân - Lúa hè thu Dưa chuột Ngô xuân - Lúa hè thu Lúa- màu Rau cải Dưa chuột - Lúa hè thu Rau dền Tổng Ngô xuân - Vừng - Ngô đông Rau muống Rau mùng tơi - đậu đỗ Chuyên Rau cải màu Khoai lang - đậu đỗ Rau cải Lạc xn - Vừng HT Bầu, bí Tổng Ni trồng Tôm thủy sản Sản xuất Muối muối Tổng (%) (ha) (%) Tăng (+), giảm (-) (ha) 2,945,72 57,22 2,265,21 44,00 250,45 4,87 385,00 7,48 204,04 3,96 350,00 6,80 126,35 2,45 250,00 4,86 580,84 68,50 985,00 63,1 125,50 2,44 75,00 1,46 335,80 6,52 258,10 5,01 (50,50) (77,70) 288,55 5,61 380,00 7,38 91,45 232,90 4,52 420,00 8,16 124,00 2,41 250,00 4,86 1,106,75 21,50 1,383,10 26,87 318,29 6,18 318,29 6,18 196,39 3,81 196,39 3,81 5,147,99 100,00 5,147,99 100,00 (Nguồn: Điều tra thực địa) g (680,51) 134,55 145,96 123,65 404,16 187,10 126,00 276,35 - 68 3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất cho tiểu vùng Đây vùng có địa hình đất dốc chủ yếu trồng màu, ăn trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, Do ăn lâu năm từ đến năm 2025 giữ nguyên diện tích, để tăng hiệu sử dụng loại ăn khu vực trước tiên cần có đầu tư ác động biện pháp kỹ thuật, tưới tiêu đủ nước bón đầy đủ, cân đối phân bón Đối với LUT chuyên màu (cây hang năm khác): giảm diện tích kiểu sử dụng đất Ngô ĐX- Vừng - Ngô Hè thu, hiệu sử dụng khơng cao; tăng diện tích cho kiểu sử dụng đất Ngô ĐX- lạc HT; Lạc xuân Vừng -ngô hè thu; Đậu đỗ - Vừng - ngô hè thu; Đỗ tương - Vừng hè thu Bảng 3.15: Định hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 cho tiểu vùng LUT Năm 2021 Kiểu sử dụng đất (ha) Ngô ĐX- Vừng - Ngô Hè thu (%) Diện tích Năm 2025 (ha) (%) Tăng (+), giảm (-) (ha) 115,78 15,19 55,00 7,21 (60,78) Ngô ĐX- lạc HT Chuyên Lạc xuân - Vừng -ngô hè thu màu Đậu đỗ - Vừng - ngô hè thu Đỗ tương - Vừng hè thu 109,00 114,90 94,60 102,58 14,30 15,07 12,41 13,46 120,00 131,86 120,00 110,00 15,74 17,30 15,74 14,43 Cộng Cam, bưởi Cây lâu Nhãn năm Vải Tổng 536,86 70,42 98,08 12,87 89,56 11,75 37,85 4,96 762,35 100,00 11,00 16,96 25,40 7,42 - 536,86 70,42 98,08 12,87 89,56 11,75 37,85 4,96 762,35 100,00 (Nguồn: Điều tra thực địa) 3.4.3 Giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững 3.4.3.1 Giải pháp sách - Hỗ trợ phần chi phí giống, hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển đổi kiểu sử dụng bền vững sang kiểu sử dụng đất bền vững, hình g 69 thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thành phố khu công nghiệp tỉnh - Hỗ trợ hợp tác xã, nhóm sở thích xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm rau, lạc đậu đỗ, ớt cay, hỗ trợ xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 3.4.3.2 Tăng cường công tác khuyến nông Cần có kế hoạch hướng dẫn nơng dân bón phân đầy đủ, cân đối loại phân khoáng bao gồm đạm, lân kali, kết hợp phân khoáng với phân hữu cơ, Tăng cường công tác khuyến nông, đưa kỹ thuật mới, giống trồng vào sản xuất, có việc áp dụng biện pháp giảm tăng sản xuất để sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững 3.4.3.3.Hình thành vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị xúc tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm, Kết khảo sát tính tốn hiệu kinh tế cho thấy, giá trị ngày công lao động nhiều kiểu sử dụng đất thấp, Nguyên nhân mức độ giới hố sản xuất cịn thấp, mà giới hoá thấp chưa tạo vùng sản xuất lớn, Do cần khuyến khích liên kết sản xuất hộ, hợp tác xã để tạo vùng có quy mơ lớn, gắn sản xuất với sơ chế chế biến sâu tiêu thụ, Theo thúc đẩy giới hoá từ làm đất, thu hoạch, tưới nước, Riêng màu giới hoá khâu làm đất, tưới nước cho rau thủ công nên tốn nhiều công lao động, suất lao động thấp, Song song với việc hình thành vùng sản xuất cần xúc tiến hình thành thị trường tiêu thụ, mà muốn hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm cần xây dựng thương hiệu, gắn với đăng ký mã vùng trồng 3.4.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ Tổ chức thử nghiệm mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao áp dụng cho rau số kỹ thuật cao cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, tiến tới áp dụng diện rộng cho sản phẩm nơng sản hàng hố huyện Lộc Hà g 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau: - Có LUT sử dụng đất cấu, bố trí với 20 kiểu sử dụng đất cho loại trồng lúa, ngô, lạc, vừng, đậu đỗ, rau màu,… ăn quả, nuôi trồng thủy sản làm muối; - Đánh giá hiệu sử dụng đất tính bền vững cho kiểu sử dụng đất huyện Lộc Hà thu kết tiểu vùng nghiên cứu là: Tiểu vùng có kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao (H), gồm: Lạc xuân - Lúa hè thu - Dưa chuột; Ngô xuân - Lúa hè thu - Rau cải; Dưa chuột - Lúa hè thu - Rau dền; Rau muống; Rau mùng tơi - đậu đỗ Rau cải; Khoai lang - đậu tương - Rau cải; Lạc xuân - Vừng HT - Bầu, bí ni tơm; Tiểu vùng có kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao, gồm: ĐX- lạc HT; Lạc xuân - Vừng -ngô hè thu; Đậu đỗ Vừng - ngô hè thu; Đỗ tương - Vừng hè thu cam, bưởi; - Định hướng sử dụng đất: Đối với tiểu vùng định hướng sử dụng đến năm 2025: LUT chun lúa diện tích xuống cịn 2,265,21 ha, LUT2Lúa- màu: Tăng diện tích cho kiểu sử dụng có tính bền vững cao với tổng diện tích tăng lên 404,16 ha; LUT Giảm diện tích đất canh tác kiểu sử dụng độc canh rau muống Ngô xuân – vừng – ngô đông;Tăng diện tích cho kiểu sử dụng có tính bền vững cao Rau mùng tơi - đậu đỗ - Rau cải; Khoai lang - đậu đỗ - Rau cải; Lạc xuân - Vừng HT - Bầu, bí; LUT ni trồng thủy sản, diện tích ni tơm LUT sản xuất muối từ đến 2025 giữ nguyên diện tích, Đối với tiểu vùng định hướng sử dụng đến năm 2025: Đối với LUT chuyên màu (cây hang năm khác): giảm diện tích kiểu sử dụng đất Ngô ĐX- Vừng - Ngô Hè thu, hiệu sử dụng không cao; tăng diện tích cho kiểu sử dụng đất Ngơ ĐX- lạc HT; Lạc xuân Vừng -ngô hè thu; Đậu đỗ - Vừng - ngô hè thu; Đỗ tương - Vừng hè thu g 71 Kiến nghị UBND huyện Lộc Hà cần tiếp tục khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, Tổ chức cho bà nông dân tham quan, học tập kinh nghiệm số địa phương có lực sản xuất tốt, đạt hiệu cao để áp dụng đạo sản xuất thời gian tới địa bàn huyện Lộc Hà g 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường MT ( 2018), Phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2018 Vũ Thị Bình (2007), Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất số địa phương Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp, số 1, trang 49-54, Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Lê Thị Giang Nguyễn Khắc Thời (2010), Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 5, trang 823 - 831, Cao Liêm (chủ biên) (1975), Thổ nhưỡng học, NXB Nông thôn, Hà nội, Chu Tiến Quang Lê Xuân Đình (2007), Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nơng nghiệp bền vững, Tạp chí cộng sản số 125/2007, Nguyễn Xuân Quát (1996) Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Serey M, Nguyễn Phúc Thọ Chu Thị Kim Loan, (2013), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 3, trang 439 - 446, 10 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (2002), Đánh giá đất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 11 Nguyễn Văn Toàn, 2010), Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu đánh giá tài ngun đất gị đồi vùng Đơng Bắc phục vụ phát triển g 73 kinh tế nông nghiệp - báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học, mã số KC,08,01/06-1, 12 Nguyễn Văn Toàn (2017), Báo cáo kết “Điều tra, đánh giá thoái hoá đất lần đầu tỉnh Quảng Ngãi”, 13 Đặng Minh Tơn (2017), Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” , Luận án TS Nông nghiệp, năm 2017, 14 Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp (2008), Quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững thực Chương trình nghị 21, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, II Tài liệu tiếng Anh 15 European community (2008), The contribution of biogeotextiles to sustainaible developmentand soil conservetion in the tropics, Project Final Report (INCOCT 2005 510745) 16 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome, page 21-27, 48-58, 17 FAO(1983), Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture, FAO Soils Bulletin 52, 18 FAO (1993), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, 19 Oledeman L,R (1992), Global Asessment og Soil Degradation GLASOD, ISRIC, pp:19-36 20 Smyth A,J and Dumanski, J, (1993), FELM An International Framework For Evaluating Sustainable land Management, World soil report 73, FAOROME, 21 WCED (1987), Our common Future the report of the world commission on Environement and Developpement ( The Brundtland Comission, WCED 1987), g 74 22 Hamza W, (2002), Land use and coastal management in the third countries; Etrypt as a case, Dept, Of Environemental Sciences, Faculty of Science Alexandria University, Egypt, III Tài liệu truy cập Internet 23.Australia Embassy (Vietnam), Một vài dự án điển hình ACIAR Việt Nam, http: //vietnam,embassy,gov,au/hnoivietnammese/ACIARpjct,html g PHỤ LỤC PHIẾU ÐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra: Ngày điều tra: I THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tơc .Giới tính Thơn Xã Huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Tình hình lao dộng: Tổng số nhân hộ: (người) Tổng số người độ tuổi lao động:……………,,(nguời), Trong số lao động nông, lâm nghiệp …… (nguời) , Thu nhập Tổng thu nhập hộ…………………,(triệu đồng/ năm), Trong thu nhập từ nông nghiệp………,,…,,(%) Diện hộ: Khá Giàu Trung bình Nghèo II, THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 1.1 Hiệu kinh tế Kết sản xuất Hạng mục A, Thơng tin chung - Diện tích - Năng suất - Giá bán B, TỔNG THU - Sản phẩm - Sản phẩm phụ Đơn vị tính Loại hình sử dụng đất tạ/ha 1000 đ/kg 1000 đ/ha g Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Tổng Chi Phí Hạng mục I, Vật chất - Giống - Phân chuồng - Urê - Lân - Kali - NPK - Phân vi sinh - Vơi - Phân bón - Hóa chất bảo vệ thực vật - Thuốc trừ cỏ - Nhiên liệu: tưới… - Vật tư khác II, Công lao động - Lao động nhà - Lao động thuê - Giá trị cơng lao động th III, Dịch vụ phí - Khai hoang xây dựng đồng ruộng - Làm đất - Thu hoạch - Vận chuyển - Thủy lợi phí -………………,, IV, Chi khác - Thuế sử dụng đất - Lãi vay ngân hàng (nếu có) -………………,, Tổng Đơn vị tính Loại hình sử dụng đất Kg/ha tạ/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha Công/ha Công/ha 1000 đ/công 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha 1000 đ/ha g Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất 2.1.Hiệu xã hội Ông (bà) cho biết nơng sản mà gia đình làm có đảm bảo đủ cho nhu cầu gia đình khơng? Có Khơng Ơng (bà) cho biết sản phẩm nơng nghiệp mà gia đình làm có đem bán thị trường hay khơng? Có Khơng - Nếu có tiêu thụ đâu? Tiêu thụ vườn Tại chợ xã Tại chợ xã - Giá thị trường có ổn định khơng? Có Khơng Ngồi lao động gia đình, ơng (bà) có th thêm lao động khơng? Có Khơng Ơng (bà) cho biết u cầu vốn sản xuất nơng nghiệp gia đình có cao khơng? Thấp Trung bình Cao 2.2.Hiệu mơi trường Ơng (bà) có thường xun sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng? Có Khơng Theo Ơng (bà) việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gia đình ảnh hưởng tới mơi trường nào? Thấp Trung Bình g Cao Ơng (bà) cho biết trồng mà gia đình trồng có khả bảo vệ cải tạo đất nào? Thấp Trung Bình Cao Việc sử dụng đất sản xuất gia đình có thường xun liên tục khơng? Khơng Trung Bình Liên tục 2.3 Khó khăn, giải pháp 1, Ơng (bà) có phải vay vốn để sản xuất khơng? Có Khơng - Nếu có vay đâu? Tín dụng, ngân hàng Người thân Nguồn khác - Tiếp cận với nguồn vốn vay từ tín dụng, ngân hàng có khó khăn khơng? Có Khơng - Ơng (bà) cần vay thêm tiền dể sản xuất …………, (Triệu đồng) - Theo Ông (bà) lãi xuất phù hợp?,,,,,,,(% năm); Thời hạn vay?,,,tháng, Nhu cầu đất đai gia đình? Ðủ Thiếu + Nếu trả lời Thiếu thì: - Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mơ khơng? Có Khơng + Nếu khơng xin ơng bà cho biết lý do? ………………………………………………………………………………… + Nếu có: g Ông bà muốn mở rộng cách nào? Khai hoang Ðấu thầu Mua lại Cách khác - Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? Sản suất có lợi Có vốn sản xuất Có lao động ý kiến khác Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? Có Khơng Nếu có ? ……………………………………………………………………………… Ơng (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? Có Khơng Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để giải khó khăn vướng mắc việc sản xuất nông nghiệp gia đình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Người điều tra g