thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 – Năm học 2022 2023 A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1 Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1 1 Tình hình chung Đất nước trong[.]
thuvienhoclieu.com ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ – Năm học 2022-2023 A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1.1 Tình hình chung - Đất nước ngàn cân treo sợi tóc: quyền non trẻ, kinh tế nghèo nàn, đói, mù chữ, tệ nạn xã hội, tài trống rỗng, ngân hàng Đơng Dương khơng kiểm sốt được, kẻ thù đơng mạnh (20 vạn qn tưởng phía Bắc, 16000 quân Anh phía Nam theo sau thực dân Pháp, vạn quân Nhật chưa giải giáp, lực phản động chống phá) 1.2 Giải khó khăn - 6/1/1946 tổ chức tổng tuyển cử nước bầu quốc hội Tiếp bầu hội đồng nhân dân cấp theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Đây lần dân ta thực quyền làm chủ - Đảng phát động phong trào diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài chính, bước đưa đất nước vượt qua khó khăn củng cố quyền - 23/8/1945 Pháp gây chiến Nam Cả nước ủng hộ Nam kháng chiến - Tưởng mưu đồ lật đổ quyền ta miền Bắc Ta hịa hỗn nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp miền Nam Chính quyền cách mạng giữ vững - Pháp âm mưu đưa quân Bắc thỏa hiệp với Tưởng hiệp ước Hoa – Pháp 28/2/1946 Ta kí hiệp định Sơ với Pháp 6/3/1946 cho phép quân Pháp Bắc thay Tưởng giải giáp quân Nhật để đuổi Tưởng nước - Pháp cố tình phá hoại hiệp định Sơ Nguy chiến tranh bùng nổ sớm 14/9/1946 Hồ Chí Minh kí tiếp Tạm ước nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi khác Việt Nam nhằm kéo dài thời gian hịa bình chuẩn bị kháng chiến tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân tiến giới Kháng chiến toàn quốc bùng nổ - Pháp cố tình gây chiến hoạt động khiêu khích Hà Nội - 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư địi ta đầu hàng giao quyền kiểm sốt thủ cho chúng - 19/8/1946 Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 20h ngày 19/12/1946 ta nổ súng đánh Pháp nhằm giành chủ động - “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (HCM) thị toàn dân kháng chiến vạch rõ đường lối Đảng “tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh” tranh thủ ủng hộ quốc tế chiến tranh ta mang tính nhân dân tính nghĩa - 19/12/1946 chiến đấu diễn liệt nội thành Hà Nội, thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Sau tháng chiến đấu 17/2/1947 trung đồn thủ rút khỏi Hà Nội chiến khu Việt Bắc an toàn - Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 làm phá sản âm mưu đánh nhanh kết thúc chiến tranh Pháp, giam chân địch thành phố lớn tạo trận chiến tranh nhân dân kháng chiến lâu dài Chiến dịch Việt Bắc - Để mở rộng chiếm đóng “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp âm mưu công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, đội chủ lực ta kết thúc chiến tranh - Pháp huy động 12000 quân tinh nhuệ hầu hết máy bay Đông Dương chia làm cánh 7/10/1947 đổ quân dù xuống Bắc Cạn, chợ Mới, chợ Đồn Cùng ngày quân từ Lạng Sơn lên Cao vịng xuống Bắc Cạn Đài Thị 9/10/1947 binh đồn thủy thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com – từ Hà Nội theo sông Hồng, sông Lô, Gâm lên đánh lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị - 15/10/1947 Ban thường vụ trung ương Đảng họp thị phải phá tan công Pháp lên Việt Bắc - Ta bao vây đánh tỉa quân dù Đường số ta đánh địch Bản Sao, đèo Bông Lau (30/10/1947) Đường thủy ta chặn đánh địch Đoan Hùng, Khe Lau Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (21/12/1947) - Kết quả: Ta đập tan công Pháp lên Việt Bắc - Ý nghĩa: Phá tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bảo vệ an toàn quan đầu não kháng chiến - Pháp thất bại Việt Bắc có âm mưu chuyển sang đánh lâu dài với ta: dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh - Ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện mặt: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, qn sự, ngoại giao đưa kháng chiến bước vào giai đoạn Chiến dịch Biên Giới - 10/1949 nước CH DCND Trung Hoa đời TQ, Liên Xô, nước dân chủ công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta - Pháp suy yếu, lệ thuộc Mĩ Mĩ can thiệp nhiều vào chiến tranh Đông Dương - Pháp thực kế hoạch Rơve khóa chặt biên giới Việt Trung ngăn chặn đường liên lạc ta quốc tế (hệ thống phòng ngự đường số 4) cô lập Việt Bắc (hành lang ĐôngTây) tiến công Việt Bắc lần - Chủ trương ta: Mở chiến dịch Biên Giới nhằm mở đường liên lạc quốc tế - 16/9/1950 ta đánh Đông Khê 18/9/1950 ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng Hệ thống phòng ngự địch đường số bị lung lay - 30/9/1950 Pháp từ Thất Khê đánh lên Đơng Khê đón cánh qn từ Cao rút Cả hai cánh quân bị tiêu diệt Pháp buộc phải rút khỏi đường số (22/10/1950) Ta chọc thủng hành lang Đơng tây Hịa Bình - Sau tháng chiến đấu từ 16/9 đến 22/10/1950 ta giải phóng 750 km biên giới 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông Tây Kế hoạch Rơve bị phá sản Ta hoàn thành mục tiêu mở đường liên lạc với quốc tế - 23/12/1950 Pháp – Mĩ kí hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương âm mưu giành lại quyền chủ động Mĩ tăng viện trợ cho Pháp lập kế hoạch Đlatđtaxinhi: xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm kết hợp phản công lực lượng cách mạng Đại hội Đảng toàn quốc lần (2/1951) - Nhằm thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi Đảng tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Chiêm Hóa (Tuyên Quang) 1951 với nội dung + Thơng qua báo cáo trị (HCM), báo cáo bàn cách mạng Việt Nam (Trường Chinh) + Đưa Đảng hoạt động công khai lấy tên Đảng lao Động Việt Nam, Lào Campuchia xây dựng nước Đảng riêng cho phù hợp với tình hình nước + Bầu BCH trung ương Bộ trị Đảng Hồ Chí Minh chủ tịch Trường Chinh làm tổng bí thư - Từ 1951-1953 ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân mặt (chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa…) 1/5/1952 Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc tổ chức Việt Bắc bầu anh hùng Chiến Đông xuân 1953-1954 - 7/5/1953 Nava cử sang làm tổng huy quân Pháp Đông Dương kế hoạch quân Nava vạch với mục đích xoay chuyển cục diện, kết thúc chiến tranh danh dự vòng 18 tháng Nội dung gồm bước: thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Bước 1: Thu đơng 1953 xn 1954: phịng ngự miền Bắc, “bình định trung nam Đơng Dương” + Bước 2: Thu đông 1954 tiến công chiến lược miền Bắc giành thắng lợi quân định kết thúc chiến tranh - Pháp xin viện trợ Mĩ (73% chi phí qn cho chiến tranh Đơng Dương) tập trung lực lượng động mạnh đồng Bắc (44 tiểu đoàn số với 84 tiểu đoàn tồn Đơng Dương) Pháp tăng cường bắt lính phát triển ngụy quân - 9/1953 Bộ trị TU đảng họp đề phương hướng chiến lược ta là: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà lực lượng địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta - Thực phương hướng chiến lược trên, tháng 12/1953, đội ta tiến cơng giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp - Đầu tháng 12/1953, liên quân Lào – Việt mở tiến cơng Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp - Tháng 1/1954, liên quân Lào – Việt tiến cơng địch Thượng Lào, giải phóng tồn tỉnh Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng qn cho Lng Pha-bang, biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ tư Pháp - Tháng 2/1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plâycu, nơi trở thành nơi tập trung quân thứ năm Pháp - Ngoài ta đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch: Nam bộ, Bình Trị Thiên kế hoạch Na va bước đầu phá sản Đồng Bắc địch cịn 20 tiểu đồn Chiến dịch Điện Biên Phủ - Được giúp đỡ Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương với 49 điểm, phân khu - Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào - Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954, chia làm đợt : + Đợt 1, quân ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc + Đợt 2, quân ta tiến công tiêu diệt điểm phía đơng phân khu Trung tâm + Đợt 3, qn ta đồng loạt tiến cơng điểm cịn lại phân khu Trung tâm phân khu Nam Chiều 7/5, tướng Đờ Ca-xtơ-ri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng - Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 địch, bắn rơi phá huỷ 62 máy bay loại, thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh - Ý nghĩa: làm phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Hiệp định Giơnevo Đông Dương - Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ Đông Dương thức khai mạc Phái đồn ta Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu - Cuộc đấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt phức tạp Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết - Nội dung: + Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam, Lào Cam-pu-chia độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com + Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hồ bình tồn Đơng Dương + Hai bên tập kết qn đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời + Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng 7/1956 - Ý nghĩa hiệp định: Với Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Đơng Dương Đây văn mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân nước; miền Bắc hoàn toàn giải phóng Phong trào Đồng Khởi - 1957-1959 Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố đàn áp CM miền Nam - Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu 1959) xác định đường cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, kết hợp lực lượng trị quần chúng với lực lượng vũ trang - Từ khởi nghĩa Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng… 17/1/1960 phong trào đồng khởi bùng nổ Mỏ Cày (Bến Tre) lan rộng toàn Nam bộ, Tây Nguyên, trung Trung Nhân dân dậy đánh phá giải tán quyền địch, thành lập UBND tự quản, chia ruộng đất địa chủ cho dân nghèo kết 2/3 quyền địch sở bị phá vỡ - Phong trào Đồng khởi làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến công - 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời 10 Miền Nam chống chiến tranh đặc biệt Mĩ (1961-1965) - 1961 Mĩ đưa chiến tranh đặc biệt áp dụng miền Nam (tiến hành quân đội tay sai cố vần Mĩ huy, dựa vào vũ khí Mĩ, với trang thiết bị, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ) - Được hỗ trợ Mĩ, quân đội Sài Gòn với chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận mở hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam - Mĩ quyền Sài Gòn tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới nhằm ngăn chặn chi viện cho miền Nam - Đảng chủ trương đẩy mạnh đấu tranh trị, vũ trang vùng rừng núi, đồng nông thôn đô thị mũi giáp cơng : trị, qn sự, binh vận - Vùng rừng núi: chống càn quét địch chiến khu D, U Minh Tây Ninh - Nông thôn đồng bằng: ta phá ấp chiến lược địch, đánh bại hành quân địch vào Ấp Bắc (2/1/1963), mở chiến dịch Đông – Xuân 1964-1965: chiến thắng Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xồi - Đơ thị: phong trào đấu tranh tăng ni, phật tử, học sinh, sinh viên, quần chúng Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng làm rung chuyển chế độ Sài Gịn buộc 1/11/1963 Mĩ đảo lật đổ anh em Diệm Nhu Chiến lược chiến tranh đặc biệt bị phá sản 11 Miền Nam chống chiến lược chiến tranh cục Mĩ ( 1965-1968) - Thất bại “CTR đặc biệt” Mĩ chuyển sang CTR cục bộ: Tiến hành quân đội Mĩ, quân đồng minh, quân Sài Gịn, với vũ khí hoả lực mạnh Mĩ Đồng thời Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc - Dựa vào ưu quân sự, Mĩ liên tiếp mở hành quân “tìm diệt” vào Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp hai phản công mùa khô 1965-1966 1966-1967 hành quân “tìm diệt” “bình định” - 18/8/1965 Mĩ huy động 9000 quân đánh vào Vạn Tường tìm diệt chủ lực ta song bị ta đánh lui, diệt 900 tên thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Đông xuân 1965-1966 Mĩ huy động 72 vạn quân mở tìm diệt lớn vào Đơng Nam Bộ khu V Đông xuân 1966-1967 Mĩ huy động 98,2 vạn quân mở đợt phản công đánh vào Dương Minh Châu, Tam giác sắt, biên giời Tây Ninh – Campuchia Kết qua mùa khô ta tiêu diệt 24 vạn tên địch, bắn rơi gần 2700 máy bay, phá 2200 xe tăng, xe bọc thép 3400 ô tô… Nông thôn, đồng ta đẩy mạnh phong trào phá ấp chiến lược, vùng thị nhiều biểu tình phản đối chiến tranh nổ Vùng giải ta mở rộng Uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam nâng cao - 1968 ta mở tổng tiến công Tết Mậu Thân nhằm vào đô thị toàn miền Nam để buộc Mĩ đám phán rút quân nước Tuy không đạt mục tiêu mặt trị Mĩ buộc phải xuống thang chiến tranh rút bớt dần quân Mĩ (phi Mĩ hóa chiến) mở đàm phán với ta Chiến tranh cục phá sản 12 Đại hội Đảng toàn quốc lần (9-1960) - CM hai miền giành thành tựu to lớn: Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất Miền Nam giành thắng lợi phong trào đồng khởi - 9/1960 đại hội đại biểu toàn quốc lần III Đảng họp Hà Nội để tăng cường lãnh đạo Đảng với cách mạng hai miền với nội dung: + Phân tích tình hình đặc điểm đất nước, đề nhiệm vụ cho CM miền • Miền Bắc: cách mạng XHCN, miền Nam: CM dân tộc dân chủ nhân dân • Nhiệm vụ chung: đánh đuổi đế quốc Mĩ thống đất nước + Chỉ mối quan hệ nhiệm vụ CM miền: miền Bắc định CM nước, định đến nghiệp thống nước nhà, miền Nam định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị ĐQ tay sai + Đề đường lối cho thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội + Bầu ban chấp hành trung ương trị Lê Duẩn làm tổng bí thư Hồ Chí Minh làm chủ tịch + Đại hội Đảng toàn quốc lần vạch rõ vấn đề cách mạng Việt Nam, thúc đẩy nhân dân hai miền Nam – Bắc đấu tranh B HỆ THỐNG CÂU HỎI Tại nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau thành lập vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”? Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến hoàn cảnh Nội dung lời kêu gọi Âm mưu hành động thực dân Pháp tiến công địa Việt Bắc ta Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (tháng năm 1951) Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 chấm dứt chiến tranh Đông Dương Phong trào “Đồng khởi” 1959-1960 nổ hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa So sánh điểm giống khác chiến lược chiến tranh cục chiến tranh đặc biệt? 10 Đại hội Đảng toàn quốc lần (9/1960) họp hoàn cảnh lịch sử Nội dung, ý nghĩa - HẾT - thuvienhoclieu.com Trang