1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nlmt nhom4 hatnhan thuytrang

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

NĂNG LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN GVHD: NGUYỄN LỮ PHƯƠNG Nhóm 4: - Nguyễn Thị Thùy Trang Đỗ Ngọc Thanh Tâm Ngô Chí Hiển Võ Thị Anh Thư - Nguyễn Nhật Anh Trịnh Thị Thủy Hồ Hoàng Phúc Chung Thanh Sơn NỘI DUNG CHÍNH Năng lượng hạt nhân An toàn lượng hạt nhân Ứng dụng của lượng hạt nhân Tiềm phát triển Năng lượng hạt nhân I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Khái niệm Năng lượng hạt nhân hay lượng nguyên tử loại lượng được tạo từ công nghệ hạt nhân thiết kế để tách lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thơng qua lị phản ứng hạt nhân có kiểm soát I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng phân hạch Phân rã phóng xạ I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân 1.1 Phản ứng nhiệt hạch Khái niệm: Phản ứng nhiệt hạch trình 2 hạt nhân hợp lại với để tạo nên nhân nặng Cùng với trình phóng thích  lượng hay hấp thụ lượng tùy vào khối lượng hạt nhân tham gia I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân 1.1 Phản ứng nhiệt hạch Nguyên lý: Nguyên tử hóa phân tử, ion hóa nguyên tử loại bỏ electron  hạt nhân Cung cấp nhiệt lượng để hạt nhân vượt qua tương tác đẩy coulomb  va chạm Từ giải phóng neutron lượng Điều kiện: - Nhiệt độ cao (hàng triệu độ) Ưu điểm: - Không sinh chất thải phóng xạ - Nguồn tài nguyên vô tận - Năng lượng lớn ( 17,6MeV/ HN) I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân 1.1 Phản ứng phân hạch Khái niệm: - Là một quá trình vật lý hạt nhân và hóa học hạt nhân mà đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hoặc các sản phẩm phụ khác các hạt notron, proton tồn tại dưới dạng các tia gama, tia beta và tia alpha I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân 1.1 Phản ứng phân hạch Nguyên lý: Hạt nhân nguyên tử bị nơtron bắn phá thành mảnh nhỏ khác với hạt nhân nơtron ban đầu Các nơtron tạo thành lại tham gia vào phản ứng Từ hình thành phản ứng dây chùn I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân 1.1 Phản ứng phân hạch Điều kiện: - Có lượng kích hoạt hạt nhân mẹ ban đầu N+X X* Y + Z + Kn PTPU tổng quát: n1 + U235 = M + N + a.n + Q Ưu điểm: - Năng lượng cực lớn ( 200-210 MeV/ HN) - Phản ứng sạch I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các dạng phản ứng hạt nhân 1.1 Phản ứng phân hạch Điều kiện phản ứng dây chuyền:  K > : Số phân hạch tăng lên nhanh, vượt giới hạn  K < : Phản ứng dây chuyền xảy ra. Hệ thống gọi hạn  K = : có phản ứng dây chuyền khống chế Là chế hoạt động của nhà máy điện nguyên tử ( mức tới hạn) I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Lò phản ứng hạt nhân Nguyên tắc hoạt động chung: Sơ đồ cấu trúc bản của lò PƯHN I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Tầm quan trọng của NLHN Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện tương lai Góp phần phát triển kinh tế – xã hội và sức khỏe Nâng cao vị thế quốc gia Nâng cao chất lượng môi trường Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ tiềm lực công nghiệp quốc gia I NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Ưu điểm và nhược điểm của NLHN  Tạo nguồn lượng lớn  Là nguồn lương xanh  Nhiên liệu độc lập  Năng lượng an toàn  Hiệu suất cao, lượng lớn  Thân thiện với môi trường  Tính ứng dụng cao, phát triển tiên tiến • Khơng thể tái tạo • Ng̀n gớc để phát triển vũ khí hạt nhân • Chi phí xây dựng khổng lồ thời gian dài • Sinh chất thải phóng xạ • Ơ nhiễm mơi trường khai thác Urani • Khó khăn vận chuyển nhiên liệu • Sự chấp tḥn của cơng chúng II AN TOÀN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Phóng xạ hạt nhân Chất thải phóng xạ là chất thải có chứa chất phóng xạ hoặc rò rỉ quá trình phản ứng hạt nhân Chất thải phóng xạ thường sản phẩm phụ của  nhà máy điện hạt nhân và ứng dụng khác phân hạch hạt nhân công nghệ hạt nhân II AN TOÀN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Các rủi ro thường gặp: Rò rỉ phóng xạ Nổ lò phản ứng của nhà máy hạt nhân Hư hỏng trang thiết bị, nguyên liệu hạt nhân Chiến tranh hạt nhân Tấn công mạng sở hạt nhân Thảm họa Chernobyl - Ukraina II AN TOÀN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Tác động của NLHN  Tác động đến người Các chất phóng xạ xâm nhập vào thể qua da, đường tiêu hóa hay thở Sự tác động phóng xạ vào thể qua nhiều loại xạ khác tia X, alpha, beta, gamma…dẫn tới tổn thương và tử vong Mức độ ảnh hưởng của nhiễm xạ lên thể người II AN TOÀN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Tác động của NLHN Tác động đến môi trường:  Môi trường đất: nồng độ phụ thuộc vào loại đất, độ sâu đất  Môi trường nước Hạt nhân Phản ứng hạt nhân, mơ tả Chu kỳ bán rã phóng xạ Nguồn Xuất từ nguồn tự nhiên từ phản ứng vũ trụ N14 C14, nơtron nhiệt từ nguồn vũ khí hạt nhân Vũ Trụ, C14 5.730 năm phản ứng với N2 Si32 K40 Ra226 Ar40 Si32, mảnh vụn hạt nhân ~ 300 năm (phân rã hạt nhân) Ar khí proton tia Vũ Trụ ~ 1,4 x 109 năm 0.0119% K tự nhiên Xuất từ họ uran U 238 Khuếch tán từ quặng trầm tích 1620 năm khí

Ngày đăng: 04/04/2023, 16:57

w