1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHƯƠNG 7 XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ

207 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

CHƯƠNG 7 XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ

Trang 1

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

CHƯƠNG 7

XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ

Trang 2

Khái niệm:

Hấp thụ khí bằng chất lỏng là quá trìnhchuyển cấu tử khí từ pha khí vào trongpha lỏng thông qua quá trình hòa tan chấtkhí trong chất lỏng khi chúng tiếp xúc vớinhau

Trang 3

Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặtcủa dung dịch hấp thụ

Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bềmặt ngăn cách vào sâu trong lòng chấtlỏng hấp thụ

Hấp thụ - Absorption

Trang 4

o Hiệu ứng nhiệt của quá trình hấp thụ tra

trong sổ tay hoá lý hoặc tính theo phươngtrình

o Nhiệt của phản ứng hoà tan…

Trang 5

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ LÝ THUYẾT LỚP BIÊN

o Để trao đổi một lượng (khối lượng) chất ô

nhiễm từ khí thải vào chất lỏng hấp thụ, cầnphải trao đổi các phần tử qua vùng ranh giới

o Cường độ trao đổi thực phụ thuộc vào các

yếu tố: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, độ hòatan

o Nồng độ phân tử ở phía chất khí phụ thuộc

vào hai hiện tượng khuếch tán: Khuếch tánrối và khuếch tán phân tử

Trang 7

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

TRAO ĐỔI CHẤT

Cường độ trao đổi chất từ pha này sang phakia:

Phương trình trao đổi chất:

Đối với lớp biên khí:

) ( AG Ai

G

N = −

) ( Ai AL

Trang 8

o Áp dụng phương pháp này trong quá trình xử

lí khí thải sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao

o Thu hồi được các chất để tuần hoàn hoặc

chuyển sang các công đoạn sản xuất khác

Trang 9

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

CHẤT HẤP THỤ (DUNG MÔI)

Điều kiện lựa chọn dung dịch hấp thụ:

o Độ hoà tan chọn lọc

o Độ bay hơi tương đối thấp

o Tính ăn mòn của dung môi thấp

o Chi phí

o Độ nhớt bé, khi đó trở lực của quá trình càng nhỏ,

tăng tốc độ hấp thụ và có lợi cho quá trình truyền khối.

o Các tính chất khác:

Nhiệt dung riêng, nhiệt độ đóng rắn, tạo tủa, độc hại…

Trang 10

CHẤT HẤP THỤ PHỔ BIẾN

Nước (H2O) Dung dịch bazơ: KOH, NaOH, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCO3,…

MonoEtanolAmin (OHCH2CH2NH2), Dietanolamin (R2NH), trietanolamin (R3N)

Dễ bay hơi nên thất thoát nhiều

Ăn mòn hoá học Liên kết với CO2 rất bền nên khó phân hủy để hoàn nguyên…

Trang 11

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

HIỆU SUẤT CỦA QUÁ TRÌNH HẤP THỤ

Phụ thuộc vào các yếu tố:

Trang 12

Giao dòng - CrossflowPHÂN LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ

Phân loại theo dòng chảy:

Trang 13

o Đường kính tháp nhỏ nên mật độ tưới nhỏ

(50 – 90 m3/m2), tiết kiệm dung dịch hấpthụ nhưng vẫn cho hiệu suất cao

Nhược điểm:

o Thiết bị dễ bị ăn mòn, đòi hỏi phải có lớp phủ

bảo vệ, làm tăng giá thành chế tạo thiết bị

o Cần phải có hệ thống tự động điều chỉnh lưu

lượng dung dịch hấp thụ phun vào thiết bị Dung dịch phải được phun đều khắp tiết diệntháp

Trang 15

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

THÁP PHUN

Trang 16

THÁP PHUN

Tháp phun rỗng Tháp phun dạng

đĩa quay

Jet tower

Trang 17

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Trang 18

CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ

Tháp đệm:

Chất lỏng được tưới trên lớp đệm rỗng và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt của lớp vật liệu đệm cho dòng khí từ dưới đi lên

Trang 19

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ

Trang 21

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Vật liệu đệm

Đệm - pack

Lớp đệm đổ đống Đệm vòng raschig

Trang 22

Vật liệu đệm

Trang 24

CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ

Tháp mâm:

Tháp hình trụ thẳng đứng, trong có gắn cácmâm có cấu tạo khác nhau, trên đó pha lỏng

và pha khí được cho tiếp xúc với nhau Quátrình chung của cả tháp là sự tiếp xúc phanghịch dòng mặc dù trên mỗi mâm hai phakhí và lỏng tiếp xúc giao dòng

Trang 25

o Khi vận tốc khí lớn có thể gây nên sự lôi cuốn cơ

học các giọt lỏng trong dòng hơi từ mâm dưới lên mâm trên làm giảm sự biến đổi nồng độ tạo nên bởi quá trình truyền khối, làm giảm hiệu suất

o Ngoài ra còn tạo độ giảm áp lớn cho pha khí làm

tăng công suất máy nén khí cho tháp

Trang 26

(d) Mâm v ới valve caps

(b) Mâm van

(c) Mâm chóp

(a) Mâm đ ục lỗ

THÁP MÂM

Trang 28

Hình: Tr ạng thái của chất lỏng khi tiếp xúc với mâm

(a) B ụi nước (b) b ọt (c) Nh ũ tương (d) Bong bóng (e) B ọt tế bào

Chất lỏng mang ra không có bọt khí phía

dư ới mâm Hơi mang ra không có gi ọt lỏng phía trên

c ủa mâm Không có s ự chảy của chất lỏng thông qua mâm

Cân b ằng giữa sự tồn tại pha hơi và lỏngTHÁP MÂM

B ọt

Trang 29

Sơ đồ hệ thống xử lí SO2 bao gồm 2 giai đoạn:

n Hấp thụ khí SO2 bằng cách phun nước vào dòng

khí thải hoặc cho dòng khí thải đi qua lớp vật liệu đệm rỗng có tưới nước Quá trình hấp thụ SO2bằng nước diễn ra theo phương trình:

SO2 + H2O H + + HSO3

-n Giải thoát SO2 ra khỏi chất hấp thụ để thu hồi

SO2 (nếu cần) và nước sạch

Trang 30

Xử lý SO2

o Ưu điểm:

Cấu tạo đơn giản

Có thể thu hồi SO2 dùng cho các mụcđích khác (sản xuất axít H2SO4)

o Nhược điểm:

Cần lưu lượng nước lớn, thiết bị hấp thụ

có thể tích lớnLoại SO2 ra khỏi dung dịch thực hiệnbằng cách đun nóng nó đến 1000C, cầnchi phí nhiệt lớn

Trang 31

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Xử lý SO2

Hấp thụ bằng huyền phù CaCO 3 (thànhphần rắn:lỏng = 1:10, kích thước hạt CaCO3 0,1mm) diễn ra theo các giai đoạn:

H2O + SO2 = H2SO3

CO2 + H2O = H2CO3CaCO3 + H2SO3 = 2CaSO3 + H2CO3

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2CaSO3 + H2SO3 = Ca(HSO3)2Ca(HSO3)2 + 2CaCO3 = Ca(HCO3)2 + 2CaSO3Ca(HCO3)2 + 2H2SO3 = Ca(HSO3)2 + 2H2CO3

Trang 32

Ca(HSO3)2 + O2 = Ca(HSO4)2

CaSO3 + O2 = 2CaSO4Ca(HSO4)2 + 2CaSO3 = Ca(HSO3)2 + 2CaSO4Ca(HSO4)2 + 2CaCO3 = Ca(HCO3)2 + 2CaSO4Ca(HSO4)2 + Ca(HSO3)2 = 2CaSO4 + H2SO3

CaSO3 + 0,5H2O = CaSO3.0,5H2O CaSO4 + 2H2O = CaSO4.2H2O

Xử lý SO2

Trang 33

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Xử lý SO2

MgO + SO2 = MgSO3 MgO + H2O = Mg(OH)2MgSO3 + SO2 + H2O = Mg(HSO3)2Mg(OH)2 + Mg(HSO3)2 = 2MgSO3 +

Trang 34

Xử lý SO2

2MgSO3 + O2 = 2MgSO4

Sự hình thành MgSO4 không có lợi cho việc tái sinh MgOnên cần hạn chế phản ứng trên bằng cách giảm thời giantiếp xúc giữa pha khí và pha lỏng hoặc dùng hóa chất giảmtính oxi hóa

Tái sinh MgO:

Thực hiện trong lò nung ở nhiệt độ 9000C với xúc tác làthan cốc

Ưu điểm:

Có thể xử lý khí nóng không cần làm nguội sơ bộThu được sản phẩm tận dụng sản xuất axit sunfuric

Trang 35

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Xử lý SO2

Hấp thụ bởi ZnO:

SO2 +ZnO + 2,5H2O = ZnSO3.2,5H2OKhi nồng độ SO2 lớn:

SO2 +ZnO + 2,5H2O = Zn(HSO3)2Kẽm sunfit tạo thành không tan trong nước được tách ra bằngxiclon nước và sấy khô

Tái sinh ZnO:

Nung sunfit ở nhiệt độ 3500C

Trang 36

Xử lý SO2

Nếu dùng soda phản ứng xảy ra:

Na2CO3 + SO2 = Na2SO3 + CO2

Na2SO3 + SO2 + H2O = 2NaHSO3Khí tham gia phản ứng với sunfit và bisunfit làm tăng nồng

độ bisunfit.

SO2 + NaHCO3 + Na2SO3 + H2O = 3NaHSO3Dung dịch hình thành tác dụng với oxit kẽm tạo thành sunfit kẽm.

NaHSO3 + ZnO = ZnSO3 + NaOH

Ưu điểm:

Ứng dụng chất hấp thụ hóa học không bay hơi, có khả năng hấp thụ lớn.

Ứng dụng để loại SO ở các nồng độ khác nhau.

Trang 37

(NH4)2SO3 + H2SO3 = NH4HSO32(NH4)2SO3 + O2 = 2(NH4)2SO4Nếu thêm HNO3:

(NH4)2SO3 + 2HNO3 = 2NH4NO3 + SO2 + H2O

NH4HSO3 + HNO3 = NH4NO3 + SO2 + H2O

NH4NO3 thu được dùng làm phân bón, khí thu được chứa 15 – 30% SO để sản xuất H SO

Trang 39

N2O3 + H2O2 = N2O4 + H2O

N2O4 + H2O = HNO3 + HNO2

Quá trình hấp thụ NOx thành HNO3 tăng theo độ tăng nồng

độ axit và áp suất riêng phần của NOx Để thúc đẩy quátrình có thể dùng chất xúc tác, hiệu quả xử lý đạt 97%

Trang 40

Xử lý NOx

Hấp thụ bằng kiềm và huyền phù:

3NO2 + Na2CO3 = NaNO3 + NaNO2+ CO2 + QPhương trình phản ứng cho quá trình hấp thụ N2O3 bằng dung dịch kiềm và huyền phù:

M2(CO3)m + N2O3 = M(NO2)m + CO2M(HCO3)m + N2O3 = M(NO2)m + CO2 + H2O

M(OH)m + N2O3 = M(NO2)m + H2OKhi hấp thụ N2O3 hoạt độ của dung dịch kiềm giảm theo thứtự:

KOH > NaOH > Ca(OH)2 > Na2CO3 > K2CO3 > Ba(OH)2 >

Trang 41

NO và hoàn nguyên dung dịch hấp thụ.

Sử dụng dung dịch Na2S2O3, NaHCO3, (NH2)2CO sẽ tạothành N2:

Na2S2O3 + 6NO = 3N2 + 2Na2SO4 + 2SO2

2NaHSO3 +2NO = N2 + 2NaHSO42(NH ) CO + 6NO = 5N + 4H O + 2CO

Trang 42

Hấp thụ chọn lọc (tt)

Ở nhiệt độ cao hơn 2000C, NO liên kết với NH3 theo phản ứng:

4NH3 + 6NO à 5N2 + 6H2O Axit sunfuric được sử dụng để hấp thụ NO2 và N2O3

H2SO4 + 2NO2 = HNSO5 + HNO22H2SO4 + N2O3 = 2HNSO5 + H2O Khu đun nóng hoặc pha loãng bằng nước, HNSO5 sẽ sinh ra NOx:

HNSO5 + H2O = 2H2SO4 + NO + NO2Tương tác giữa NOx với chất hấp thụ hiệu quả nhất ở

0

Trang 43

Hiệu quả xử lý:

SO2 khoảng 90%

NOx khoảng 70 – 90%

Trang 45

NH4F được xử lý như sau:

2NH4F +Na2CO3 à (NH4)2CO3 + NaF (NH4)2CO3 + H2O à 2NH4OH + CO2

NH4OH à H2O + NH3

Trang 46

Xử lý Halogen và các hợp chất của chúng (tt)

Hấp thụ bằng dung dịch K2CO3:

Phản ứng hấp phụ:

HF + K2CO3 à2KF + CO2 + H2O Phản ứng phục hồi chất hấp thụ:

Trang 47

2NaF + Cao + H2O à CaF2 + NaOH

Trang 48

Xử lý Halogen và các hợp chất của chúng (tt)

Xử lý Clo và hydro clorua:

Hấp thụ clo với các dung dịch kiềm:

Cl2 + 2NaOH à NaOCl +NaCl + H2O 2Ca(OH)2 + 2Cl2 àCaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O

Na2CO3 +Cl2 + H2O à NaCl + NaOCl + CO2 + H2O Dung dịch NaOH được dùng với hàm lượng 100 – 150g/l Huyền phù Ca(OH)2 là 100 – 110g/l

Hấp thụ clorua hydro bằng dung dịch kiềm và nước:

Sử dụng NaOH, Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 để hấp thụ HCl Nhược điểm khi dùng nước hấp thụ bằng nước tạo sương

Trang 50

Xử lý COx

Xử lý CO:

Hấp thụ bằng [Cu(NH3)m(H2O)n]+:

[Cu(NH 3 ) m (H 2 O) n ] + + xNH 3 + yCO = [Cu(NH 3 ) m (CO) y (H 2 O) n ] + + Q

Thường tồn tại ở dạng hóa trị 1

Dung dịch có tính kiềm yếu nên đồng thời hấp thụ CO2

2NH4OH + CO2 = (NH4)2CO3 + H2O (NH4)2CO3 + CO2 + H2O = 2NH4HCO3

Rửa Nitơ lỏng:

Đây là quá trình hấp thụ vật lý Quá trình ứng dụng trong công nghiệp ni tơ

Trang 51

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Xử lý CO

Hấp thụ bằng dung dịch clorua đồng, nhôm:

Ứng dụng khi trong khí thải có O2 và lượng lớn CO2

Hấp thụ hóa học CO bằng dung dịch có nồng độ 20 – 50% CuAlCl4 và 89 -90% toluen

Quá trình thấp thụ:

CuCl2 + AlCl3 + 2C6H5CH3 à (CuAlCl4)(C6H5CH3)2(CuAlCl4)(C6H5CH3)2 + 2CO à (CuAlCl4).2CO + 2C6H5CH3

Hơi nước trong khí thải có thể phá hủy phức sinh ra HCl

2CuAlCl4 + H2O à 2HCl + CuCl + CuAlCl4.AlOCl

à Cần sấy khô khí trước khi xử lý

Trang 52

Ưu điểm: Giá rẻ, khả năng phản ứng cao, ổn định, dễ

Nhược điểm: Áp suất hơi cao và dung dịch tham gia

Trang 55

Ưu điểm: kết cấu đơn giản, không tốn nhiệt, dung dịch

rẻ, nước trơ với khí COS, O2 và các tạp chất khác.

Nhược điểm: Hấp thụ H2 trong không khí, bơm công suất lớn, khả năng hấp thụ thấp.

Trang 58

Hấp thụ H2S

Dung dịch kiềm – asen tạo thành theo phản ứng: 2Na2CO3 + As2O3 + H2O = 2Na2HAsO3 + 2CO2

Trang 60

Hấp thụ H2S

Phương pháp soda – sắt:

FeSO4 + Na2CO3 + H2O à Fe(OH)2 + Na2SO4 + CO2Cho không khí qua dung dịch để oxi hóa sắt (II) thành sắt (III)

4Fe(OH)2 + O2 + H2O à 4Fe(OH)3Hấp thụ H2S theo các phản ứng:

H2S +Na2CO3 à NaHS + NaHCO33NaHS + 2Fe(OH)3 à Fe2S3 + 3NaOH + 3H2O 3NaHS + 2Fe(OH)3 à 2FeS + S + 3NaOH + 3H2O

Trang 62

Hấp thụ H2S

Phương pháp hydroquinon – kiềm

Hấp thụ H2S bằng dung dịch kiềm – hydroquinon (là chất xúc tác)

Quá trình diễn ra như sau:

H2S + Na2CO3 à NaHS + NaHCO3NaHS + H2O + à + S + NaOH Phản ứng phụ:

2NaHS + 2O2 à Na2S2O3 + H2O

Sự tích lũy Na2S2O3 và NaHCO3 làm giảm khả năng hấp thụ do giảm nồng độ Na2CO3 và giảm ph môi

Trang 63

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Hấp thụ H2S

Phương pháp hydroquinon – kiềm

Hấp thụ H2S bằng dung dịch kiềm – hydroquinon (là chất xúc tác)

Quá trình diễn ra như sau:

H2S + Na2CO3 à NaHS + NaHCO3NaHS + H2O + à + S + NaOH Phản ứng phụ:

2NaHS + 2O2 à Na2S2O3 + H2O

Sự tích lũy Na2S2O3 và NaHCO3 làm giảm khả năng hấp thụ do giảm nồng độ Na2CO3 và giảm ph môi

Trang 64

Hấp thụ H2S

Phương pháp hấp thụ bằng etanolamin

Hấp thụ H2S và CO2 hấp thụ bằng monoetanolamin và tri – etanolamin.

Sử dụng dung dịch 15 – 20% monoetanolamin lợi thế hơn do dung dịch có khả năng hấp thụ cao, dễ phục hồi.

Quá trình diễn ra như sau:

H2S + 2(OH-CH2CH2-NH2) à (HO-CH2-CH2-NH3)2S

(HO-CH2-CH2-NH3)2S + H2S = 2(OH-CH2CH2-NH2-SH)

Ở nhiệt độ 25 – 400C phản ứng từ trái sang phải,

Trang 65

700 –5.000

400 – 700

50 – 100

0Cmg/m3mg/m3mg/m3mg/m3

Nhiệt độBụi

SO2

NOxCO

12345

Kết quảĐơn vị

Thành phầnSTT

Nguồn: Sổ tay hướng dẫn Xử lý khói lò hơi – Sở KHCN & MTTp.HCM

Trang 66

Một số hệ thống xử lý khí thải đơn giản

Hiệu quả xử lý đối với SO2trong công trình thực

tế > 90%

Trang 67

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Tính toán thiết bị hấp thụ

line

cao

như bơm, quạt…

Trang 68

Trình tự tính toán

o Lựa chọn dung mơi hấp thụ

o Đường cân bằng và đường làm việc.

o Lượng dung mơi cần thiết.

o Số đơn vị truyền khối và chiều cao một đơn vị

truyền khối cột đệm hoặc xác định số mâm thực tế và khoảng cách mâm.

o Chiều cao

o Đường kính

o Trở lực

Trang 70

CHƯƠNG 7

XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ

Trang 71

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Khái niệm:

Hấp thụ khí bằng chất lỏng là quá trìnhchuyển cấu tử khí từ pha khí vào trongpha lỏng thông qua quá trình hòa tan chấtkhí trong chất lỏng khi chúng tiếp xúc vớinhau

Trang 72

Cơ chế của quá trình có thể chia thành 3

bước:

Khuếch tán các phân tử chất ô nhiễm thểkhí trong khối khí thải đến bề mặt củadung dịch hấp thụ

Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặtcủa dung dịch hấp thụ

Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bềmặt ngăn cách vào sâu trong lòng chấtlỏng hấp thụ

Hấp thụ - Absorption

Trang 73

o Hiệu ứng nhiệt của quá trình hấp thụ tra

trong sổ tay hoá lý hoặc tính theo phươngtrình

o Nhiệt của phản ứng hoà tan…

Trang 74

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ LÝ THUYẾT LỚP BIÊN

o Để trao đổi một lượng (khối lượng) chất ô

nhiễm từ khí thải vào chất lỏng hấp thụ, cầnphải trao đổi các phần tử qua vùng ranh giới

o Cường độ trao đổi thực phụ thuộc vào các

yếu tố: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, độ hòatan

o Nồng độ phân tử ở phía chất khí phụ thuộc

vào hai hiện tượng khuếch tán: Khuếch tánrối và khuếch tán phân tử

Trang 76

TRAO ĐỔI CHẤT

Cường độ trao đổi chất từ pha này sang phakia:

Phương trình trao đổi chất:

Đối với lớp biên khí:

) ( AG Ai

G

N = −

) ( Ai AL

Trang 77

o Áp dụng phương pháp này trong quá trình xử

lí khí thải sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao

o Thu hồi được các chất để tuần hoàn hoặc

chuyển sang các công đoạn sản xuất khác

Trang 78

CHẤT HẤP THỤ (DUNG MÔI)

Điều kiện lựa chọn dung dịch hấp thụ:

o Độ hoà tan chọn lọc

o Độ bay hơi tương đối thấp

o Tính ăn mòn của dung môi thấp

o Chi phí

o Độ nhớt bé, khi đó trở lực của quá trình càng nhỏ,

tăng tốc độ hấp thụ và có lợi cho quá trình truyền khối.

o Các tính chất khác:

Nhiệt dung riêng, nhiệt độ đóng rắn, tạo tủa, độc hại…

Trang 79

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

CHẤT HẤP THỤ PHỔ BIẾN

Nước (H2O) Dung dịch bazơ: KOH, NaOH, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCO3,…

MonoEtanolAmin (OHCH2CH2NH2), Dietanolamin (R2NH), trietanolamin (R3N)

Dễ bay hơi nên thất thoát nhiều

Ăn mòn hoá học Liên kết với CO2 rất bền nên khó phân hủy để hoàn nguyên…

Trang 80

HIỆU SUẤT CỦA QUÁ TRÌNH HẤP THỤ

Phụ thuộc vào các yếu tố:

Trang 81

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Giao dòng - Crossflow

Ngược dòngPHÂN LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ Phân loại theo dòng chảy:

Trang 82

THÁP PHUN

Ưu điểm:

o Vận tốc dòng khí trong tháp cao làm cho khả

năng hấp thụ tăng đáng kể

o Đường kính tháp nhỏ nên mật độ tưới nhỏ

(50 – 90 m3/m2), tiết kiệm dung dịch hấpthụ nhưng vẫn cho hiệu suất cao

Nhược điểm:

o Thiết bị dễ bị ăn mòn, đòi hỏi phải có lớp phủ

bảo vệ, làm tăng giá thành chế tạo thiết bị

o Cần phải có hệ thống tự động điều chỉnh lưu

lượng dung dịch hấp thụ phun vào thiết bị Dung dịch phải được phun đều khắp tiết diện

Trang 84

THÁP PHUN

Trang 88

CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ

Trang 90

Vật liệu đệm

Đệm - pack

Lớp đệm đổ đống Đệm vòng raschig

Trang 91

Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnVật liệu đệm

Trang 93

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ

Tháp mâm:

Tháp hình trụ thẳng đứng, trong có gắn cácmâm có cấu tạo khác nhau, trên đó pha lỏng

và pha khí được cho tiếp xúc với nhau Quátrình chung của cả tháp là sự tiếp xúc phanghịch dòng mặc dù trên mỗi mâm hai phakhí và lỏng tiếp xúc giao dòng

Trang 94

o Khi vận tốc khí lớn có thể gây nên sự lôi cuốn cơ

học các giọt lỏng trong dòng hơi từ mâm dưới lên mâm trên làm giảm sự biến đổi nồng độ tạo nên bởi quá trình truyền khối, làm giảm hiệu suất

o Ngoài ra còn tạo độ giảm áp lớn cho pha khí làm

tăng công suất máy nén khí cho tháp

Trang 97

Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn

Hình: Tr ạng thái của chất lỏng khi tiếp xúc với mâm

(a) B ụi nước (b) b ọt (c) Nh ũ tương (d) Bong bóng (e) B ọt tế bào

Chất lỏng mang ra không có bọt khí phía

dư ới mâm Hơi mang ra không có gi ọt lỏng phía trên

c ủa mâm Không có s ự chảy của chất lỏng thông qua mâm

Cân b ằng giữa sự tồn tại pha hơi và lỏng

đư ợc tiếp cận trên mỗi mâm.

THÁP MÂM

B ọt

Ngày đăng: 01/05/2014, 21:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hệ thống xử lí SO 2 bao gồm 2 giai đoạn: - CHƯƠNG 7 XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
Sơ đồ h ệ thống xử lí SO 2 bao gồm 2 giai đoạn: (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w