tài liệu được trích lọc từ cuốn Quản trị Marketing của Nhà xuất bản Tài chính
QUẢN TRỊ MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Tài liệu học tập: Tài liệu chính: (1) PGS.TS. LêThế Giới (2011). Quản trị Marketing. NXB Tài Chính. Tài liệu khác : (2) PGS.TS. Vũ Thế Phú (2005). Quản trị Marketing. NXB Thống Kê. (3) Michel E. Porter (1996). Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học và Kỹ thuật. (4) Nguyễn Đình Thọ (2003). Nguyên lý Marketing, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QuẢN TRỊ MARKETING • Sự phát triển của tư duy và thực tiễn Marketing. • Các khái niệm cơ bản của marketing. • Nền tảng và các triết lý quản trị marketing. • Tiến trình quản trị marketing được tiếp cận như một tiến trình sáng tạo và cung ứng giá trị cho khách hàng. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN MARKETING Marketlng là gì? Là việc xác đònh và thỏa mãn được các nhu c u c a khách hàng ầ ủ tốt hơn cách của đối thủ để nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. MARKETING laø gì? Không biết Biết Quan tâm Dùng thử Mua Quay lại Giới thiệu 2.Thực tiễn marketing Những công cụ marketing hiện đại như: nghiên cứu thị trường, phân tích thị trường, dung lượng thị trường, chính sách giá, lực lượng bán hàng, dịch vụ cung ứng và tín dụng khách hàng. 3.Cổ xúy cho khái niệm marketing- sự ra đời của các trường phái nghiên cứu Chức năng kinh doanh ngày nay được xem là lĩnh vực chính của marketing, đặt biệt là quảng cáo và bán hàng, lại được tiến hành hoàn toàn độc lập. ( đọc thêm tài liệu môn học và tham khảo) 4. Những lực lượng dẫn dắt sự thay đổi trong thập niên 80 và 90 a. Quản trị chất lượng toàn diện (TQM) - TQM : Là một triết lý quản trị dựa trên sự mở rộng phương pháp thống kê về đo lường và kiểm soát chất lượng sản phẩm, đem lại cho các cộng ty một nhận thức đúng đắn và sự tập trung vào yếu tố chất lượng từ quá trình cung ứng đến sản xuất, marketing, bán hàng, phân phối sản phẩm và dịch vụ. - TQM nhấn mạnh vào tinh thần làm việc nhóm, khả năng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng tạo dựng mối quan hệ tốt trong chuỗi cung ứng. - TQM : Đem đến sự thay đổi về mặt tổ chức đó là sự tập trung vào tinh thần làm việc nhóm dẫn đến các nhóm hoạt động chức năng chéo. - Việc nhận thức tầm quan trọng của việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng dẫn đến cuộc cách mạng dịch vụ khách hàng trong những năm 80. - Nhu cầu đảm bảo thông tin và lao động dẫn đến nhu cầu giao tiếp nội bộ, việc nhận thức về sự tồn tại và tầm quan trọng của khách hàng bên trong hay sự ra đời của Marketing nội bộ b. Công nghệ và công nghệ thông tin: - Việc bùng nổ công nghệ thông tin đã thay đổi phương thức kinh doanh và trở thành nhu cầu của đời sống xã hội. - Thương mại điện tử đã cho phép tổ chức chia sẻ thông tin vượt khỏi biên giới của công ty. - Sự phát triển internet và World Wide Web (www) việc thông tin liên lạc, thu thập và chia sẻ thông tin thay đổi đáng kể. c. Cuộc cách mạng dịch vụ khách hàng : Khách hàng dù ở dạng nào cũng ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức trong mỗi hệ thống, mỗi phòng ban, mỗi quy trình, mỗi cuộc họp, mỗi quyết định. Hãy tạo ra một cuộc cách mạng định hướng khách hàng. [...]... và phù hợp cho lĩnh vực Marketing trong các tổ chức kinh doanh, cần phải tích hợp một cách hài hòa Marketing chiến lược vào quản trị marketing III QUẢN TRỊ MARKETING: NỀN TẢNG VÀ CÁC TRIẾT LÝ 1 Quản trị quan hệ khách hàng (CRM) – Nền tảng của quản trị Marketing CRM: Là một tiến trình tổng quát của việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ khách hàng bằng việc cung cấp những giá trị và sự thỏa mãn cao... nguồn Truyền thông giá trị Phân Lực lượng phối bán Marketing chiến thuật Hình 1.6 Tiến trình cung ứng giá trị Xúc tiến bán Quảng cáo Câu hỏi ôn tập 1 Hãy phát biểu theo ngôn ngữ của bạm marketing là gì? 2 Marketing là quản trị mối quan hệ với khách hành một cách sinh lãi Hãy thảo luận khái niệm khách hàng và khái niệm này liên quan như thế nào đến marketing thành công? 3 Cung ứng giá trị được thực hiện... chính xã hội 2 Các triết lý quản trị Marketing Triết lý sản xuất Các triết lý quản trị Marketing Triết lý sản phẩm Triết lý bán hàng Triết lý Marketing VI TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING , TiẾN TRÌNH SÁNG TẠO VÀ PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ 1 Tiến trình quản trị nỗ lực Marketing Hoạch định Phân tích 1 2 Thiết lập mục tiêu Chúng ta muốn cái gì? Thực hiện 3 Đo lường thành tích Cái gì đang diễn ra ? Tổ chức các hoạt... soát hoạt động Marketing 2 Tiến trình sáng tạo và phân phối giá trị a Tiến trình vật chất truyền thống Bán sản phẩm Tạo ra sản phẩm Thiết kế Quy trình Sản xuất Bán sản phẩm Định giá Quảng cao xúc tiến Phân phối Dịch vụ hậu mãi b Tiến trình tạo lập và chuyển giao giá trị Lựa chọn giá trị Lựa Định Phân đoan thị chọn thị vị giá trường trường trị mục tiêu Marketing chiến lược Cung ứng giá trị Phát triển... dụng công cụ Marketing để phát triển mối liên kết mạnh mẽ với khách hàng Thứ nhất: Xây dựng các giá trị và sự thỏa mãn cho khách hàng Thứ hai: Thêm các lợi ích xã hội cũng như các lợi ích tài chính Thứ ba: xây dựng mối quan hệ khách hàng là thêm các ràng buộc về mặt cơ cấu cũng như các lợi ích tài chính xã hội 2 Các triết lý quản trị Marketing Triết lý sản xuất Các triết lý quản trị Marketing Triết... trường nhân khẩu học Môi trường kinh tế Môi trường tự nhiên Môi trường pháp luật chính trị Môi trường văn hóa xã hội 9 Phối thức Marketing Khái niệm: Phối thức marketing (Marketing mix) là tập hợp các công cụ Marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi các mục tiêu Marketing của mình trên thị trường mục tiêu Phối thức Marketing Sản phẩm sự đa dạng Chất lượng Thiết kế Đặc tính Nhãn hiệu Bao bì Kích cỡ Dịch... Khuyến mãi Quảng cáo • Lực lượng bán Quan hệ công chúng Marketing trực tiếp Phân phối Kênh Độ phủ Xếp hàng hóa Địa điểm Tồn kho Vận tải Chiến lược phối thức Marketing Quảng cáo Khuyến Mãi Sản phẩm Công giá ty dịch vụ Lực lượng bán Marketing trực tiếp Quan hệ Công chúng Kênh Phân Phối Khách hàng mục tiêu Công Chún g Bốn P của người bán tương ứng với 4 C của người mua Bốn Ps Bốn Cs Sản phẩm Giá trị cho... dịch vụ.” Vai trò của marketing và những chuyên gia marketing sẽ hiện diện trong tất cả các lĩnh vực trong quá trình kinh doanh chứ không trong một khuôn khổ như trước đây II CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1 Định nghĩa Marketing Marketing là một tiến trình xã hội và quản lý theo đó các cá nhân và các nhóm có được cái mà họ mong muốn thông qua việc tạo ra, trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác... cấp các giá trị đến khách hàng Cần kết hợp nhuần nhuyễn những kiến thức, quy trình và các công cụ marketing 6 Tương lai của Marketing Theo drucker, Levitt và những học giả khác cho rằng: Marketing cần được xem là một triết lý kinh doanh, không thể là một chức năng riêng biệt trong ngành kinh tế Nên xem Marketing là một quy trình mang tính tổng thể của tổ chức Theo Mc.Kenna “ Người làm marketing phải... với họ Kết quả cuối cùng của marketing quan hệ là xây dựng mang lưới marketing 7 Kênh Marketing và chuỗi cung ứng Kênh truyền thông a.Kênh Marketing Kênh phân phối Kênh bán hàng b Chuỗi cung ứng: Mô tả kênh dài hơn bắt đầu từ các đối tác liên quan đến vật liệu, linh kiện, sản phẩm hoàn chỉnh được giao cho khách hàng Chuỗi cung ứng thể hiện hệ thống cung ứng giá trị Mỗi đối tác trong chuỗi cung . QUAN VỀ QuẢN TRỊ MARKETING • Sự phát triển của tư duy và thực tiễn Marketing. • Các khái niệm cơ bản của marketing. • Nền tảng và các triết lý quản trị marketing. • Tiến trình quản trị marketing. QUẢN TRỊ MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Tài liệu học tập: Tài liệu chính: (1) PGS.TS. LêThế Giới (2011). Quản trị Marketing. NXB Tài Chính. . Vũ Thế Phú (2005). Quản trị Marketing. NXB Thống Kê. (3) Michel E. Porter (1996). Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học và Kỹ thuật. (4) Nguyễn Đình Thọ (2003). Nguyên lý Marketing, NXB Đại