Tuy trong cung một quốc gia nhưng hành vi, nhận thức của mỗi cá nhân đều khác nhau. Vì vậy, Nhà Nước đã ban hành các quy phạm pháp luật phù hợp với 4 loại vi phạm pháp luật và 4 loại trách nhiệm pháp lý tương ứng nhằm ngăn chặn, giáo dục, bảo vệ … quyền lợi và hành vi của mỗi cá nhân trong xã hội, xây dựng một nhà nước an ninh, trật tự, phát triển lâu bền. Do đó, việc am hiểu, phân biệt, tránh vi phạm các loại vi phạm pháp luật cũng như nhận biết, ban hành và áp dụng đúng người đúng loại trách nhiệm pháp lý là một điều cần thiết cho mỗi công dân và cán bộ có thẩm quyền. Vì vậy, để có thể hiểu, thực hiện đúng các vấn đề vừa nêu trên bài tiểu luận của em sẽ nghiên cứu về: “so sánh các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng” thông qua việc phân tích khái niệm của 4 loại vi phạm pháp và 4 loại trách nhiệm pháp lý tương ứng; so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; thực trạng hiện nay về am hiểu, nhận biết các loại vi phạm pháp luật và ban hành, áp dụng trách nhiệm pháp lý; từ đó rút ra bài học cũng như biện pháp khắc phục.
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TIỂU LUẬN SO SÁNH CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ TƯƠNG ỨNG GIẢNG VIÊN HỌC PHẦN: LỚP HỌC PHẦN: HỌC VÀ TÊN SINH VIÊN: MÃ SỐ SINH VIÊN: MỤC LỤC Contents I.LỜI NÓI ĐẦU .3 II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT A Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật .3 Phân loại vi phạm pháp luật B Trách nhiệm pháp lý Khái niệm trách nhiệm pháp lý Đặc điểm trách nhiệm pháp lý .4 Phân loại trách nhiệm pháp lý C Mục đích, ý nghĩa việc so sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng .5 III.THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thống kê ví dụ thực tế tính trạng vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý So sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng IV.Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .12 V.KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I.LỜI NÓI ĐẦU Tuy cung quốc gia hành vi, nhận thức cá nhân khác Vì vậy, Nhà Nước ban hành quy phạm pháp luật phù hợp với loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý tương ứng nhằm ngăn chặn, giáo dục, bảo vệ … quyền lợi hành vi cá nhân xã hội, xây dựng nhà nước an ninh, trật tự, phát triển lâu bền Do đó, việc am hiểu, phân biệt, tránh vi phạm loại vi phạm pháp luật nhận biết, ban hành áp dụng người loại trách nhiệm pháp lý điều cần thiết cho công dân cán có thẩm quyền Vì vậy, để hiểu, thực vấn đề vừa nêu tiểu luận em nghiên cứu về: “so sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương ứng” thơng qua việc phân tích khái niệm loại vi phạm pháp loại trách nhiệm pháp lý tương ứng; so sánh điểm giống khác loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý; thực trạng am hiểu, nhận biết loại vi phạm pháp luật ban hành, áp dụng trách nhiệm pháp lý; từ rút học biện pháp khắc phục II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT A Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý gây hậu thiệt hại cho xã hội, làm để xác định loại trách nhiệm pháp lý Phân loại vi phạm pháp luật Hình thức loại vi phạm pháp luật đa dạng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội…do vi phạm pháp luật phân thành bốn loại: - Vi phạm hình (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Luật Hình sự, người có lực trách nhiệm thực cách cố ý vô ý quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ Chủ thể gây vi phạm hình gọi tội phạm Ví dụ như: Người có đủ lực pháp lý mua bán trái phép 1kg ma túy đá - Vi phạm dân sự: hành vi xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ sở hữu, quan hệ dân khác pháp luật bảo vệ Ví dụ như: Anh B lái xe tông người khác gãy chân - Vi phạm kỷ luật: hành vi trái nội quy, quy chế nội quan, tổ chức Ví dụ như: Học sinh A mang tài liệu không phép mang vào lớp kỳ thi kết thúc học kỳ - Vi phạm hành chính: hành trái với quy định quản lý nhà nước mà tội phạm trái với quy định pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ như: Cơ sở B làm giả giấy phép lái xe B Trách nhiệm pháp lý Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức gây vi phạm pháp luật Trong cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: - Là loại trách nhiệm pháp luật quy định phần chế tài quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế, khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo…chỉ áp dụng sở định quan người có thẩm quyền - Trách nhiệm pháp lý thể đánh giá xấu lên án Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi - Cơ sở trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật - Tác động vào ý thức chủ thể nhằm giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật phịng ngừa vi phạm pháp luật - Khơi phục bù đắp thiệt hại vật chất lẫn tinh thần cho người bị hại Phân loại trách nhiệm pháp lý Dựa vào loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý chia thành bốn loại tương ứng: Trách nhiệm hình sự: trách nhiệm nghiêm khắc quy định Bộ Luật hình [1], Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp nhằm tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội Ví dụ như: Chị H mua bán 1kg ma túy đá bị Công an bắt tang Vì vậy, Chị H phải chịu trách nhiệm hình tù tử hình - Trách nhiệm dân sự: trách nhiệm chủ thể xâm phạm đến (sức khỏe, danh dự, tài sản quan hệ dân khác pháp luật bảo vệ) phải chịu biện pháp nhằm khôi phục, bồi hoàn thiệt hại gây Ví dụ như: Anh B lái xe tơng người khác gãy chân nên phải chịu trách nhiệm dân bồi thường tiền viện phí cho người bị hại - Trách nhiệm kỷ luật: Là trách nhiệm người vi phạm kỉ luật phải chịu hình thức xử lý kỉ luật quan, doanh nghiệp, trường học, tổ chức đó… đặt Ví dụ như: Học sinh A mang tài liệu vào lớp kỳ thi kết thúc học kỳ Do đó, học sinh A bị kỷ luật theo quy định nhà trường không công nhận kết kỳ thi học sinh A kỳ thi đó, viết cam kết kiểm điểm - Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm chủ thể vi phạm nguyên tắc quản lí nhà nước nguy hiểm tội phạm phải chịu hình thức xử lí hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Ví dụ như: Cơ sở B làm giả giấy phép lái xe Do đó, sở B bị xử phạt hành từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng [3] C Mục đích, ý nghĩa việc so sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng Phân loại vi phạm pháp luật tiền đề để áp dụng trách nhiệm pháp lý tương ứng Vì so sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng giúp người dân hiểu biết sauu pháp luật nước ta, đồng thời giúp nâng cao nhận thức cá nhân việc họ làm có vi phạm pháp luật hay khơng? Nếu vi phạm bị phạt nào? Cơ quan chịu trách nhiệm xử lý? III.THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thống kê ví dụ thực tế tính trạng vi phạm pháp luật áp dụng trách nhiệm pháp lý Hiện tượng vi phạm pháp luật lại ngày phổ biến gây nhiều hậu đáng tiếc Theo thống kê Bộ Công an số liệu (sơ bộ) công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tháng 6/2021 (từ ngày 15/5/2021 đến ngày 14/6/2021) tính riêng số vụ phạm tội trật tự xã hội: toàn quốc xảy 3.478 vụ; khám phá 2.966 vụ; bắt giữ, xử lý 5.974 đối tượng [4] Vi phạm pháp luật kèm với trách nhiệm pháp lý, tình trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý nước ta có nhiều sai sót theo báo cáo thẩm tra Uỷ ban Tư pháp, 60 trường hợp bị oan liên quan đến trách nhiệm viện kiểm sát; 95 trường hợp truy tố thiếu cứ, sai tội danh, sai khung hình phạt [5] ➢ Chính vậy, việc so sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý quan trọng, nhằm hiểu vi phạm pháp luật, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, để phân biệt cụ thể, xây dựng, giải thích áp dụng loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng, So sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tương ứng a Vi phạm hình sự, trách nhiệm hình vi phạm dân sự, trách nhiệm dân Giống nhau: • Chủ thể áp dụng: quan nhà nước có thẩm quyền tịa án, viện kiểm sát… • Nhằm giáo dục, đe người vi phạm • Đều công cụ để quản lý an ninh, trật tự xã hội Khác nhau: Căn pháp lý Vi phạm hình Vi phạm dân Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Bộ luật hình Bộ luật dân 2015 (sửu đổi bổ sung năm 2015 2017) Chủ thể vi phạm Là cá nhân, pháp nhân (tội Là cá nhân tổ chức bị áp dụng phạm Mức độ nguy hiểm Mang tính chất nguy hiểm cao Ít nguy hiểm cho xã hội vi cho xã hội phạm hình Xâm phạm Tính mạng, cố ý gây thương tài sản, danh dự, nhân phẩm, tích, tổn hại sức khỏe (thương quan hệ nhân th… người tật từ 11% đến 30% ) Mục đích khác Trừng tội phạm, giáo dục họ ý Bồi thường cho người bị tổn thức tuân theo pháp luật, ngăn hại hành vi nhằm khắc ngừa phạm tội mới,… phục tổn thất gây Hình thức xử phạt - Phát hành chính: phạt tiền, - Buộc chấm dứt hành vi xâm cải tạo không giam giữ, tù phạm chung thân, tử hình,… - Buộc xin lỗi, cải cơng - Phạt bổ sung: tịch thu tài sản, khai trụt xuất,… - Buộc thực nghĩa vụ - Buộc bồi thường thiệt hại Ví dụ minh họa Chủ hụi kê khống thành viên Chủ hụi không trả tiền cho tham gia chơi hui để lãnh tiền, người chơi hụi đến ngày tổ chức dây hụi ma, lấy tên hụi hẹn viên để tự hốt hụi b Vi phạm pháp luật hình sự, trách nhiệm pháp lý hình vi phạm pháp luật hành chính, trách nhiệm hành Giống nhau: • Đều cơng cụ để quản lý an ninh, trật tự xã hội • Đều xâm hại đến quan hệ xã hội mà ngành luật bảo vệ Khác nhau: Căn pháp lý Vi phạm hình Vi phạm hành Trách nhiệm hình Trách nhiệm hành Bộ luật hình Bộ luật xử lý vi phạm hành 2015 (sửu đổi bổ sung năm sửa đổi năm 2020 [6], Luật tố tụng hành 2015 2017) Chủ thể vi phạm Là cá nhân, pháp nhân; Là cá nhân tổ chức bị áp dụng gọi tội phạm Mức độ nguy hiểm Mang tính chất nguy hiểm cao Mang tính chất nguy hiểm thấp cho xã hội vi phạm hình Xâm phạm Tính mạng (đe dọa giết người, Các quy tắc quản lý xã hội tử…); cố ý gây thương nhà nước mà khơng nguy hiểm tích, tổn hại sức khỏe (thương tội phạm tật từ 11% đến 30% ) Mục đích Trừng tội phạm, giáo dục họ ý Bảo vệ, ổn định trật tự thức tuân theo pháp luật, ngăn lĩnh vực vực quản lý hành ngừa phạm tội mới… Hình thức xử phạt Nặng nhà nước Nhẹ Phạt hành (phạt tiền, cải - Cảnh cáo tạo khơng giam giữ, tử - Phạt tiền hình…); phạt bổ sung (tịch thu tài sản, trụt xuất…) Cơ quan chịu Cơ quan điều tra, viện kiểm Chủ yếu quan quản lý trách nhiệm xử lý sát, tóa án hành nhà nước Ví dụ minh họa Hành vi trộm chó có giá trị Hành vi trộm chó có giá trị 2.000.000 đồng 2.000.000 đồng c Vi phạm hình sự, trách nhiệm hình vi phạm kỷ luật, trách nhiệm kỷ luật Khác nhau: Căn pháp lý Vi phạm hình Vi phạm kỷ luật Trách nhiệm hình Trách nhiệm kỷ luật Bộ luật hình Luật Cán bộ, cơng chức 2015 (sửu đổi bổ sung năm Luật Viên chức sửa đổi nắm 2019 [8] 2017) Nội quy quan, tổ chức, xí nghiệp, trường học… Chủ thể vi phạm Là cá nhân, pháp nhân (tội Là cá nhân tập thể bị áp dụng phạm Mức độ nguy hiểm Mang tính chất nguy hiểm cao Mang tính chất nguy hiểm thấp cho xã hội Xâm phạm vi phạm pháp luật Tính mạng (đe dọa giết Các quy tắc quản lý tổ người…); cố ý gây thương chức, nhà máy, trường học, tích, tổn hại sức khỏe (thương quan… tật từ 11% đến 30% ) Mục đích Trừng tội phạm, giáo dục họ ý Đảm bảo nề nếp, chuẩn mực, thức tuân theo pháp luật, ngăn trật tự nội quan, xí ngừa phạm tội mới,… nghiệp …đó Hình thức xử phạt Nặng Phạt hành chính: phạt Nhẹ tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù - Buộc thơi việc có thời hạn, tử hình,… - Khiển trách - Phạt bổ sung: tịch thu tài sản, - Hạ bậc lương trụt xuất,… - Cách chức Cơ quan chịu Cơ quan điều tra, viện kiểm Thủ trưởng, hiệu trưởng trách nhiệm xử lý sát, tóa án người giữ chức Ví dụ minh họa Lợi dụng chức vụ để hận hối lộ Học sinh gian lận, xem tài liệu nhằm sửa điểm thi trung học kiểm tra 45 phút phổ thông quốc gia [7] bị giáo viện bắt gặp d Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành vi phạm dân sự, trách nhiệm dân Giống nhau: • Đều xâm hại đến quan hệ xã hội mà ngành luật bảo vệ • Chủ thể vi phạm cá nhân tổ chức Khác nhau: Căn pháp lý Vi phạm hành Vi phạm dân Trách nhiệm hành Trách nhiệm dân Bộ luật xử lý vi phạm hành Bộ luật dân sửa đổi năm 2020, Luật 2015 tố tụng hành 2015 Mức độ nguy hiểm Mang tính chất nguy hiểm thấp Ít nguy hiểm cho xã hội vi vi phạm hình phạm hành Xâm phạm Các quy tắc quản lý xã hội Tài sản, danh dự, nhân phẩm, nhà nước mà không nguy hiểm quan hệ nhân thân… tội phạm người khác Hình thức xử phạt Nhẹ - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm - Cảnh cáo - Buộc xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại - Phạt tiền Cơ quan chịu Chủ yếu quan quản lý Tòa án, viện kiểm sát trách nhiệm xử lý hành nhà nước Ví dụ minh họa Hành vi chở 3, chở số Sinh viên A bỏ trốn không trả người quy định xe máy tháng tiền trọ cho chủ nhà e Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành vi phạm kỷ luật, trách nhiệm kỷ luật Giống • Đều nhằm giữ trật tự, ổn định tập thể • Chủ thể vi phạm cá nhân tổ chức, tập thể Khác nhau: Căn pháp lý Vi phạm hành Vi phạm kỷ luật Trách nhiệm hành Trách nhiệm kỷ luật Bộ luật xử lý vi phạm hành Nội quy quan, tổ chức, sửa đổi năm 2020 xí nghiệp, trường học… Mức độ nguy hiểm Mang tính chất nguy hiểm Mang tính chất nguy hiểm thấp cao vi phạm pháp luật Xâm phạm Các quy tắc quản lý xã hội Các quy tắc quản lý tổ nhà nước mà không nguy hiểm chức, nhà máy, trường học, tội phạm quan… Mục đích Bảo vệ, ổn định trật tự Đảm bảo nề nếp, chuẩn mực, lĩnh vực vực quản lý hành trật tự nội quan, xí nhà nước nghiệp … Hình thức xử phạt Nhẹ Nhẹ - Cảnh cáo - Buộc việc - Phạt tiền - Hạ bậc lương 10 Cơ quan chịu Chủ yếu quan quản lý Thủ trưởng, hội đồng kỷ luật trách nhiệm xử lý hành nhà nước Ví dụ minh họa Trong đợt dịch covid-19, Học sinh gian lận, xem tài liệu hàng A tự tăng giá bán kiểm tra 45 phút hợp trang lên 150.000 bị giáo viện bắt gặp nên bị hủy đồng nên bị phạt 10-15 triệu kết kiểm tra đồng f Vi phạm dân sự, trách nhiệm dân vi phạm kỷ luật, trách nhiệm kỷ luật Giống • Khác nhau: Căn pháp lý Vi phạm dân Vi phạm kỷ luật Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỷ luật Bộ luật dân Luật Cán bộ, công chức 2015 Luật Viên chức sửa đổi nắm 2019 Nội quy quan, tổ chức, xí nghiệp, trường học… Chủ thể vi phạm Là cá nhân tổ chức bị áp dụng Là cá nhân tập thể Mức độ nguy hiểm Ít nguy hiểm cho xã hội vi Mang tính chất nguy hiểm thấp phạm hành vi phạm pháp luật Xâm phạm tài sản, danh dự, nhân phẩm, Các quy tắc quản lý tổ quan hệ nhân thân… chức, nhà máy, trường học, người khác Mục đích quan… Bồi thường cho người bị tổn Đảm bảo nề nếp, chuẩn mực, hại hành vi nhằm khắc trật tự nội quan, xí phục tổn thất gây nghiệp … Hình thức xử phạt - Buộc chấm dứt hành vi xâm Nhẹ phạm - Buộc việc 11 - Buộc xin lỗi, cải cơng - Hạ bậc lương khai, bồi thường thiệt hại - Cách chức Cơ quan chịu Tòa án, viện kiểm sát trách nhiệm xử lý Ví dụ minh họa Thủ trưởng, hội đồng kỷ luật Hành vi đặt điều, nói xấu Học sinh học trễ lần bị nhà người khác bị phạt từ 100.000 trường phạt kiểm điểm đến 300.000 đồng IV.Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Pháp luật Việt Nam đưa biện pháp, quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên với phát triển xã hội nhiều loại vi phạm phát sinh Do đó, Nhà nước cần nắm bắt nhanh tình hình xã hội, linh hoạt ứng phó với vi phạm hành vi làm an ninh tảng mạng xã hội, tăng giá vật tư y tế mùa dịch COVID-19… Bên cạnh đó, việc áp dụng sai trách nhiệm pháp lý ngày báo động, gây hàng loạt vụ oan sai làm lòng tin người dân vào độ công tâm pháp luật, quan có thẩm quyền Chính thế, Nhà nước nên đưa hình thức kỷ luật nghiêm khắc để đe hành vi hối lộ, áp dụng sai trách nhiệm pháp lý Đồng thời, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức tịa án, viên kiểm sát để nâng cao khả chuyên môn họ nhằm áp dụng pháp luật cách xác nhất, người, tội Ngoài ra, số quy định pháp luật lỗ hổng nhỏ, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức lách luật hành vi trốn thuế…Vì thế, Nhà nước chỉnh sửa làm hoàn thiện luật nhầm hạn chế tối đa hành vi làm ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, xã hội Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm công dân, trang thơng tin Tịa án, Viện kiểm sát, Bộ cơng an…cần thường xuyên cập nhật văn pháp luật, tình hình vi phạm pháp luật Đồng thời, quan chức cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục …ở địa phương, trường học để công dân biết chấp hành theo V.KẾT LUẬN Vi phạm pháp luật hành vi không nên tồn tại, nhiên hành vi lại ngày đa dạng với nhiều hình thức Do đó, trách nhiệm pháp lý tạo để trừng 12 phạt người vi phạm, đe có ý định vi phạm pháp luật, giáo dục, đảm bảo trật tự quốc gia Chính việc so sánh loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý quan trọng nhằm giáo dục ý thức tự tôn pháp luật, giúp nhận biết, hiểu sâu từ tránh thực hành vi vi phạm pháp luật kể hành vi vi phạm pháp luật cách bị động, áp dụng người tội Hơn ổn định trật tự xã hội từ phát triển kinh tế, giúp đất nước phát triển ổn định, mở rộng giao lưu với nước khác giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thư viện Pháp luật, Bộ luật Hình 2015 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su-2015296661.aspx (thư viện pháp luật, truy cập ngày 5/1/2022) [2] Thư viện Pháp luật, Bộ luật Dân 2015 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx ( truy cập 8/1/2022) [3] Vi phạm hành theo Điều 37 Nghị định 171/2013/NĐ-CP [4] Cổng thông tin điện tử Bộ Công An, Số liêu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tháng 6/2021 http://bocongan.gov.vn/thong-tin-thong-ke/phong-chong-toi-pham-va-vppl/so-lieu-vecong-tac-dau-tranh-phong-chong-toi-pham-thang-62021-d101-t29946.html( truy cập 7/1/2022) [5] Minh Chiến, Báo Người Lao Động, 60 trường hợp bị oan sai liên quan trách nhiệm viện kiểm sát https://nld.com.vn/phap-luat/60-truong-hop-bi-oan-lien-quan-den-trach-nhiem-cuavien-kiem-sat-20201026105828444.htm ( truy cập 9/1/2022) [6] Thư viện Pháp luật, sửa đổi bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành chình Luật Xử lý vi phạm hành sửa đổi 2020 số 67/2020/QH14 (thuvienphapluat.vn) ( truy cập 10/1/2022) [7] Báo Dân Trí, Gian lận thi cử có nguy đối mặt với án tù chung thân Gian lận thi cử có nguy đối mặt với án tù chung thân | Báo Dân trí (dantri.com.vn) [8] Thư viện Pháp luật, sửa đổi, bổ sung số điều luật cán bộ, công chức luật viên chức 13 Luật cán công chức luật viên chức sửa đổi 2019 số 52/2019/QH14 (thuvienphapluat.vn) 14