1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái tại trại minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh và biện pháp điều trị

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU TRANG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI MINH CHÂU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun nghành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Thái Nguyên, 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU TRANG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI MINH CHÂU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên nghành: Thú y Lớp: K49 TY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên trải qua tháng thực tập tốt nghiệp sở thầy, cô giáo bạn bè sẵn sàng giúp đỡ, quan tâm tận tình bảo hướng dẫn cho em Cho đến em hồn thành hết chương trình học thực tập tốt nghiệp Với giúp đỡ hướng dẫn cô giáo TS Dương Thị Hồng Dun, mà em hồn thành báo cáo tốt nghiệp này, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới cô Em xin lần gửi lời cảm ơn đến trại lợn Công ty TNHH Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tạo nhiều điều kiện giúp đỡ em thực tốt q trình thực tập sở Do chưa có nhiều kinh nghiệm, nên trình thực tập tổng hợp báo cáo khóa luận tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót, hạn chế khơng thể tránh khỏi Em kính mong Q thầy, góp ý thêm để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thu Trang năm 2022 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn trại qua giai đoạn (2019- 12/2021) Bảng 2.2 Quy định khối lượng thức ăn chuồng bầu 10 Bảng 2.3 Khẩu phần ăn dành cho lợn mẹ trước sau đẻ (kg) 11 Bảng 3.1 Lịch khử trùng sở 25 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng thuốc vắc xin trại 26 Bảng 3.3 phương pháp chẩn đoán điều trị số bệnh cho lợn nái 27 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại qua giai đoạn (2019 - 2021) 29 Bảng 4.2 Kết số lợn nái lợn trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng 30 Bảng 4.3 Kết khử trùng sở 32 Bảng 4.4 Kết phòng bệnh cho lợn 33 Bảng 4.5 Kết thực thao tác kỹ thuật đàn lợn nái lợn 36 Bảng 4.6 Kết theo dõi sinh sản lợn nái 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái trại 38 Bảng 4.8 Triệu chứng số bệnh lợn nái 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM DANH TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng Mg : Mi li gam Ml : Mililit ME : Năng lượng trao đổi Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TS : Tiến sĩ TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM DANH TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tố chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu chăm sóc, ni dưỡng số bệnh sinh sản thường gặp lợn nái 2.2.1 Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn nái 13 2.2.3 Kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIỀN CỨU 23 3.1 Đối tượng 23 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung tiến hành 23 3.4 Các tiêu đề phương pháp theo dõi tình hình 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 23 3.4.2 Phương pháp theo dõi 23 3.4.3 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại 29 4.2 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 30 4.3 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 31 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 31 4.3.2 Kết việc tiêm vắc xin phòng bệnh lợn nái sinh sản 32 4.3.3 Kết thực công tác khác trại 34 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái ni sở 36 4.5 Kết chuyên đề nghiên cứu 37 4.5.1 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái lợn 37 4.5.2 Kết điều trị bệnh lợn nái 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRẠI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình hội nhập phát triển kinh tế kỷ 21 nay, mà công nghệ kỹ thuật đà phát triển mạnh toàn giới Trong đó, Việt Nam nước phát triển, nhằm đạt nhiều thành tựu to lớn đưa đất nước lên, sống nhân dân cải thiện nâng cao Trong báo cáo triển vọng thị trường thịt lợn, ngân hàng Rabobank dự báo thương mại thịt lợn toàn cầu sụt giảm năm 2022, nhu cầu tiêu dùng diễn biến trái chiều số khu vực Rabobank dự đoán hộ chăn ni lợn, khó khăn năm 2022 chi phí thức ăn, lượng, giá vận chuyển, dịch bệnh chi phí lao động tiếp tục tăng Tăng trưởng sản xuất thịt lợn thương mại thịt lợn toàn cầu dự kiến chậm lại giá thức ăn chăn nuôi tăng cao Trước tình hình đó, nhà chăn ni lợn tập trung vào chất lượng, hạn chế tăng đàn lợn dự kiến giảm khu vực Anh, Đức nước khu vực Đông Nam Á Cũng theo Rabobank, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn diễn biến trái chiều số khu vực Tại Hoa Kỳ Hàn Quốc, tiêu thụ thịt lợn dự báo tăng mạnh hạn chế để phòng chống đại dịch dỡ bỏ Trong tiêu thụ Trung Quốc, Nhật Bản Mexico giảm nước thực nghiêm ngặt biện pháp chống dịch Covid-19 tăng trưởng kinh tế yếu Xuất thịt lợn toàn cầu tháng đầu năm 2022 tiếp tục giảm nước nhập thận trọng kinh tế toàn cầu suy yếu giá thịt lợn tăng Với mục đích góp phần thân vào phát triển nghành chăn nuôi nâng cao kỹ thuật xử lý cơng việc, có hội cọ xát với thực tế, gắn kết với kiến thức học vào môi trường nghiên cứu sản xuất chăn nuôi, em thầy cô giáo nhà nhà trường xếp thực tập trại lợn Minh Châu- Quảng Ninh với chuyên đề “Nghiên cứu số bệnh sinh sản đàn lợn nái trại Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh biện pháp điều trị” 1.2 Mục đích, yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình cơng tác chăn nuôi trại lợn Minh Châu - Thực thao tác chăm sóc dinh dưỡng cho tồn lợn nái có trại - Phịng chẩn đoán, điều trị kịp thời số bệnh sinh sản thường gặp sản xuất chăn nuôi - Được đào tạo chuyên nghiệp, am hiểu trải nghiệm thực tế 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Tham khảo, điều tra cách nuôi dưỡng lợn trại Minh Châu - Thực phương pháp, kỹ thuật nuôi dưỡng lợn để trại đạt hiệu cao - Xác định bệnh biết sử dụng kỹ thuật biện pháp phòng trị bệnh lợn nái sinh sản Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại * Vị trí địa lý Hạ Long- Quảng Ninh có tổng diện tích khoảng 271,95 km2, chiều dài bờ biển gần 50km Phía Đơng Hạ Long giáp TP Cẩm Phả Phía Tây giáp TX Quảng Yên Phía Bắc giáp huyện Hồnh Bồ Phía Nam vịnh Hạ Long Mơ hình trang trại Công ty TNHH Minh Châu, phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long ơng Hồng Văn Châu làm giám đốc kiêm Chi hội trưởng chi Hội Minh Châu Trang trại ông Châu chủ yếu trồng rừng chăn ni cơng nghiệp theo quy trình khép kín Tổng diện tích trang trại 150 ha, trồng rừng 135 chăn ni lợn cơng nghiệp 15 2.1.2 Điều kiện khí hậu Quảng Ninh phân hóa tách biệt làm hai mùa: mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, cịn mùa đơng lạnh khơ mưa Vậy nên trại bị ảnh hưởng nhiều Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình có ổn định hay khơng cịn tùy thuộc vào hai mùa, mùa đông lạnh nhiệt độ 20 oC cịn vào mùa nóng nhiệt độ khoảng 25oC Lượng mưa: Có lượng mưa trung bình 1832 mm, có phân bố khác theo hai mùa Mùa hè chiếm 75- 85% năm diễn vào tháng – 10 Mùa đơng khơ, mưa đạt khoảng 15- 20% năm vào tháng 11 đến tháng năm sau 37 Bảng 4.6 Kết theo dõi sinh sản lợn nái Tháng Số nái tham gia đỡ đẻ (con) Đẻ bình thường (con) Tỷ lệ (%) Số nái đẻ khó, cần phải can thiệp (con) Tỷ lệ (%) 06/ 2021 54 48 88,89 11,11 07/2021 58 54 93,10 6,9 08/2021 57 53 92,98 7,02 09/2021 56 53 94,64 5,36 10/2021 57 54 94,73 5,27 11/2021 58 56 96,55 3,45 Tình chung 340 318 93,48 22 6,52 Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: Theo dõi 340 nái đẻ 318 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 93,48%, có 22 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 6,52% Trong q trình chăm sóc đẻ cho lợn nái, em rút nhiều kinh nghiệm: Việc ghi chép ngày dự kiến đẻ sau phối quan trọng, để có kế hoạch trực đẻ, chuẩn bị dụng cụ, thảm, lồng úm đầy đủ nhanh chóng hơn, tránh để lợn tự đẻ lợn mẹ cắn đè con, với trường hợp khó đẻ khơng kịp thời xử lý Thao tác đỡ đẻ phải theo quy trình, đảm bảo sát trùng tay người đỡ đẻ lẫn dụng cụ khay đỡ đẻ Điều chỉnh lượng thức ăn tăng, giảm cho phù hợp với lợn nái đẻ lứa đầu tránh đẻ to dẫn đến đẻ khó Đối với nái béo ta nên giảm lượng thức ăn để tránh tình trạng gây sữa sau đẻ 4.5 Kết chuyên đề nghiên cứu 4.5.1 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn nái lợn Trong thời gian thực tập trại, em tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn nái với kỹ sư trại: 38 Trong trình theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại em tính tỷ lệ mắc loại bệnh sau: Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái trại Tên bệnh Số theo dõi (con) Viêm tử cung Viêm vú Sót 340 Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 25 7,35 12 3,52 16 4,71 Qua bảng 4.7 cho thấy, qua theo dõi 340 lợn nái sinh sản cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao 7,35% Theo Nguyễn Văn Thanh (2015) [11] công bố kết nghiên cứu lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ với tỷ lệ 42,40%; kết nghiên cứu Nguyễn Hoài Nam (2016) [10] cho biết tỷ lệ lợn nái viêm tử cung sau đẻ 76,38%, biến động từ 62,10 86,96% Khi so sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu em thấy tỷ lệ viêm tử cung lợn nái trại thấp Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản, đặc biệt làm tốt vệ sinh sát trùng trước, sau lợn nái đẻ Số lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm 2,38% tổng số mắc bệnh, theo em thấy nguyên nhân gây bệnh kế phát từ bị viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, cịn q trình mài nanh lợn chưa thực tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thương cho đầu núm vú lợn mẹ Số lợn nái mắc bệnh sót chiếm 3,17% tổng số mắc bệnh, nguyên nhân gây nên bệnh lợn nái bị viêm niêm mạc tử cung nên sau đẻ không hết Can thiệp vội vàng, thô bạo, không 39 kỹ thuật nên thai bị đứt sót lại bào thai to, dịch thai nhiều, tử cung co bóp kém, lợn nái già đẻ nhiều lứa đuối sức nên không đẩy thai Ngoài cõ thể q trình mang thai lợn mẹ vận động, giai đoạn cuối thai kỳ, phần ăn thiếu khoáng, canxi Bảng 4.8 Triệu chứng số bệnh lợn nái Số bị Bệnh bệnh (con) Tỷ lệ lợn có triệu chứng (100%) 25 100 12 100 16 100 - Thấy có dịch nhầy trắng đục chảy Viêm 25 tử Triệu chứng Số có triệu chứng (con) từ âm hộ, lợn có biểu bỏ ăn, sốt, lượng sữa giảm cung - Lợn nái viêm vú thường sốt cao 40,5 - 42°C, bỏ ăn, bầu vú nóng, Viêm vú sưng, tấy đỏ, sơ có phản ứng đau 12 - Lợn nái có biểu giáu vú khơng cho lợn bú, cắn - Lợn khơng có sữa, kêu rít, đàn gầy cịi nhanh chóng Lợn mẹ khơng n, đau đớn, rặn, thân nhiệt tăng, Sót 16 lợn uống nước nhiều Từ quan sinh dục lợn mẹ thải dịch màu nâu Qua bảng 4.8 cho thấy triệu chứng số bệnh đàn lợn nái mắc phải như: bệnh viêm tử cung, viêm vú sót 40 + Số mắc bệnh viêm tử cung 25, tỷ lệ lợn xuất triệu chứng 100% + Số mắc bệnh viêm vú 12, tỷ lệ lợn có triệu chứng 100%, + Số mắc bệnh sót 16, tỷ lệ lợn có triệu chứng 100% Tỷ lệ thể triệu chứng lợn bị mắc bệnh rõ ràng việc chẩn đoán điều trị lại dễ dàng 4.5.2 Kết điều trị bệnh lợn nái Dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em trực tiếp tham gia điều trị cho lợn mắc bệnh trại, kết trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.9 Kết điều trị phác đồ trại Loại lợn Lợn mẹ Phác đồ điều trị Tên bệnh Số Số Kết ngày điều điều Số Tỷ lệ khỏi khỏi trị trị (%) (con) (ngày) (con) Viêm tử - Amoxi LA : 1ml/10kgTT cung - Oxytocin: 2ml/con - Nước muối sinh lý 0,9%: 2lít/con thụt rửa 25 3-5 25 100 12 3-5 12 100 16 3-5 16 100 - Penicillin G pha với 500ml nước cất bơm vào tử cung Viêm vú - Amoxinject LA 15%: 1ml/15kgTT - Anagin c: 1ml/10kg TT - Oxytocin: 2ml/con - Oxytocin: 2ml/con Sót - Amoxi LA : 1ml/10kgTT - Thụt rửa nước muối sinh lý 0,9%: 2lít/con 41 Kết bảng 4.9 cho ta thấy: hiệu tác dụng thuốc sử dụng trại để điều trị bệnh lợn nái trại, cho tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% Đối với bệnh viêm tử cung: Đã tiến hành điều trị cho 25 nái bị viêm tử cung, 25 nái khỏi, đạt tỷ lệ 100% Biện pháp điều trị áp dụng: đẩy hết dịch mủ sát trùng quan sinh dục tiến hành điều trị kháng sinh Sử dụng oxytocin làm tử cung co bóp đẩy mủ chất tử cung ngồi, sau tiến hành thụt rửa nhiều lần nước muối sinh lý để làm tử cung, đồng thời tiêm amoxi la tác dụng toàn thân Đối với bệnh viêm vú: số 12 nái bị viêm vú, tham gia điều trị khỏi 12 lợn nái, đạt tỷ lệ 100% Bệnh viêm vú trại xảy ra, lợn mắc bệnh chúng em phát kịp thời áp dụng biện pháp điều trị: phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), vắt sữa vú bị viêm - lần/ngày cho hết sữa để hạn chế việc lây lan từ vú viêm sang vú lành Sử dụng kháng sinh amoxi la giúp tiêu diệt ngăn ngừa phát triển vi khuẩn, kết hợp sử dụng thuốc hạ sốt giảm đau tiêu viêm Do phát điều trị kịp thời nên lợn nái trại điều trị khỏi nhanh chóng tỷ lệ khỏi bệnh cao Ngồi ra, hướng dẫn kỹ sư trại, can thiệp 16 lợn nái bị sót nhau, tỷ lệ khỏi 100% Qua trình tham gia điều trị với kỹ thuật trại em rút học, kinh nghiệm tích luỹ cho thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh nái sinh sản lợn sau: - Cần phải phát bệnh sớm kịp thời để công tác điều trị hiệu - Chuồng trại phải giữ khô ráo, sẽ, không ẩm ướt, vệ sinh chuồng phải thực nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn chuồng nuôi - Đối với lợn nái đẻ hạn chế can thiệp, không can thiệp thấy lợn đẻ bình thường 42 - Lợn nái đẻ có biểu đẻ khó phải can thiệp ngay, dụng cụ can thiệp phải sát trùng trước đưa vào thể mẹ - Sử dụng thuốc, kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng cho vật 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Công tác kỹ chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn sở + Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng lợn thực tốt, đạt tỷ lệ 100% + Cơng tác tiêm phịng bệnh thuốc vắc xin cho lợn trại thực nghiêm túc, 100% lợn tiêm phịng + Chăm sóc, ni dưỡng 340 lợn nái có 93,48% nái đẻ bình thường 6,52% nái đẻ khó phải can thiệp + Trực tiếp tham gia đỡ đẻ cắt nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho lợn với hiệu công việc 100% - Cơng tác phịng bệnh: + Trực tiếp tham gia vệ sinh sát trùng, quét vôi xung quanh ngăn ngừa mầm bệnh đạt tỷ lệ cao 100% + Tham gia cơng tác tiêm phịng vắc xin trại với tỷ lệ an toàn 100% với tất loại vắc xin - Công tác điều trị bệnh: + Theo dõi 340 lợn nái sinh sản trại thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trại 7,35%, bệnh viêm vú 3,52%, sót 4,71% + Sử dụng phác đồ với số loại thuốc như: amoxi LA liều 1mml/ 10kgTT; Oxytocin liều 2ml/ con; Thụt rửa vệ sinh tử cung với nước muối sinh lý 0,9%, để điều trị bệnh viêm tử cung bệnh sót nhằm đạt hiệu 100% + Tỷ lệ khỏi bệnh viêm vú đạt 100% nhờ phác đồ điều trị sau: tiêm amoxi 15% LA liều 1ml/ 15kgTT; Oxytocin liều 2ml/ bổ sung AnaginC 1ml/ 10kgTT 44 Trong tháng thực tập tốt nghiệp công ty TNHH Minh Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh em học kĩ chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn, nắm biểu bệnh thường gặp lợn sinh sản để từ có phác đồ vắc xin điều trị bệnh tương ứng Bên cạnh em biết cách đỡ đẻ lợn mẹ, bấm số tai lợn con,mài nanh, bấm đuôi lợn kĩ thuật Biết cách nhận biết kiểm tra lợn trước thiến Bài học kinh nghiệm em rút qua thời gian thực tập biết cách chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản kĩ thuật qua giai đoạn, lịch phòng bệnh thời điểm lợn con, lợn hậu bị lợn nái sinh sản 5.2 Đề nghị - Trong khoa Chăn nuôi Thú y: Tiếp tục lập danh sách, cử sinh viên công ty TNHH Minh Châu để đào tạo thực tập, giúp sinh viên có điều kiện để nâng cao tay nghề học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn nái quy mô lớn Trang bị thêm kiến thức kỹ quy trình ni dưỡng lợn số công ty chăn nuôi phát triển lớn CP, Hòa Phát, Japfa, để sinh viên xuống sở thực tập nhanh chóng bắt kịp cơng việc để không thời gian, học hỏi thêm nhiều điều - Đối với Công ty TNHH Minh Châu: Mở rộng thêm phát triển cơng trình quy mơ chuồng trại với sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật, dụng cụ thú y nâng cấp Thực quy trình chăm sóc, cơng tác thú y tốt nhằm phát huy tối đa khả sinh sản, số lượng, chất lượng giống 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (2005), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 44 - 51 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 77 - 91 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Tập10 (Số 5), tr 72 - 80 11.Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 46 12 Nguyễn Công Toản, Nguyễn Thị Hải Yến, Phạn văn Tiêm, Phùng Thế Hải, Nguyễn Huy Đăng, Sử Thành Long (2020), “ Cải tiến mơi trường pha lỗng bảo quản tinh dịch lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 261, tháng 12/2020, tr 40 - 45 13 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Văn Hợp, Trần Văn Hào, Phạm Ngọc Trung, Nguyễn Thị Lan Anh (2020), “ Năng suất sinh trưởng dòng lợn đực cuối TS3 chọn lọc dựa giá trị di truyền BLUP kết hợp kiểu gen H-FABP, MAC4R PIT-1”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, số 259, tr 2-7 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), ”Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII(7): 72-76 17 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 18 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice, pp.466 - 473 19 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease,, 20 White (2013), Pig health - Sow mastitis, , 17 Maiti, K., Sultana, Z., Aitken, R J., Morris, J., Park, F., Andrew, B., Riley, S C., and Smith, R (2017), “Evidence that fetal death is associated with placental aging”, Am J Obstet Gynecol 217: 441.e1- 441.e14 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRẠI Hình 1: Tra thức ăn cho lợn Hình 2: Vệ sinh gầm chuồng ni Hình 3: Rắc vơi đường Hình 4: Mổ héc ni cho lợn 48 Hình 5: Thiến lợn Hình 6: Bấm tai lợn Hình 7: Mài nanh lợn Hình 8: Buộc dây rốn lợn 49 Hình 9: Phun sát trùng chuồng Hình 10: Trồng rau chuồng 50 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN Hình 11: dịch nhày chảy Hình 12: bệnh viêm vú mắc bệnh viêm tử cung lợn Hình 13: Xảy thai lợn Hình 14: Lợn bị áp xe 51 Hình 15: Đàn lợn bị tiêu chảy nặng Hình 16: Lợn bị bệnh động kinh Hình 17: Thuốc kháng sinh kích đẻ Hình 18: Thuốc tiêm sử dụng điều trị trại Hình 19: Toàn cảnh bên chuồng trại

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN