Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Chương Chương 5: Nguồn gốc tác hại Nguồn gốc, tác hại ảnh hưởng chất nhiễm không khí 2.1 Nguồn gốc chất nhiễm khơng khí 2.2 Tác hại chất nhiễm khơng khí ô 2.1 Nguồn gốc chất ô nhiễm không khí Nguồn gốc 2.1.1 Nguồn tự nhiên 2.1.2 Nguồn nhân tạo 2.1.1 Nguồn tự nhiên Nguồn tự nhiên chất nhiễm khơng khí Núi lửa Cháy rừng Bão cát Đại dương Thực vật Vi sinh vật Chất phóng xạ Từ vũ trụ 2.1.1 Nguồn tự nhiên Núi lửa Tro bụi, SO2, H2S, CH4 Tác động môi trường nặng nề lâu dài 2.1.1 Nguồn tự nhiên Cháy rừng Khói, tro, bụi, hydrocacbon, SO2, CO NOx 2.1.1 Nguồn tự nhiên Bão cát Đất khô, hoang mạc, sa mạc Ô nhiễm bụi 2.1.1 Nguồn tự nhiên Đại dương Muối (NaCl), MgCl2, CaCl2, KBr 2.1.1 Nguồn tự nhiên Thực vật vi sinh vật Hợp chất hữu dễ bay – hydrocacbon Bào tử thực vật, nấm Phấn hoa Vi khuẩn bào tử 2.1.1 Nguồn tự nhiên Chất phóng xạ Radon Bụi chứa phóng xạ 10 2.2.3 Đối với thực vật Hợp chất chứa flo Là chất gây độc hại mãn tính Tích tụ với nồng độ tăng dần Ở mép có nồng độ lên đến 50 – 200 ppm Tác hại nồng độ thấp: 0.1 ppb Dấu hiệu: đầu mép bị vàng úa 50 2.2.3 Đối với thực vật 51 Ozone Có thể thâm nhập vào ban ngày ban đêm (khi khoang trao đổi khí đóng kín) Bắt đầu gây tác hại nồng độ 0.02 ppm Dấu hiệu: mặt xuất nốt sần sùi lấm màu vàng nâu trắng đục, tế bào hình trụ lớp biểu bì bị dính kết lại với 2.2.3 Đối với thực vật Ozone 52 2.2.3 Đối với thực vật NO2 Tương tự SO2 Ở 0.5 ppm: làm cho chậm phát triển Ở ppm: gây độc cấp tính 53 2.2.3 Đối với thực vật 54 H2S Gây hại phát triển mầm, chồi Với loại chống chịu tốt, chịu nồng độ H2S 400 ppm lên đến 5h gây tác hại rõ nét H2S gây hại cho thực vật cho người động vật 2.2.3 Đối với thực vật NH3 55 HCl Tương tự SO2 Tác hại cấp tính Khơng tích lũy mãn tính Làm ngưng trệ q trình quang hợp gây bệnh bạc, cháy Ở nồng độ 2.5 ppm, HCl làm giảm rõ rệt q trình hơ hấp 2.2.3 Đối với thực vật Hydrocacbon 56 CO Các chất hydrocarbon thường gặp: etylen, axetylen, propylene Etylen nồng độ ppm gây cháy mầm với loài phong lan hoa CO gây tác hại giống etylen nồng độ lớn 500 ppm 2.2.3 Đối với thực vật 57 Clo Tương tự SO2 O3, mức độ độc hại Cl2 cao gấp lần so với SO2 Clo gây bạc trắng chất diệp lục bị phá hủy Làm giảm mạnh trình quang hợp Ở 0.1 ppm, Clo gây tác hại thực vật sau 2h tác động 2.2.4 Đối với vật liệu Tác 58 hại chất ô nhiễm khơng khí vật liệu Vật liệu kim loại Vật liệu xây dựng Vật liệu sơn Vật liệu dệt Vật liệu điện, điện tử Giấy, da thuộc, cao su 2.2.4 Đối với vật liệu Vật liệu kim loại Han gỉ SO2 chất gây han gỉ mạnh kim loại Bụi chất gây han gỉ • Bụi than, bụi xi măng chứa SO2 vôi • Bụi tinh thể muối biển Mài mòn Bụi mài mòn học 59 2.2.4 Đối với vật liệu Vật 60 liệu xây dựng Tác động hóa học vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ đá vôi CO2, SO2 Tác động học đá, gạch, kính, sơn Bụi 2.2.4 Đối với vật liệu Vật liệu sơn Mài mịn Bụi Phản ứng hóa học Phân hủy sơn H2S làm hư màu sơn có chứa Pb 61 2.2.4 Đối với vật liệu Vật 62 liệu dệt Các vật liệu dệt bông, len, sợi tổng hợp vật liệu nhạy cảm với chất acid sản phẩm cháy SO2: Làm giảm độ bền dẻo sợi, vải Phản ứng với thuốc nhuộm làm hư hỏng màu sắc Bụi: làm quần áo bị đen, bẩn, mài mòn 2.2.4 Đối với vật liệu Vật 63 liệu điện, điện tử Bụi: Bám công tắc tiếp xúc, tăng điện trở Có thể chứa chất ăn mòn kim loại Bụi với nước làm giảm độ cách điện: gây phóng điện đường dây cao 2.2.4 Đối với vật liệu Giấy, da thuộc, cao su SO2 Gây tác hại mạnh tới da thuộc Làm giảm độ bền, độ dai Ozone Làm cho cao su cứng giòn, giảm sức bền nức nẻ 64