Xử lý nước thải giàu hợp chất n và p lê văn cát

605 0 0
Xử lý nước thải giàu hợp chất n và p   lê văn cát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Văn Cát Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ photpho NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 11/ 2007 Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát Chiến lược kiểm sốt nhiễm hợp chất nitơ, photpho môi trường nước Xử lý nước thải trước hết nhằm mục đích cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường sống người xa nhằm trì cân sinh thái, tạo điều kiện phát triển bền vững lâu dài cho loài người Do tính linh hoạt lan truyền thấp, chất gây nhiễm dạng rắn khó phát huy độc tính ô nhiễm diện rộng Ngược lại chất gây ô nhiễm môi trường khí (từ khí thải) thường gây nhiễm diện rộng, có tính chất tồn cầu Diện gây ô nhiễm từ yếu tố nước thải nằm hai cực trên: ảnh hưởng tới nơi phát thải vùng lân cận xung quanh Nước thải - nước sau sử dụng bị nhiễm bẩn từ sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp thải khỏi khu vực sử dụng nguồn nhận ao, hồ, sông, biển Trong dịch chuyển, lượng nước thải định thấm vào đất tạo nước ngầm đem theo chất gây ô nhiễm Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước chất có khả chuyển hố thành chất khác chất bền tác động đến cân sinh thái môi trường nước nhận Về nguyên tắc, chất bền môi trường coi độc hại khơng gây hại trực tiếp lên động vât, thực vật sống nước lên người cách gián tiếp tới người thơng qua chuỗi thức ăn Có nhiều họ chất hữu bền mơi trường có tác dụng xấu gây loại bệnh nan y, đột biến gen với nồng độ thấp Đó số họ chất bảo vệ thực vật, hormon, kháng sinh, dược phẩm, số hợp chất đặc thù khác thâm nhập vào thể người động vật trực tiếp qua thức ăn Rất nhiều hợp chất gây nhiễm nước thải có khả chuyển hố cao mơi trường nước tự nhiên thơng qua phản ứng hoá học, sinh hoá, quang hoá tác động đến cân sinh thái môi trường Các chất gây đục vơ có khả chuyển hố khơng lớn, tồn nguồn nước nhận gây đục, gây tượng cản ánh sáng vào nước, hạn chế phát triển thuỷ thực vật sống Hậu kéo theo làm ~1~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát giảm nguồn thức ăn thuỷ động vật, làm giảm nồng độ oxy hoà tan nước trình quang hợp thực vật bị hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động động vật thuỷ sinh Hợp chất hữu giàu thành phần carbon có khả sinh huỷ (BOD) tồn nước với nồng độ lớn nguồn chất cho loại vi sinh vật phát triển Với loại vi sinh vật hiếu khí, q trình phát triển hoạt động chúng tiêu thụ lượng oxy tan lớn, với mật độ cao gây đục nước chết chúng lắng xuống lớp bùn đáy Trong điều kiện thiếu oxy loại vi sinh vật yếm khí phát triển, tạo nhiều dạng hợp chất có mùi (các chất có tính khử cao H2S, metan, axit hữu dễ bay hơi) đầu độc mơi trường nước khơng khí vùng xung quanh Nitơ photpho hai nguyên tố sống, có mặt tất hoạt động liên quan đến sống nhiều ngành nghề sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp Hợp chất hố học chứa nitơ, photpho gọi thành phần dinh dưỡng phạm trù nước thải đối tượng gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường Khi thải kg nitơ dạng hợp chất hoá học vào môi trường nước sinh 20 kg COD, tương tự kg photpho sinh 138 kg COD dạng tảo chết [1] Trong nguồn nước nhận giàu chất dinh dưỡng (N, P) thường xảy tượng: tảo thủy thực vật khác phát triển nhanh tạo nên mật độ lớn Vào ban ngày nhiều nắng, trình quang hợp tảo diễn mãnh liệt Khi quang hợp tảo hấp thụ khí CO2 bicarbonat (HCO3-) nước nhả khí oxy pH nước tăng nhanh, nguồn nước nhận có độ kiềm thấp (tính đệm thấp cân hệ H2CO3 - HCO3- - CO32-), vào thời điểm cuối buổi chiều, pH số ao, hồ giàu dinh dưỡng đạt giá trị 10 Nồng độ oxy tan nước thường mức siêu bão hồ, tới 20 mg/l Song song với trình quang hợp q trình hơ hấp (phân huỷ chất hữu để tạo lượng, ngược với trình quang hợp) xảy Trong hô hấp, tảo thải khí CO2, tác nhân làm giảm pH nước Vào ban đêm ngày nắng, q trình hơ hấp diễn mạnh mẽ gây tình trạng thiếu oxy làm giảm pH nước Trong nguồn nước giàu dinh dưỡng vào buổi sáng sớm, trước lúc bình minh, lượng oxy nước cạn kiệt pH thấp 5,5 ~2~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát Hiện tượng nêu gọi phú dưỡng - lượng dinh dưỡng cho thực vật (phân bón N, P) cao môi trường nước Trong môi trường phú dưỡng, điều kiện sống (pH, oxy tan) biến động liên tục mạnh tác nhân gây khó khăn, chí mơi trường khơng thể sống thuỷ động vật Thời gian hay chu kỳ sống tảo có giới hạn, sau phát triển mạnh (bùng nổ tảo hay gọi nước nở hoa) tảo chết lắng xuống lớp đáy tiếp tục bị phân huỷ điều kiện yếm khí Giống lồi tảo phong phú, có lồi tảo độc (tiết độc tố), điều kiện phú dưỡng tỷ lệ thành phần tảo thường thay đổi theo chiều hướng bất lợi, hình thành nhiều loại tảo độc [2] Tác dụng xấu nước thải lên môi trường người nhận biết từ lâu ln tìm cách hạn chế Kỹ thuật hay công nghệ xử lý nước thải đặc trưng trình độ phát triển qua giai đoạn: xử lý sơ cấp, thứ cấp bậc ba (phương pháp tiên tiến) Xử lý sơ cấp áp dụng giải pháp kỹ thuật để loại bỏ tác nhân gây nhiễm cảm nhận chất gây đục, gây mùi, gây màu vật có kích thước lớn tách khỏi nước biện pháp học Các kỹ thuật áp dụng xử lý sơ cấp thường đơn giản có giá thành vận hành khơng cao: vớt rác, chắn rác, lắng cát (hố ga), lắng, lọc, keo tụ, sục khí để giảm bớt mùi Xử lý thứ cấp áp dụng giải pháp kỹ thuật đơn giản để loại bỏ chất hữu giàu hàm lượng carbon dạng tan, chủ yếu phương pháp xử lý vi sinh điều kiện yếm khí hiếu khí Phương pháp xử lý hiếu khí sử dụng tập đồn vi sinh vật hiếu khí loại hoạt động mơi trường có oxy phân tử để phân huỷ chất hữu thành dạng không độc hại CO2 H2O, phần lớn (40 - 60%) chất hữu vi sinh vật sử dụng làm chất để phát triển thành sinh khối (tế bào) dạng rắn, dễ dàng tách khỏi nước biện pháp thích hợp lắng (thứ cấp), lọc, ly tâm Để vi sinh vật phát triển, chúng cần có thêm dinh dưỡng (N, P), nguồn nước thải thiếu so với nhu cầu phát triển chúng (ví dụ theo tỉ lệ BOD: N: P = 100: 5: 1), nguồn dinh dưỡng bổ sung chủ động từ vào Khi nguồn dinh dưỡng dư thừa, chúng tồn dạng tan hay khơng tan nước đóng vai trị phân bón cho thủy thực vật ~3~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát Xử lý yếm khí tượng biết đến từ lâu, sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải vào cuối thập kỷ 70 80 kỷ 20 sau khủng hoảng lượng vào năm 1973 Xử lý yếm khí có giá thành vận hành rẻ, thích hợp cho loại nước thải có độ nhiễm cao, phù hợp với điều kiện ấm nóng Do lượng vi sinh hình thành (hiệu suất sinh khối) thấp phí cho xử lý bùn (vi sinh) khơng lớn Ngồi ra, thu lượng nhiên liệu cao dạng khí metan hình thành q trình lên men chất hữu Tuy có ưu việt nước thải sau xử lý yếm khí cịn chứa nhiều tạp chất có tính khử (hố học) cao, khơng đáp ứng tiêu chuẩn thải mơi trường Vì lý nên nhiều nhà nghiên cứu xem bước xử lý yếm khí giai đoạn xử lý sơ cấp, nước thải sau cần tiếp tục xử lý theo phương pháp hiếu khí Rất nhiều phương án kỹ thuật sử dụng để xử lý nước thải: kỹ thuật huyền phù, cố định vi sinh chất mang, kỹ thuật bùn hoạt tính, đĩa quay, lọc nhỏ giọt, tầng cố định, tầng giãn nở, tầng linh động (lưu thể) tổ hợp (lai ghép) kỹ thuật Vào đầu thập kỷ 20, kỹ thuật bùn hoạt tính phát triển áp dụng rộng rãi để xử lý nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt, đặc biệt khu vực dân cư có đơng dân số Nhận biết mức độ gây hại thành phần dinh dưỡng nước thải, vào thập kỷ 90, loạt nước công nghiệp đề chiến lược qui định kiểm soát yếu tố Do luật định yếu tố ngặt nghèo ngày trở nên khắt khe nên nghiên cứu phát triển công nghệ tập trung vào đối tượng: xây dựng hệ thống đáp ứng tiêu chuẩn thải, cải tạo hệ thống cũ hoạt động để nâng cấp đạt tiêu chuẩn thải Một hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn thải phương diện dinh dưỡng coi hệ xử lý bậc ba hay tiên tiến đương nhiên đạt trình độ xử lý sơ cấp bậc hai Cơng nghệ xử lý bậc ba phức tạp nhiều so với hai bậc trước giá thành (xây dựng, vận hành) cao nhiều (vài lần) Do việc cải tạo hệ thống cũ không dễ thực Ví dụ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Leipzig (CHLB Đức) xây dựng hoạt động khoảng 80 năm, định nâng cấp để đạt tiêu chuẩn thải phương diện tạp chất dinh dưỡng Từ năm 1996 - 2001 việc tiến hành nâng cấp ~4~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát đạt 50% công suất xử lý (công suất xử lý tổng 300.000 m3/ngày) Dự kiến phải thêm năm tiếp hoàn chỉnh dự án nâng cấp toàn hệ thống Sửa chữa để nâng cấp hệ hoạt động thường khó khăn tốn so với xây dựng hoàn chỉnh từ đầu Bảo vệ nguồn nước phương diện ô nhiễm trở thành vấn đề cấp bách quốc gia Các nước lớn nhóm nước có chiến lược bảo vệ nguồn nước (nước mặt, nước ngầm, nước ven bờ biển) tương ứng với nhu cầu địi hỏi, lịch sử phát triển, hồn cảnh kinh tế, tính địa phương tiềm khoa học, công nghệ cụ thể [5] Trước năm 1980 cộng đồng châu Âu ban hành loạt luật liên quan đến nước, gọi ―làn sóng thứ nhất‖: hướng dẫn tiêu chuẩn nước bề mặt (1973), luật chất lượng nước sinh hoạt (1980) Các điều luật nước EU trước năm 1990 tập trung vào tiêu chuẩn cho nước sinh hoạt, không ý tới tiêu chuẩn chất dinh dưỡng (N, P) trừ tiêu chuẩn nitrat Cũng thời gian đó, việc khai thác, sử dụng nước mức, mức độ nhiễm trầm trọng cộng với tầm nhìn ngắn dự án quản lý nước nên xuất nguồn nước phú dưỡng, hệ sinh thái bị phá huỷ, biến vùng ngập nước, nước ngầm vùng ven biển bị nhiễm mặn Các kết đánh giá hệ thống cho thấy: tầng nước ngầm bị phá huỷ, hệ sinh thái nước chất lượng nước bị xấu nhanh giai đoạn thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 kỷ XX Ơ nhiễm suy thối nguồn nước buộc nhà làm sách phải cân nhắc sửa đổi nội dung luật mà nội dung quan trọng kiểm soát tiêu ô nhiễm chất dinh dưỡng gây (làn sóng thứ hai) Trong năm 1991 điều luật sau thông qua: - Điều luật nước thải đô thị (1991) tập trung vào nước thải khu dân cư (không bao gồm làng nhỏ) nước thải công nghiệp chứa tạp chất sinh huỷ - Qui định kiểm sốt nitrat từ hoạt động nơng nghiệp Ngồi uỷ ban châu Âu cịn đưa dự thảo ngăn ngừa nhiễm mang tính tổng hợp EU (1996), tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt (1998) Điều luật nước thải đô thị đề mục tiêu tham vọng: ~5~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát - Tất khu dân cư 2000 người có hệ thống thu gom xử lý nước thải - Các hệ thống xử lý nước thải phải đạt trình độ bậc hai xử lý dinh dưỡng nước thải sau xử lý bậc hai chứa nồng độ nitrat cao có dấu hiệu gây tượng phú dưỡng Thời hạn cuối để đạt mục tiêu vào 1998, 2000, 2005 tương hợp với qui mô hệ xử lý nguồn nước nhận Từ nội dung qui định điều luật cho thấy tầm quan trọng việc kiểm soát chất dinh dưỡng nước thải cấp bách (chỉ có 7,5 năm thực cho hệ xử lý phục vụ cho 10.000 người Để thực điều luật chung, thành viên cộng đồng EU tự lựa chọn vùng thải ―nhạy cảm‖ nước mình, vùng nhạy cảm chung hội đồng EU định Các nước thành viên quyền tự lựa chọn tiêu chuẩn thải: mức độ giảm thiểu dinh dưỡng (%) nồng độ chất thải sau xử lý q trình kiểm sốt Theo đó, hiệu xử lý hệ thống cần đạt tiêu chuẩn ghi bảng 1 Bảng 1 Tiêu chuẩn thải chất dinh dưỡng EU theo mức độ giảm thiểu (%) hay nồng độ chất thải Chất ô nhiễm P - tổng Nồng độ thải Mức giảm thiểu mg/l cho hệ  10.000 người 80% mg/l cho hệ > 10.000 người N - tổng 15 mg/l cho hệ  10.000 người 70 - 80% 10 mg/l cho hệ > 10.000 người Ngồi vấn đề kiểm sốt dinh dưỡng nước thải, hoạt động sản xuất nông nghiệp, giải pháp cưỡng sau áp dụng: - Hạn chế sử dụng phân chuồng liều lượng bón vào thời điểm địa điểm qui định - Lưu trữ phân chuồng mức tối thiểu - Thực giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng vừa đủ lượng đạm cho trồng (từ phân bón từ đất) ~6~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát Chiến lược kiểm sốt nhiễm dinh dưỡng nước quốc gia dựa vào qui định chung quốc tế (ví dụ theo văn khuyến cáo 9/2/1988 Helcom), vùng lãnh thổ (ví dụ EU) tiểu vùng (ví dụ vùng biển Baltic, vịnh Phần Lan, lưu vực sông lớn, bãi biển) với đặc thù riêng quốc gia Luật, biện pháp thực thi luật chương trình hành động quốc gia EU đặt thực Để bảo vệ nguồn nước, ngăn ngừa hình thành nguồn nước phú dưỡng phù hợp với luật cộng đồng châu Âu, phủ Phần Lan qui định: Tất hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phục vụ khu dân cư 10.000 người cần phải giảm thiểu 70% lượng nitơ nước thải nguồn nước nhận có nguy trở nên phú dưỡng nước có nhiệt độ cao 12oC hệ thống xử lý phục vụ 100.000 người Trong chiến lược bảo vệ nguồn nước giai đoạn 1995 2005, dựa kết nghiên cứu toàn diện nhiều khía cạnh khác nhau, phủ đưa số khuyến cáo khác: - Tất hệ thống xử lý nước thải cần phải loại bỏ hợp chất nitơ nguồn nhận nước nội địa có nguy bị thiếu oxy nhiễm amoniac có tác động xấu đến chất lượng nước cấp hay đời sống thuỷ động vật - Tất hệ thống xử lý nước thải phục vụ 10.000 người đổ vịnh Phần Lan, biển Archipelago, sông vùng ven biển Bothnia cần loại bỏ nitơ Trong giai đoạn 1988 - 2004 cần phải giảm 60 - 65% lượng nitơ nước thải Với qui định có khoảng 30 hệ thống xử lý nước sinh hoạt Phần Lan cần phải tiến hành xử lý nitơ Mục tiêu nhu cầu giảm 85 - 90% tổng lượng amoniac nước thải nồng độ amoniac sau xử lý, tính trung bình theo năm mg/l [3] Tại Đan Mạch chương trình hành động giảm thiểu nhiễm chất dinh dưỡng quốc hội thông qua vào năm 1987 có hiệu lực thi hành hệ thống xử lý từ 1993 [4] Chương trình hành động Đan Mạch qui định tiêu thải chung cho nước thải sinh hoạt BOD, tổng nitơ tổng photpho Các tiêu thải liên quan đến qui mơ hệ thống xử lý tính theo số người phục vụ, hệ thống xây hệ thống tồn (bảng 2) ~7~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát Trong chương trình hành động có tới 289 hệ thống xử lý nước thải phải hạ thấp nồng độ photpho xuống 1,5 mg/l, 165 hệ xử lý phải giảm nồng độ nitơ xuống mg/l Thời gian dành cho chương trình hành động khơng dài: 138 hệ xử lý phải hoàn thành năm 1993, 25 hệ phép hoàn thành chậm năm, 25 hệ khác phép hoàn thành chậm hai năm, hệ xử lý (lớn Lynetten) phép kéo dài năm Bảng Tiêu chuẩn thải chung nước thải sinh hoạt Đan Mạch Qui mô hệ xử lý T-N T-P BOD (số người phục vụ) mg/l mg/l mg O2/l < 5000 - - - Hệ mới, > 5000 1,5 15 5000 - 15.000 - 1,5 - >15.000 1,5 15 Hệ tồn Để thực chiến lược giảm thiểu ô nhiễm chất dinh dưỡng, phủ Na Uy chi triệu NOK cho chương trình nghiên cứu Mục đích dự án nghiên cứu tìm biện pháp xử lý dinh dưỡng thích hợp với điều kiện Na Uy có khí hậu lạnh nước thải bị pha lỗng, cho giảm 50 - 80% hàm lượng dinh dưỡng nước thải sinh hoạt với chi phí xây dựng vận hành hợp lý [6] Nhằm thực điều luật nước thải đô thị EU, vùng Flemish Bỉ liệt vào vùng nhạy cảm, nên hệ thống xử lý nước thải cho 10.000 người phải đáp ứng tiêu chuẩn thải phương diện dinh dưỡng Do đầu tư thoả đáng, điều luật thực thi trọn vẹn vào năm 2005 tất 118 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt [7] Để đạt tiêu chuẩn chất lượng thải, hệ thống xử lý phải giảm thiểu 75% nồng độ chất dinh dưỡng Từ năm 1990 quyền Flemish thực chương trình khẩn cấp nâng cao hiệu xử lý hệ thống cũ với hiệu suất xử lý đạt khoảng 33% Hãng Aquafin Ltd thành lập định nhiệm vụ: tu sửa, xây dựng vận hành sở hạ tầng cần thiết để phục vụ xử lý nước thải Nhằm phục vụ tốt hệ thống xử lý nước thải ngày tăng, Aquafin Ltd thực tiêu chuẩn hố cơng nghệ áp dụng thích hợp cho qui mơ ~8~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát khác sở nghiên cứu so sánh tiêu kinh tế môi trường Tiêu chuẩn hoá xác lập cho tổng thể trình xử lý nước thải, bùn thải mà cịn cho đơn vị cơng nghệ hệ thống Tiêu chuẩn hố cịn áp dụng cho sơ đồ cơng nghệ chuẩn, phương pháp tính tốn kiểm soát hệ thống hoạt động Tất tiêu chuẩn xuất thành tài liệu để thúc đẩy nhanh công việc thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải Tuỳ theo qui mô hệ thống xử lý, tiêu chuẩn kỹ thuật ấn định tương ứng (bảng 3, 4) Bảng Tiêu chuẩn hố hệ thống cơng nghệ xử lý qui mô lớn Qui mô phục BOD/COD/SS/N/P BOD/N vụ (người) 2000 -5000 25/125/60/ Công nghệ mương oxy hóa có lắng - trung tâm, thao tác theo mẻ, xử lý P biện pháp hóa học 5000 - 10.000 25/125/60/-/ - mương oxy hóa với vùng thiếu khí, sục khí bề mặt, xử lý P biện pháp hóa học 10.000 - 30.000 25/125/35/15/2 mương oxy hóa, sục khí 4 thiếu khí, sục khí bề mặt, xử lý P biện pháp hóa học - hai mương oxy hóa có sục khí thay phiên, sục khí phân tán mịn, xử lý P biện pháp hóa học >100.000 25/125/31/10/1 - Phụ thuộc vào điều kiện địa phương Trong chương trình hành động giảm thiểu tạp chất dinh dưỡng, xác định dẫn cụ thể [3, 4, 5, 8] Đã có nhiều cố gắng thực nhằm cải tạo hệ thống hoạt động nhằm đáp ứng tiêu thải chất dinh dưỡng Từ năm 1995 đến 2007 phủ Bỉ chi tiêu cho chương trình 5,2 tỉ Euro Dự án cấu trúc lại phục hồi nguồn nước mặt thuộc lưu vực sông Ruhr (CHLB Đức) giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm chất dinh dưỡng ~9~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 51 S V Kalyuzhnyl, M A Gladchenko Sequenced anaerobic – aerobic treatment of high strength, strong nitrogeneous landfill leachates Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 301 – 306 (2004) 52 G Yalmaz, I Ozturk Biological ammonia removal from anaerobically pretreated landfill leachate in sequencing batch reactors (SBR) Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 307 – 314 (2001) 53 Y Peng, X Song Biological nitrogen removal in SBR bypassing nitrate generation accomplished by chlorination and aeration time control Wat Sci Technol Vol 49, No – 6, 295 – 300 (2004) 54 P A Wilderer, R L Irvine, M C Gorousky Sequencing batch reactor technology IWA publishing in its scientific and technical report series, 2001 55 L N Hopkins, P A Lant Using the flexibility index to compare batch and continuous activated sludge process Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 35 – 43 (2001) 56 T Dockhorn N Dichtl Comparative investigation on COD removal in sequencing batch reactor and continuous flow plant Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 45 – 52 (2001) 57 G Demoulin, A Ruediger Cyclic activated sludge technology – recent operating experience with 90,000 p.e plant in Germany Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 331 – 337 (2001) 58 T G Flapper, N J Ashbolt From lab to full scale SBR operation: treating high strength and variable industrial wastewaters Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 347 – 354 (2001) 59 J Keller, S Watts Full scale demonstration of biological nutrient removal in a single tank SBR process Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 355 – 362 (2001) 60 A Tiche, G Bortone Biological nutrient removal in a full – scale SBR treating piggery wastewater: results and modelling 61 A Cohen, D Hegg An intelligent controller for automated operation of sequencing batch reactor Wat Sci Technol Vol 47, No 12, 57 – 63 (2003) 62 Y Z Peng, J F Gao Use of pH fuzzy control parameter for nitrification under different alkalinity in SBR process Wat Sci Technol Vol 47, No 11, 77 – 84 (2003) 63 B Heimreich, D Schreff Full scale experiences with small sequencing batch reactor plant in Bavaria Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 89 – 96 (2000) 64 C S Gee, J S Kim Nitrite accumulation followed by denitrification using sequencing batch reactor Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 47 – 55 (2004) ~ 228 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 65 S Y Wang D W Gao Nitrification – denitrification via nitrite for nitrogen removal from high nitrogen soybean wastewater with on – line fuzzy control Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 121 – 127 66 W J Weber, F A Digiano Process dynamics in environmental systems John Wiley & Sons, Inc New York 1995 Chương 10 Hence, W Gujer, M Mino Activated sludge models AM 1, AM 2, ASM 2d and ASM IWA Publishing scientific and technical report series England 2000 H Boursier, F Béline Activated sludge model No Calibration for piggery wastewater treatment using respirometry Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 389 - 396 (2004) D U Lee R Hamilton Significance of denitrifying enzyme dynamics in biological nitrogen removal process: simulation study Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 265 274 (2004) C W Randal, J L Barnard; H D Stensel (Ed.) Design and retrofit of wastewater treatment plants for biological nutrient removal: Water quality management library Vol Technomic Publ Co Landcaster, Basel 1992 E Morgenroth, R Kommendal Process and modelling of hydrolysis of particulate organic matter in aerobic wastewater treatment - a review Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 25 - 40 (2002) S Sozen, N Artan Assessment of dentrification potential for biological nutrient removal process using OUR/NUR measurement Wat Sci Technol Vol 46, No 9, 237 - 246 (2002) S Dinamarca, G Aroca The influence of pH in the hydrolytic stage of anaerobic digestion of organic fraction of urban solid waste Wat Sci Technol Vol 48, No 6, 249 254 (2003) D J Batstone, J Keller The IWA anaerobic digestion model No (ASM 1) Wat Sci Technol Vol 45, No 10, 65 - 73 (2002) K J Williamson, P L Mc Carty Rapid measurement of Monod half velocity coefficient for bacterial kinetics Biotechnol Bioeng Vol 17, 915 - 924 (1975) 10 G A Ekama, A Dold, G R Marais Procedures for determining influent COD fraction and the maximum specific growth rate of heterotrops in activated sludge system Wat Sci Technol Vol 18, No 6, 91 - 114 (1986) ~ 229 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 11 M Henze Nitrat versus oxygen utilization rates in wastewater and activated sludge system Wat Sci Technol Vol 18, No 6, 115 - 122 (1986) 12 A D Lan, P F Strom, D Jenkin Growth kinetics of Sphaerotilus natans and a flocformex in pure and dual continuous culture J Wat Pollut Control Fed Vol 56, 41 51 (1984) 13 E Morganroth, R Kommedal Process and modelling of hydrolysis of particulate organic matter in aerobic wastewater treatment - a review Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 25 40 (2002) 14 A Ginestet A Maisonnier Wastewater COD characterization: biodegradability of physico - chemical fractions Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 89 - 97 (2002) 15 P J Roeleveld, M C M Van Loosdrecht Experiences with guidelines for wastewater characterisation in the Netherland Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 77 - 87 (2002) 16 WEF Biological and chemical systems for nutrient removal Alexandria 1998 17 J Wanner, J S Cech New process design for biological nutrient removal Wat Sci Technol Vol 25, No 4-5, 445 - 448 (1992) 18 H Siegrist, L Rieger, G Koch The EAWAG Bio - P modul for activated sludge model No Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 61 - 76 (2002) 19 G Koch, M Kuhni, W Gujer Calibration and validation of activated sludge model No for Swiss municipal wastewater Wat Sci Technol Vol 34, 3580 - 3590 (2000) 20 G Koch, M Kuhni, L Rieger Calibration and validation of an ASM based steady state model for activated sludge system Part II: prediction of phosphorus removal Wat Res Vol 35, 2246 - 2255 (2001) 21 M C M Van Loosdrecht, J J Heijnen Modelling of activated sludge process with structured biomass Wat Sci Technol Vol 45,No 6, 13 - 23 (2002) 22 J L Huisman, W Gujer Modelling wastewater transformation in sewer based on ASM Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 51 - 60 (2002) 23 J Dudley, G Buck, R Ahley Experience and extension to the ASM famility of models Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 177 - 186 (2002) 24 L Larrea, I Irizar Improving the prediction of ASM 2d through modelling in practice Wat Sci Technol Vol 45, No 6, 199 - 208 (2002) Chương 11 ~ 230 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát G T Seo, H I Ahn Domestic wastewater reclaimation by submerged membrane reactor with high concentration powdered activated carbon for stream restoration Wat Sci Technol Vol 50, No 2, 173 - 178 (2004) J Krampe, K Krauth Sequencing batch reactor with submerged hollow fibre membranes for biomass separation Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 195 - 199 (2001) H Shin, S Kang Performance and membrane fouling in a pilot scale SBR process couple with membrane Wat Sci Technol Vol 47, No 1, 139 - 144 (2002) B Jefferson, A L Laine Membrane bioreactor and their role in water reuse Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 197 - 204 (2000) J Y Hu, S L Ong Removal of MS bacteriophage using membrane technologies Wat Sci Technol Vol 47, No 12, 163 - 168 (2003) M A Gander, B Jefferson Membrane bioreators for use in small wastewater treatment plants: membrane materials and effluent quality Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 205 211 (2000) Lê Văn Cát Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước NXB Thanh Niên, Hà Nội 1999 M Mulder Basis principle of membrane technology Kluwer Aca Publ Dortdrech Boston - London 1991 R W Baker Membrane technology and applications Mc Graw Hill Inc New York 2000 10 J William, P E Conlon Membrane process In: Water quality and control 709 - 746 (Ed F W Pontius), 4th edition Mc Graw Hill Inc New York 1990 11 W W Eckenfelder Industrial water pollution control Mc Graw Hill Co Singapore 2000 12 M J M M Noor, S A Muyibi Performance of an extended aeration - microfiltration (EAM) reactor ion treating high strength industrial wastewater Wat Sci Technol Vol 46, No 9, 331 - 338 (2002) 13 M A Gander, B Jefferson Membrane bioreactor for use in small wastewater treatment plants: membrane materials and effluent quality Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 205 211 (2000) 14 I Koyuncu, M Turan Application of low pressure nanofiltration membranes for the recovery and reuse of dairy industry effluents Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 213 221 (2000) 15 Z Ujang, Y L Au Comparative study on microbial removal in immersed membrane filtration (IMF) with and without powdered activated carbon Wat Sci Technol Vol 46, No 9, 109 - 115 (2002) ~ 231 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 16 Z Ujang, M R Salim, S L Khor The effect of aeration, and non - aeration time on simultaneous organic, nitrogen and phosphorus removal using an intermittent aeration membrane bioreactor Wat Sci Technol Vol 46, No 9, 193 - 200 (2002) 17 J L Vasel, H Jupsin Nitrogen removal during leachate treatment: comparison of simple and sophisticated system Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 45 - 52 (2004) 18 T Setiadl, S Fairus Harzardous waste landfill leachate treatment using an activated sludge - membrane system Wat Sci Technol Vol 48, No 8, 111 - 117 (2003) 19 P Cornel, M Wagner Investigation of oxygen transfer rates in full scale membrane bioreactors Wat Sci Technol Vol 47, No 11, 313 - 319 (2003) 20 J Krampe, K Krauth Oxygen transfer into activated sludge with high MLSS concentration Wat Sci Technol Vol 47, No 11, 297 - 303 (2003) 21 S Krause, P Cornel Comparision of different oxygen transfer testing procedures in full scale membrane bioreactors Wat Sci Technol Vol 47, No 12, 169 - 176 (2003) 22 J Cho, K H Ahn, Y Seo Modification of ASM No for a submerged membrane bioreactor system: including the effect of soluble microbial products on membrane fouling Wat Sci Technol Vol 47, No 12, 177 - 181 (2003) 23 I S Chang, S I Judd Domestic wastewater treatment by a submerged MBR with enhanced air sparging Wat Sci Technol Vol 47, No 12, 149 - 154 (2003) 24 H Shin, S Kang Performances and membrane fouling in a pilot scale SBR process coupled with membrane Wat Sci Technol Vol 47, No 1, 139 - 144 (2002) 25 Y I Chung Treatment of swine wastewater using MLE process and membrane bio reactor Wat Sci Technol Vol 49, No 5-6, 453 - 450 (2004) 26 G D Whang, Y M Cho The removal of residual organic matter from biologically treated swine wastewater using membrane bioreactor process with powdered activated carbon Wat Sci Technol Vol 49, No 5-6, 451 - 457 (2004) 27 S Wyffels P Boeckx Nitrogen removal from sludge reject water by a two - stage oxygen - limited autotrophic nitrification denitrification process Wat Sci Technol Vol 49, No 5-6, 57 - 64 (2004) 28 C Lubello, R Gori Membran bio - reactor for advanced textile wastewater treatment and reuse Wat Sci Technol Vol 50, No 2, 113 - 119 (2004) 29 N J Galli, Ch Sheindorf Membran bioreactors for final treatment of wastewater Wat Sci Technol Vol 48, No 8, 103 - 110 (2003) Chương 12 ~ 232 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát R H Kadlec Pond and Wetland treatment Wat Sci Technol Vol 48, No 5, - (2003) K Browning, M Greenway Nutrient removal and plant biomass in subsurface flow constructed wetland in Brisbane, Australia Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 183 - 190 (2003) K L Abis, D D Mara Research on waste stabilisation ponds in the United Kingdom Initial results from pilot scale facultative ponds Wat Sci Technol Vol 48, No 2, - (2003) H E Archer, D D Mara Waste stabilisation pond developments in New Zealand Wat Sci Technol Vol 48, No 2, - 16 (2003) S Heaven, A C Lock, L N Pak Waste stabilisation in extreme continental climate: a comparision of disign methods from USA, Canada, northern Europe and the former Soviet Union Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 25 - 34 (2003) H J Gijen, S Veenstra Duckweed - based wastewater treatment for rational resource recovery and reuse In: Environmental biotechnology and cleaner bioprocesses Ed E J Olguin, G Sanchez Taylor & Francis, USA - Canada 2000 R H R Costa, C T Zanotelli Optimization of the treatment of piggery waste in water hyacinth ponds Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 283 - 290 (2003) I Tadesse, S A Isoaho Removal of organics from tannery effluent by advanced integrated wastewater treatment pond systems technology Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 307 - 314 (2003) I Nhapi, J Dalu An evaluation of duckweed based pond system as an alternative option for decentralized treatment and reuse wastewater in Zimbabwe Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 323 - 330 (2003) 10 K Boonsong, S Piyatiratitivorakul Potential use of mangrove plantation as constructed wetland for municipal wastewater treatment Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 257 - 266 (2003) 11 METCAF&EDDY Wastewater engineering Treatment, disposal and reuse ed Mc Graw Hill, New York 1991 12 WEF Biological and chemical systems for nutrient removal Alexandria USA, 1998 13 R Crites, G Tchobanoglous Small and decentralized wastewater management system International Edition Mc Graw - Hill Comp., Singapore 1998 14 R M Stowell, R Ludwig Concepts in aquatic treatment system design J Envir Eng Proc Vol 107, 919 - 940 (1981) ~ 233 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 15 S C Ayaz, L Akca Treatment of wastewater by constructed wetland in small settlements Wat Sci Technol Vol 41, No 1, - (2000) 16 V Mottier, F Brissaud Wastewater treatment by infiltration: a case study Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 77 - 84 (2000) 17 S Kunst, K Kayser Capacity of small wastewater treatment plants and their effect on the groundwater Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 85 - 88 (2000) 18 Phan Van Minh Single pond system for integration of polluted water reclamation with tilapia fingerling prodution Thesis of PhD Ghent University, Ghent, Belgium (2006) 19 C C Tanner, J P S Sukias Dairy farm wastewater by an advanced pond system Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 291 - 298 (2003) 20 M Greenway Suitability of macrophytes for nutrient removal from surface flow constructed wetlands receiving secondary treated sewage effluent in Queensland, Australia Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 121 - 128 (2003) 21 S Naylor, J Brisson Treatment of freshwater fish farm effluent using constructed wetland: the role of plants and substrate Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 215 - 222 (2003) 22 R W Crites, S C Reed, R K Bastian Land treatment system for municipal and industrial wastes Mc Graw - Hill, New York 2000 23 P Griffin Ten years experience of treating all flows from combined sewerage system using package plant and constructed wetland combinations Wat Sci Technol Vol 48, No 11-12, 93 - 99 (2003) 24 F Wissing, K Hofmann Wasserreinigung mit Pflanzen Aufl EU - Verlag GmbH & Co 2002 Germany 25 A Blanco, M A Smpedro Immobilization of non - viable cyanobacteria and their use for heavy metal adsorption from water [6], 135 - 156 26 J Bender, J P Gould Uptake, transformation and fixation of Se(VI) by a mixed selenium - tolerant ecosystem Wat, Air and Soil pollution Vol 59, 359 - 367 (1991) 27 C E Boyd, C S Tucker Pond aquaculture water quality management Kluver Acad Publ Boston / Dordrecht / Lon don 1998 28 Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền Công nghệ sinh học vi tảo NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999 29 C A Weatherell, D J Elliote Variable photosynthetic characteristics in waste stabilisation ponds Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 219 - 226 (2003) ~ 234 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 30 J Paing, B Picot Emission of H2S and mass balance of sulfur in anaerobic ponds Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 227 - 234 (2003) 31 M R Pefia, D D Mara Improving of mixing pattern in pilot - scale anaerobic ponds treating domestic sewage Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 235 - 242 (2003) 32 P Chen, Q Zhou, J Paing Nutrient removal by the integrated use of high rate algal ponds and macrophyte system in China Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 251 - 258 (2003) 33 R J Craggs, R J Davies - Colley Advanced pond system: Performance with high rate ponds of different depths and areas Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 259 - 267 (2003) 34 L Mbwele, M Rubindamayugi Performance of a small wastewater stabilisation ponds system in tropical climate in Dares Salaam, Tanzania Wat Sci Technol Vol 48, No 11 12, 179 - 186 (2003) 35 J Ndamba, M A Siebel An evaluation of duckweed - based pond systems as an alternative option for decentralised treatment and reuse of wastewater in Zimbabwe Wat Sci Technol Vol 48, No 11 - 12, 323 - 330 (2003) 36 C C Tanner, J P S Sukias Linking pond and wetland treatment: performance of domestic and farm systems in New Zealand Wat Sci Technol Vol 48, No 11 - 12, 331 - 340 (2003) 37 M M Jayaweera, J C Kasturiarachchi Removal of nitrogen and phosphorus from industrial wastewaters by phytoremediation using water hyacinth Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 217 - 225 (2004) 38 M Greenway Suitability of macrophyte for nutrient removal from surface flow constructed wetlands receiving secondary treated sewage effluent in Queensland, Australia Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 121 - 128 (2003) 39 Y Kim, D L Glokas Design of water hyacinth ponds for removing algal partiele from waste stabilisation ponds Wat Sci Technol Vol 48, No 11 - 12, 115 - 123 (2003) 40 W Rueglertpanyakul, S Attasat Nutrient removal from shrimp farm effluent by aquatic plants Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 321 - 330 (2004) 41 R H R Costa, C T Zanotelli Optimization of treatment of piggery wastes in water hyacinth ponds Wat Sci Technol Vol 48, No 2, 283 - 289 (2003) 42 A J Biddlestone, K R Gray Engineered reed bed systems for treatment of dirty waters [6], 123 - 132 43 S Vandaele, C Thocye Small wastewater treatment plants in Flanders (Belgium): standard approach and experiences with constructed reed bed Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 57 - 63 (2000) ~ 235 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 44 W Zwara, H Obarska - Pemkowiak Polish experience with sewage sludge utilization in reed bed Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 65 - 68 (2000) 45 T Gschloessl, H Stuible Reed bed systems: design performance and maintainability Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 73 - 76 (2000) 46 C: A Arlas, A Cabello Removal of indicator bacteria from municipal wastewater in an experimental two - stage vertical flow constructed wetland system Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 35 - 41 (2003) 47 G Langergrabe Simulation of subsurface constructed wetlands - results and further research needs Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 157 - 166 (2003) 48 H Rustige, I Toma Investigations on phosphorus retention in subsurface flow constructed wetlands Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 67 - 74 (2003) 49 T R Headley, D O Huett Seasonal variation in phosphorus removal process within reed bed - mass balance investigations Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 59 - 66 (2003) 50 S Nielsen Sludge drying reed beds Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 101 - 108 (2003) 51 S O’ Hogain The design, operation and performance of a municipal hydrid reed bed treatment system Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 119 - 126 (2003) 52 D Geenens, C Thoeye Cost - efficiency and performance of individual and small - scale treatment plants Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 21 - 28 (2000) 53 H Obarska - Pempkowiak, A Tuszynska Polish experience with sewage sludge dewatering in reed systems Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 111 - 117 (2003) 54 O S Kucuk, F Sengul Removal of ammonia from tannery effluent in a reed bed constructed wetland Wat Sci Technol Vol 48, No 11 - 12, 179 - 186 (2003) 55 P Griffin Ten years experience of treating all flows from sewerage systems using package plant and constructed wetland combination Wat Sci Technol Vol 48, No 11 12, 93 - 99 (2003) 56 P E Lim, K Y Mak Removal and speciation of heavy metals along the treatment path of wastewater in subsurface - flow constructed wetlands Wat Sci Technol Vol 48, No 5, 307 - 313 (2003) Chương 13 Báo cáo đề tài: Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước rác từ bãi thải điển hình Việt Nam đề xuất cơng nghệ xử lý thích hợp, hợp vệ sinh Cục bảo vệ môi trường - tài nguyên môi trường - Liên hiệp khoa học sản xuất cơng nghệ hóa học- Trung tâm KHTN & CNQG 11 2002 ~ 236 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát F Nie, J Liu Status and problem on leachate management of MSW landfill in China Aplas Seoul 2002 In: ―The 2nd Asian pacific landfill symposium‖ Proceeding 37 - 42 J C Chung, C S Gee Waste management strategies to extend landfill life time [1], 221 - 231 T G Townsend, W L Miller Acceleration of landfill stabilisation using leachate recycle J Environ Eng Vol 122, No 4, 263 - 268 (1996) U Welander, T Henrysson Nitrification of landfill leachate using suspended carrier biofilm technology Wat Res Vol 31, No 9, 2351 - 2355 (1999) J L Vasel, H Jupsin Nitrogen removal during leachate treatment: comparision of simple and sophisticated systems Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 45 - 52 (2004) S A Q Burton, I A Watson Amonia and nitrogen flux in landfill sites: applicability to sustainable landfilling Waste Management & Research Vol 16, 41 - 53 (1998) H D Robinson, J R Gronow A review of landfill leachate in the UK In proceeding Sardina 93, 4th Intern Landfill symp (Ed R Stegmann) Cagliari, Italy CISA, 821 - 832 Điều tra thực trạng ô nhiễm, nghiên cứu qui trình cơng nghệ xử lý thích hợp nước rác số bãi chôn lấp khu vực miền bắc Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước phục vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hà Nội 2005 10 M Henze, W Gujer Activated sludge models ASM1, ASM2, ASM2d and ASM3 Ed By IWA task group on mathematical modelling for design and operation of biological wastewater treatment Scientific and Technical report series IWA public 2000 11 W Fresenius, W Schneider Waste water technology Springer Verl 1995 12 Nguyễn Thị Hạnh, Lê Văn Cát Ảnh hưởng nồng độ ion clorua lên việc xác định tiêu độ oxy hóa nước Tạp chí hóa học, T 41 (4), 55 - 57 (2003) 13 R Crites, G Tchobanoglous Small and decentralized wastewater management systems WCB - Mc Graw - Hill, New York 1998 14 Lê Văn Cát Xử lý nước rác Đặc trưng ô nhiễm giải pháp công nghệ tổng thể Tạp chí hóa học T 43 (5) 525 - 529 (2005) 15 Lê Văn Cát Cơ sở hoá học kỹ thuật xử lý nước NXB Thanh Niên 1999 16 METCAF & EDDY Wastewater engineering treatment, disposal and Reuse ed Mc Graw Hill Inc., New York 1991 17 F W Pontins Water quality and treatment AWWA 4th Ed Mc Graw Hill Inc 1990 18 R Aplin, T D Waite Comparision of three advanced oxidation process for degradation of textile dyes Wat Sci Technol Vol 42, No 5, 6, 345 - 354 (2000) 19 S H Lin, C C Chang Treatment of landfill leachate by combined electro - fenton oxidation and sequencing batch reactor method Wat Res Vol 34, No 17, 4243 - 4249 (2000) ~ 237 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 20 A C Van Haandel, G Lettinga Anaerobic sewage treatment A practical guide for regions with a hot climate John Willey & Sons Ltd Chichester 1994 21 J B Van Lier, A Tilche New perspectives in anaerobic digestion Wat Sci Technol Vol 43, No 1, - 18 (2001) 22 WEF Biological and chemical systems for nutrient removal WFE - USA 1998 23 J Doyle, S Watts Exceptionally high rate nitrification in sequencing batch reactor treating high ammonia landfill leachate Wat Sci Technol.Vol 43 (3) 315 - 332 (2001) 24 R Van Kempen, J W Mulder Overview: full scale experience of the SHARON process for treatment of rejection water of digested sludge dewatering Wat Sci Technol Vol 44, No 1, 145 - 152 (2001) 25 V Van Dongen, M S M Jotten The SHARON - Anamox process for treatment of amonium rich wastewater Wat Sci Technol Vol 44, No 1, 153 - 160 (2001) 26 Le Van Cat, Tran Mai Phuong, Do Thi Hong Nhung, Tran Huu Quang Competitive oxidation between COD and ammonia in the aerobic landfill leachate treatment Advances in Natural Sciences Vol 6, No 2, 165 - 171 (2005) 27 Y Z Li, C Y Peng Nitrogen removal from pharmaceutical manufacturing wastewater via nitrite and the process optimization with on-line control Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 25 - 30 (2004) 28 C Y Peng , Y Z Li Nitrogen removal from pharmaceutical manufacturing wastewater with high concentration of ammonia and free ammonia via partial nitrification and denitrification Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 31 - 36 (2004) 29 N H Johansen, N Suksawad Energy saving process for nitrogen removal in organic wastewater from food processing industries in Thailand Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 345 - 351 (2004) 30 S V Kalyuzhnyl, M A Gladchenko Sequenced anaerobic - aerobic treatment of high strength, strong nitrogeneous landfill leachate Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 301 - 308 (2004) 31 C S Gee J S Kim Nitrite accumulation followed by denitrification using sequencing batch reactor Wat Sci Technol Vol 49, No - 6, 47 - 55 (2004) 32 Y Eum, E Choi Optimization of nitrogen removal from piggery waste by nitrite nitrification Wat Sci Technol Vol 45, No 12, 89 - 96 (2002) 33 G Yalmaz, I Ozturk Biological ammonia removal from anaerobically pre - treated landfill leachate in sequencing batch reactor Wat Sci Technol Vol 43 (3), 307 - 314 (2001) 34 P A Wilderer, R L Irwine, M C Goronsky Sequencing batch reactor technology IWA publ London 2001 ~ 238 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 35 N Hudson, J Doyle Sequencing batch reactor technology Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 339 - 346 (2001) 36 B Teichgraeber, D Schrett SBR technology in Germany an overview Wat Sci Technol Vol 43, No 323 - 330 (2001) 37 T G Flapper, N J Ashbott From the lab to full scale SBR operation: treating high strength and variable industrial wastewater Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 347 - 356 (2001) 38 B Li, P I Bishop The application of ORP in activated sludge wastewater treatment process Environ Eng Sci Vol 18, No 5, 309 - 321 (2001) 39 A Spagni, J Bundy Experimental considerations on monitoring ORP, pH, conductivity and DO in nitrogen and phosphorus biological removal process Wat Sci Technol Vol 43, No 11, 197 - 204 (2001) 40 M Mauret F Ferrand Process using DO and ORP signals for biological nitrification and denitrification Wat Sci Technol Vol 44, No 2, 163 - 170 (2001) 41 G Androettola, P Foladorl On-line control of a SBR system for nitrogen removal from industrial wastewater Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 93 - 100 (2001) 42 B C Cho, C N Chang The feasible sequential control strategy of treating high strength organic nitrogen with SBR technology Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 115 - 122 (2001) 43 R F Yu, S L Liaw Dynamic control of a continuous - inflow with time varying influent loading Wat Sci Technol Vol 43, No 3, 107 - 114 (2001) 44 N Thayalakumaran, R Bhamidimarri Biological nutrient removal from meat processing wastewater using sequencing batch reactor Wat Sci Technol Vol 47, No 10, 101 - 108 (2003) 45 J Doellerer, P A Wilderer Biological treatment of leachates from harzardous waste landfill using SBR - technology Wat Sci Technol Vol 34 No - 8, 437 - 444 (1996) 46 Y Nie Status quo and problem on leachate management of MWS landfill in China Aplas Seoul 2002 The Asian pacific Landfill symposium, 25 - 28/2/2002 Proceeding 37 - 43 47 L F Diaz The establishment of sanitary landfill under low economic condition The case of Guayaquil, Ecuador [1] 44 - 56 48 R Stegmann Strategy for a sustainable landfill-planning, operation, aftercare [1] 56 - 77 49 Lee A J., F Lee Appropriate use of MSW leachate recycling in municipal solid waste landfilling Proceedings air and waste management association 93rd national annual meeting (gfredlee@aol.com www gfredlee com ~ 239 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát 50 C Visvanahan, J Trankler Influence of landfill operation and waste composition on leachate control [1]: 448 - 457 51 C Li-Choung C Jun-En Electrochemical oxidation combined with physical-chemical pretreatment process for the treatment of refractory landfill leachate Environ Eng Sci Vol 18, No 369 - 379 (2001) 52 E Praet, V Rouxhet Membranbio reactor (MBR) for old leachate treatment: from pilot plant to full scale facility 53 M Monroe Application note: landfill leachate treatment info@vsep.com.www.vsep.com 54 DEQ Section Leachate treatment and disposal feasibility study Solwaste @ deq state 55 NPDES Management plant requirementfor leachate disposal to public owned treatment works, March 19, 1993 56 Halifox Regional Municipality Leachate treatment facility, Halifax updated 2004 57 A Suna Erses, T T Onay Accelerated landfill waste decomposition by external leachate recirculation from and old landfill cell Wat Sci Technol Vol 47, No 12, 215 - 233 (2003) 58 I Kabdasli, O Tunay Ammonia removal from young landfill leachate by magnesium ammonium phosphate precipitation and air stripping Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 237 - 241 (2000) 59 U Welander, T Henrysson Nitrification of landfill leachate using suspended carrier biofilm technology Wat Res Vol 31, 2351 - 2355 (1997) 60 M Hanashima The current state and furture of landfill technologies in Japan [1] - 61 Japanese Advanced Environment Equipment Landfill leachate treatment system Tsukishima kikai Co Ltd http://www tsk-g.Co.jp 62 Cao The Ha, Nguyen Tien Thang Study on treatment of the leachate from landfill site at Nam Son, Soc Son, Hanoi [1] 448 - 456 63 H Gierlich, J Kollbach Treating landfill leachate in Eupean Countries Pollution Engineering International Autumn www pollution engineering archives/1998/pintfall 98/16 ackcl fo htm 64 D Pointel, P Courant Various leachate treatment plants in France In proceedings Sardina 99, 7th Management Symposium Cagliari, Italy, CISA 135 - 142 (1999) 66 D J L Forgie Selection of the most appropriate leachate treatment methods Part A review of potential leachate treatment methods Water pollution Research J of Canada Vol 23, 308 - 329 (1988) ~ 240 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát Chương 14 Cẩm nang kỹ thuật cho ngành chế biến hải sản Chuyên đề kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Jun Takeda/ cơng ty TNHH tư vấn môi trường Nhật Bản Takayuki Suzuki/công ty EBARA 11/1995 Xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Công ty NIRAS (Đan Mạch), Hà Nội 2001 B Demirel, O Yenigun Two phase anaerobic digestion process: a review J Chem Technol Biotechnol Vol 77, 743 - 755 D P Kunte, T Y Yeole Two - stage anaerobic degesition process for complete inactivation of enteric bacterial pathogens in human night soil Wat Sci Technol Vol 50, No 6, 103 - 108 (2004) W H Harber, D C Stucky The use of anaerobic baffled reactor (ABR) for wastewater treatment A review Wat Res Vol 33, No 7, 1599 - 1578 (1999) P Dama, J Bell Pilot - scale study of an anaerobic baffled reactor for the treatment of domestic wastewater Wat Sci Technol Vol 46, No 9, 263 - 270 (2002) M H Christensen, P Harremos Biological denitrification of sewage A literature review Progr Wat Sci Technol Vol 8, 509 - 521 (1977) C P L Grady, H C Lim Biological wastewater treatment Theory and application Marcel Dekker, New York 1980 Bảng ký hiệu viết tắt BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa (biological oxygen demand) COD: Nhu cầu oxy hóa học (chemical oxygen demand) d: Đơn vị thời gian: ngày (day) F/M: Tỷ lệ thức ăn/vi sinh vật (food/microorganisms ratio) h: Đơn vị thời gian: (hour) k: Hệ số tiêu thụ chất riêng cực đại (m/Y, maximum rate of substrate utilisation) kp: Hằng số phân hủy nội sinh (endogenous decay coeficient) ~ 241 ~ Xử lý nước thải giàu hợp chất N P – Lê Văn Cát KS: Hằng số bán bão hòa (half velocity constant), S (substrat) thay dạng chất đó, ví dụ oxy (KDO), nitơ (KN) SK: Sinh khối SKHH: Sinh khối hữu hiệu, tỷ lệ hao hụt sinh khối đốt cháy 550oC (volatile suspended solid) SS: Chất rắn khơng tan, kích thước lớn 0,45 m (suspended solid) SVI: Chỉ số bùn - thể tích g bùn chiếm chỗ trạng thái lắng (sludge volume index) TKN: Tổng nitơ Kjehdahl, nitơ amoni/amoniac hợp chất hữu (total Kjehdahl nitrogen) TN: Tổng nitơ (total nitrogen) TOC: Tổng carbon hữu (total organic carbon) TP: Tổng photpho (total phosphorus) U: Tốc độ tiêu thụ chất riêng - tốc độ tiêu thụ chất tính theo đơn vị khối lượng vi sinh (specific substrate utilization rate) VFA: Axit béo dễ bay (volatile fatty acid) Y: Hiệu suất sinh khối (tỷ lệ tạo thành sinh khối sở lượng chất tiêu hao (biological yield coeficient) Y’: Hiệu suất sinh khối thực - lượng sinh khối hình thành trừ lượng hao hụt phân hủy nội sinh (observed, net yield coefficient) : Thời gian lưu thủy lực (hydraulic retention time) c: Thời gian lưu tế bào (cell retention time, sludge age, solid retention time) ~ 242 ~

Ngày đăng: 04/04/2023, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan