1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MÁY BIẾN áp (bổ SUNG)

36 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

6.1.1 ĐỊNH NGHĨA Máy biến áp thiết bị chuyển đổi điện từ mạch điện sang mạch điện khác tuân theo định luật cảm ứng điện từ Các thơng số dịng áp ngõ vào ngõ có giá trị khác tần số áp dòng ngõ vào ngõ Ngõ vào gọi sơ cấp Ngõ gọi thứ cấp 02 6.1.2 CẤU TẠO Máy biến áp gồm hai thành phần chính: Mạch Từ hay lõi thép Các dây quấn sơ cấp thứ cấp Lõi thép biến áp tạo thành từ nhiều thép kỹ thuật điện ghép lại theo hình dạng định trước Thép kỹ thuật điện có chứa Silic với hàm lượng thay đổi từ 1% đến 4% Cơng dụng Silic làm tăng tính dẫn từ, giảm thấp chu trình từ trễ tổn hao thép Các thép có bề dầy từ 0,35 mm đến 0,5 mm 03 Tổn hao nhiệt sinh thép dịng xốy tỉ lệ thuận với bề dầy thép Bề dầy thép mỏng tổn hao nhiệt dịng xốy giảm thấp 04 LÁ THÉP HÌNH U I LÁ THÉP HÌNH E I 05 06 KẾT CẤU BIẾN ÁP PHA 07 BIẾN ÁP PHA LÕI XUYẾN 08 BIẾN ÁP PHA TRỤ 09 6.1.3 THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC 10 6.2.5 ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Nếu Từ Thông xuyên qua tiết diện A biến thiên theo thời gian hình thành tiết diện sức điện động cảm ứng dΦ e= − dt 22 Nếu sức điện động cảm ứng tạo dịng cảm ứng, dịng điện tạo hệ có khuynh hướng đối kháng với nguyên nhân ban đầu sinh 23 6.3.1 TRẠNG THÁI KHƠNG TẢI Φo I1không tải = I10 + U1âđm - φ tn N1 U20 N2 Q TRÌNH ĐIỆN TỪ ĐL OHM MẠCH ĐIỆN CUNG CẤP ĐIỆNÁP VÀO DÂY QUẤN SƠ CẤP ĐL AMPERE DÒNG ĐIỆN KHÔNG TẢI QUA DÂY QUẤN SƠ CẤP ĐL OHM MẠCH TỪ HÌNH THÀNHSỨC TỪ ĐỘNG F10 TRONG MẠCH TỪ ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CÔNG THỨC FARADAY TỪ THÔNG TỪ HÓA KHÉP KÍN TRONG MẠCH TỪ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG HÌNH THÀNH TRONG DÂY QUẤN SƠ VÀ THỨ CẤP 24 Giả sử Từ Thơng Từ Hố biến thiên có dạng sau: Φ o = m cos ( ωt ) Φ Sức điện động cảm ứng hình thành dây quấn sơ cấp thoả công thức Faraday: d ( Φm cos ( ωt ) ) dΦ o = −N1 e1 ( t ) = −N1 dt dt e1 ( t ) = N1Φm ω.sin ( ωt ) Tương tự dây quấn thứ cấp có sức điện động cảm ứng sau: e2 ( t ) = N2 Φm ω.sin ( ωt ) 25 e1 ( t ) = N1Φm ω.sin ( ωt ) Biên độ sức điện động sơ cấp E1m = N1Φm ω Sức điện động hiệu dụng sơ cấp E1m N1Φm ω 2πf.N1Φm E1 = = = = f.N1Φm π 2 2 ( ) = 4,44.f.N1Φm E1 Tính tương tự Sức điện động hiệu dụng thứ cấp = 4,44.f.N2 Φm E2 26 π  Φ o =Φm cos ( ωt ) =Φm sin  ωt +  2  e1 ( t ) = N1Φm ω.sin ( ωt ) e2 ( t ) = N2 Φm ω.sin ( ωt ) Từ Thơng Từ Hố sớm pha thời gian sức điện động cảm ứng sơ thứ cấp góc 90o Φm E1 E2 27 E1 4,44.f.N1.Φm N1 = K= = ba E2 4,44.f.N2 Φm N2 Φo I1không tải = I10 + U1âđm - φ tn N1 N2 U20 28 Φo I1không tải = I10 + U1âđm - N1 φ tn U20 N2 • I1O + • U1dm - R1 j.X t1 - • • Ic E1 Rc + • Φo IX j.Xm • • E2 = U20 29 • I1O + • - j.X t1 R1 • U1dm • Ic E1 Rc - Φo • IX • j.Xm • E2 = U20 + Các phương trình cân dịng áp sơ cấp • • • − E1 = R C • I C = jXm • I x • I10 = • • • IC + I x • U1đm = E1 + ( R1 + − • jX t1 • I10 ) 30 ĐẢO VECTOR Φm E1 −E1 E2 31 ĐẢO VECTOR VECTOR DỊNG KHƠNG TẢI I10 VẼ CÁC DỊNG IC VÀ IX • • • − E1 = R C • I C = jXm • I x −E1 I10 IC Φm IX 32 VECTOR ĐIỆN ÁP VECTOR DỊNG KHƠNG TẢI I10 PHẦN TỬ R1 VÀ Xt1 VECTOR ÁP NGUỒN U1 I10 X t1.I10 U1 R1.I10 −E1 Φm IX IC 33 6.3.2 THÍ NGHIỆM KHƠNG TẢI TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM TÁCH RỜI TẢI KHỎI THỨ CẤP (HỞ MẠCH THỨ CẤP) CẤP ÁP VÀO SƠ CẤP ĐÚNG ĐỊNH MỨC LẮP CÁC THIẾT BỊ ĐO PHÍA SƠ CẤP ĐO CÁC THƠNG SỐ PHÍA SƠ CẤP: DỊNG KHƠNG TẢI CƠNG SUẤT TÁC DỤNG TIÊU THỤ Ở SƠ CẤP 34 GIẢ THIẾT ĐỂ ĐƠN GIẢN HỐ TÍNH TỐN TRONG THỰC TẾ DỊNG KHƠNG TẢI CĨ GIÁ TRỊ BẰNG 3% ĐẾN 5% DÒNG ĐỊNH MỨC SƠ CẤP BỎ QUA ẢNH HƯỞNG ĐIỆN KHÁNG TẢN TỪ VÀ ĐIỆN TRỞ DÂY QUẤN PHÍA SƠ CẤP TỔN HAO THÉP CHỈ PHỤ THUỘC VÀO ÁP NGUỒN CUNG CẤP • I1O + • U1dm - • Ic Rc • Ic Φo U1dm IX j.Xm • • E2 = U20 IX I1O 35 MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM KHƠNG TẢI XÁC ĐỊNH GIÁN TIẾP CÁC THÔNG SỐ Rc VÀ Xm XÁC ĐỊNH TỔN HAO THÉP XÁC ĐỊNH GẦN ĐÚNG TỈ SỐ BIẾN ÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT KHÔNG TẢI CỦA MBA PHƯƠNG PHÁP TÍNH DÙNG XÁC ĐỊNH Rc VÀ Xm THỰC HIỆN TUẦN TỰ PHÉP TÍNH SAU : Rc = U1đm Po U1đm Xm = Ix U1đm Ic = Rc = Ix I10 − Ic 36

Ngày đăng: 30/04/2014, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w