Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
4,61 MB
Nội dung
NĂNG LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ MỤC LỤC TỔNG QUAN .4 1.1 Tiềm năng lượng gió 1.2 Lịch sử phát triển lượng gió 11 HIỆN TRẠNG 14 2.1 Thế giới .14 2.2 Việt Nam 21 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG .24 3.1 Các loại tua-bin gió 24 3.2 Cấu tạo chung turbin gió 26 3.3 Nguyên lý hoạt động 28 TÍNH TỐN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LƯỢNG GIÓ 30 4.1 Tốc độ gió mối liên hệ cơng suất 30 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên tốc độ gió 32 4.3 Ảnh hưởng độ cao lên mật độ gió 34 4.4 Ảnh hưởng chiều cao trụ tháp 35 4.5 Đường cong cơng suất tua-bin gió 36 4.6 Cơ chế điều chỉnh tốc độ để đạt công suất cực đại .37 QUAN HỆ CỦA NĂNG LƯỢNG GIĨ VỚI MƠI TRƯỜNG .40 HẠN CHẾ CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ 44 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TRONG TƯƠNG LAI 47 MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐIỆN GIÓ TRONG THỰC TIỄN 50 8.1 Máy phát điện gió hình trái bí 50 8.2 Tạo máy phát điện gió tại nhà 51 8.3 Tua bin gió độc đáo dưới hình hài xanh 52 8.4 Máy phong điện giá rẻ nhà phát minh nghiệp dư 54 Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ 8.5 Lắp đèn chiếu sáng bằng lượng gió taị Đà Nẵng 55 KẾT LUẬN 55 Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG NĂNG LƯỢNG GIÓ TỔNG QUAN Hiện với phát triển công nghiệp đại hóa nhu cầu lượng cần thiết cho phát triển đất nước Vấn đề đặt phát triển nguồn lượng cho phù hợp mà không ảnh hưởng tới môi trường cảnh quan thiên nhiên Trong đó, nguồn lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt ngày cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính Để giảm vấn đề ta phải tìm nguồn lượng tái tạo, lượng để thay hiệu quả, giảm nhẹ tác động lượng đến tình hình kinh tế, an ninh, trị quốc gia Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề lượng để phát triển, nước ta có quan điểm sách sử dụng lượng hiệu nguồn lượng tái sinh, có lượng gió Nhu cầu phát triển điện gió nguồn lượng tái tạo khác ngày trở lên cấp thiết không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác trình chuyển đối hệ thống lượng quốc gia theo hướng bền vững kinh tế, xã hội thân thiện môi trường Trong chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam, mục tiêu phát triển nguồn lượng tái tạo đặt “Phấn đấu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo lên khoảng 3% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng 5% vào năm 2020, khoảng 11% vào năm 2050” (Quyết định 1855/QĐ-TTg năm 2007) Để đạt mục tiêu này, số hoạt động triển khai điều tra, nghiên cứu tiền nguồn lượng mới, tái tạo, có điện gió thực (Vũ Mạnh Hà 2007, Trần Hữu Quốc, 2007, Phạm anh Tuấn, 2007) đồng thời thử nghiệm lượng gió để phát điện triển khai vùng bờ biển số đảo Việt Nam, tính đến 4/11/2011, có 27 dự án điện gió triển khai qui mô khác nhau, tập trung chủ yếu vùng bờ đảo nước ta, thỏa thuận hợp tác quốc tế để phát triển điện gió xúc tiến (Nguồn: Một số vấn đề mơi trường chủ yếu phát triển điện gió vùng bờ biển – Dự án “Giải pháp xung đột môi trường vùng bờ biển – SECOA”) Vùng bờ biển có nhiều tiềm để phát triển điện gió điều kiện tự nhiên gió thuận lợi (tần xuất, tốc độ cường độ gió), đồng thời việc đặt tua- bin gió dễ dàng (trên đất liền, đảo biển) phát triển thành “cơng viên” tua-bin gió biển Phát triển điện gió mang lại nhiều lợi ích lượng bền vững cho kinh tế xã hội, nhiên có ảnh hưởng mơi trường đáng ý mà q trình xây dựng quy Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIÓ hoạch, kế hoạch triển khai dự án điện gió vùng bờ biển bỏ qua Kết điều tra ban đầu gần hầu hết trọng điểm nghiên cứu (Bảng 1) số nước châu Âu châu Á khuôn khổ dự án “Giải pháp xung đột môi trường vùng bờ biển – SECOA” Ủy ban châu Âu (EC) tài trợ cho thấy ảnh hưởng môi trường cần đánh giá trình phát triển điện gió vùng bờ biển, đặc biệt điều kiện Việt Nam phát triển điện gió ngày trọng Bảng Các trọng điểm nghiên cứu nước tham gia dự án SEACOA Năng lượng gió nguồn lượng tự nhiên, dồi phong phú, ưu tiên đầu tư phát triển Việt Nam Nhiều dự án cơng trình khởi cơng xây dựng với quy mô vừa nhỏ tiêu biểu điện gió bán đảo Bạch Long Vĩ có cơng suất khoảng 800Kw cơng trình phong điện Phương Mai III tỉnh Bình Định xây dựng Năng lượng gió nguồn lượng có tìm lớn Nhà máy điện gió xây dựng vùng nông thôn Mỹ vào năm 1890 Ngày cơng nghệ điện gió phát triển mạnh có cạnh tranh lớn, với tốc độ phát triển khơng lượng điện chiếm phần lớn thị trường lượng giới 1.1 Tiềm năng lượng gió Năng lượng gió xem nguồn để sản xuất điện nhiều nước Sản lượng điện gió giới tăng lần từ năm 2000 đến 2006 Sản lượng điện gió tăng nhanh chóng từ năm 2000 đến 2006 Kể năm kinh tế giới suy thối trầm trọng 2009, ngành cơng nghiệp điện gió phát triển mạnh mẽ Chỉ riêng năm này, sản lượng điện gió giới tăng đến mức 158.000MW Điện gió đủ khả đáp ứng nhu cầu điện 250 triệu người, 70 quốc gia có trang trại điện gió Hiện giới Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIÓ sản xuất 260.000 MWh phong điện/năm, đảm bảo công ăn việc làm cho 440.000 người Một đội xây lắp từ 30 người lắp đặt trạm phong điện trục ngang, từ năm người hồn thành mơt trạm phong điện trục đứng Toàn việc lắp đặt trạm phong điện trục đứng 40 kW hồn thành ba ngày; trạm trục ngang cần từ 15-45 ngày Sau thời gian sử dụng, cần, dễ dàng di chuyển trạm phong điện nơi khác Việc điều tra, quy hoạch, chọn phương án… để đầu tư trạm phong điện nhanh nhiều so với thủy điện Một trạm phong điện vĩnh cửu mà cần hoạt động từ 8-10 năm thu hồi vốn đầu tư Hình Bản đồ thống kê mật độ gió giới Theo Tài liệu "Bản đồ Năng Lượng Gió Khu Vực Đông Nam Á" công bố vào năm 2001, Việt Nam có tiềm vơ lớn cho việc khai triển điện gió thương mại Trong nghiên cứu gần đây, tiềm điện gió qui mơ lớn đánh giá có cơng suất lý thuyết lên đến 120-160 GW, với phần lớn tiềm khai thác nằm dọc khu vực bờ biển Đông-Đông Nam Tiềm to lớn lượng gió dọc bờ biển Trung-Nam Bộ từ chế gió mùa khu vực Các dãy núi cao Trung Nam Bộ nằm vị trí đặc biệt thuận lợi chúng hình thành hàng rào cản gió gần thẳng góc với hướng gió mùa Đơng Bắc khoảng tháng 10 đến tháng 5, từ Tây Nam khoảng tháng đến tháng năm Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, từ tỉnh duyên hải miền Trung: Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Bình Định, Phú n, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, đến Thanh Hóa, Hải Phòng Số liệu khảo sát Ngân hàng Thế giới cho thấy, hàng năm, lượng ánh nắng mặt trời vùng từ 2.000 đến 2.500 riêng sức gió tạo nên điện, quy thành cơng suất điện dùng 513.360 megawatt (MW), tương đương với 213 lần công suất nhà máy thủy điện Sơn La Việt Nam có khoảng 17.400 đánh giá thích hợp cho dự án, cơng trình xây dựng phát triển lượng gió Hai tỉnh Ninh Thuận Bình thuận có tiềm phong điện lớn nhất, với 8.000 MW Hình Bản đồ thống kê mật độ gió Mỹ (Nguồn: http://www.windpoweringamerica.gov/pdfs/wind_maps/us_windmap.pdf ) Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ Hình Bản đồ thống kê mật độ gió Đơng Nam Á Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ Hình Bản đồ tốc độ gió Việt Nam độ cao 60m Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG – NĂNG LƯỢNG GIĨ Hình Bản đồ tốc độ gió Việt Nam độ cao 80m (Wind Resource Atlas Of Vietnam, March 18, 2011) Nhóm – Lớp 01ĐH-QLMT1 10