Thông tin vệ tinh
Trang 2I Lịch sử
II Đặc điểm của TTVT
III Phân loại các quỹ đạo vệ tinh
IV Cấu trúc của hệ thống TTVT
V Tài nguyên vô tuyến
Trang 31 lịch sử
Công nghệ truyền tin vệ tinh là kết quả của một cuộc chạy đua không ồn ào nhưng rất quyết liệt giữa một số “cường quốc công nghiệp” trong thế chiến thứ II nhằm cạnh tranh môi trường không gian vũ trụ
Trang 4- Ngày 4/10/1957 Liên Xô
cũ phóng vệ tinh đầu tiên
của loài người Vệ tinh
nhân tạo SPUTNIK Được
xem như là ngày bắt đầu
Trang 52 Đặc điểm của TTVT (ưu, nhược điểm)
+ Ưu điểm :
- Đa truy nhập
- Truyền tín hiệu trên toàn Trái Đất
- Định vị toàn cầu như : GPS, GLONAT, Galile …
+ Nhược điểm :
- Giới hạn băng tần
- Giới hạn quỹ đạo ( vd: quỹ đạo địa tĩnh )
- Giá thành thiết bị cao
Trang 63 Phân loại các quỹ đạo vệ tinh
- Quỹ đạo địa tĩnh GEO (GSO):
quỹ đạo hình tròn, nằm trong mặt
-Quỹ đạo tầm trung MEO : quỹ
đạo hình elip, bán kính khoảng
10.000km.
- Quỹ đạo tầm cao HEO : quỹ đạo
hình elip, bán kính khoảng
40.000km.
Trang 7Phát: 6GHz đối với băng C
14GHz đối với băng Ku
Downlink Thu: 4GHz đối với băng C
12GHz đối với băng Ku
Hình 1.4 sơ đồ khối bộ thu phát trên vệ tinh
Trang 8Khuếch
Giải điều chế
Trang 95 Tài nguyên vô tuyến
3 băng tần được sử dụng chủ yếu :
Dải tần (GHz) Kí hiệu băng tần
Trang 10Kết luận
Hệ thống TTVT là hệ thống truyền tin mà mỗi quốc gia hiện nay điều đang cố gắng phát triển Qua hệ thống TTVT con người có thể thu nhận hoặc trao đổi thông tin với bất kì nơi nào trên quả đất Thông tin vệ tinh có khả năng đa dạng về dịch vụ, không những khai thác dịch vụ dân sự mà cả các dịch vụ phục
vụ quốc phòng, an ninh, hàng không, hàng hải, khai thác thăm
dò địa chất,…
Sự kết hợp của mạng TTVT với mạng cố định và mạng di động làm cho khả năng truyền thông ngày càng phong phú
Trang 11Câu hỏi
• 1 Tại sao trong THVT tần số uplink > tần số downlink?
• 2 Ưu điểm và nhược điểm của TTVT?
• 3 Cơ sở nào để 3 vệ tinh địa tĩnh có thể phủ sóng được toàn cầu?
Trang 15Câu 4 Các khối chính trong TTVT?
Trang 16Phát: 6GHz đối với băng C
14GHz đối với băng Ku
Downlink Thu: 4GHz đối với băng C 12GHz đối với băng Ku
Trang 17Câu 5 Tại sao quỹ đạo của vệ tinh địa tĩnh có độ cao là 35.786km so với bề mặt trái đất ?
Trang 19I. Cơ sở lý thuyết
II. Các dạng quỹ đạo
III. Các bài toán xác định vị trí, khoảng cách
1. Xác định bán kính quỹ đạo địa tĩnh GEO
2. Xác định khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh
3. Xác định góc ngẩng
4. Xác định thời gian lan truyền sóng
Trang 20I Cơ sở lý thuyết
Để xác định quỹ đạo của vệ tinh ta phải dựa trên 3 định luật của
Newton và Kepler
1 Ba định luật Newton.
ĐL 1: Mọi vật vẫn giữ nguyên trạng thái nghỉ và chuyển động thẳng
đều nếu không có lực nào tác động hoặc F = 0
ĐL 2
ĐL 3
Trang 212 Ba định luật của Kepler
ĐL 1 Quỹ đạo vệ tinh là hình elip và Trái đất là một trong hai tiêu điểm
Trang 23II Các dạng quỹ đạo của vệ tinh
Trang 26Câu hỏi ôn tập
Trang 28Đáp án
Trang 35I Đặc điểm kênh truyền
II Ảnh hưởng của tầng đối lưuIII Ảnh hưởng của tầng điện li
IV Phân tích tuyến
Trang 37• Khoảng cách truyền lớn
• Đi qua lớp khí quyển của Trái Đất
• Tổn hao đường truyền
+Khoảng cách truyền
+Hấp thụ
• Trễ truyền dẫn
Trang 38II Ảnh hưởng của tầng đối lưu
• Hấp thụ của hơi nước
Yếu tố Lượng hơi nước tối
đa (g/m3)
Trang 39Suy hao bởi O2 và H2O theo tần số
• Hấp thụ của các thành phần khí quyển
Trang 40III Ảnh hưởng của tầng điện li
• Thay đổi (quay) phân cực
• Trễ lan truyền
Trang 41IV Phân tích tuyến
Trang 43Tính EIRP, θ, αc ,PThu , Dthu ?
Bài toán tuyến lên
Trang 46I. Phân cực của sóng điện từ.
II. Anten trong không gian vệ tinh
III. Bài toán thiết kế các thông số tuyến
Trang 47I Phân cực của sóng điện từ
Trang 49II Anten trong thông tin vệ tinh
Trang 52 Nguyên lí hoạt động.
- Tính chất quang học của gương Parabol
FO+OO’= FA +AB = f+h = Const
- Các tia sau khi phản xạ đi đến miệng gương với quãng đường như nhau, do đó tại miệng gương mặt sóng là mặt phẳng
Trang 56 Nguyên lí.
- Năng lượng cao tần đến cổ loa ở dạng sóng phẳng
- Sóng phân kì theo thân loa tới miệng loa
Tại miệng loa, năng lượng sóng bức xạ ra không gian với dạng cầu
- Chọn góc mở thích hợp
- Đồ thị định hướng
Trang 57 Một số loại Anten khác
Anten lệch trục Gregorian
Trang 58 Anten phản xạ được tiếp sóng nhiều phiđơ
Trang 59III Bài toán thiết kế các thông số tuyến
Trang 60I Đa truy nhập phân chia theo tần số
II Đa truy nhập phân chia theo thời gianIII Đa truy nhập phân chia theo mã
IV Các phương thức điều chế
Trang 61I Tổng quan về phân bố dãi tần của bộ phát đáp vệ tinh
II Các mô hình truyền tín hiệu của đa truy nhập FDMA
III.Một sóng mang cho một kênh (SCPC).Ghép kênh phân chia theo tần số (FDMA)
IV Ảnh hưởng của điều biến qua lại trong hệ thống đa truy nhập FDMA
V Nhận xét chung về đa truy nhập FDMA trong thông tin vệ tinh
Trang 62I Tổng quan về phân bố dãi tần của bộ phát đáp vệ tinh
• Trong phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số, độ rộng băng tần của kênh của bộ phát đáp được phân chia thành các băng tần con và được ấn định cho từng sóng mang phát đi từ trạm mặt đất
• Với cách truy nhập này thì các trạm mặt đất phát một cách liên tục một số sóng mang ở các tần số khác nhau và các sóng mang này tạo nên các kênh riêng
• Giữa các băng tần con phải có một khoảng tần số phân cách rõ ràng để chúng không ảnh hưởng lẫn nhau do sự không hoàn
thiện của các bộ dao động và các bộ lọc
Trang 63H1: Ví dụ phân bố dải tần của một bộ phát vệ tinh 6/4 GHz cho các kênh của tuyến xuống trong trường hợp sử dụng phân cực trực giao.
Trang 64II Các mô hình truyền tín hiệu của đa truy nhập FDMA
Ta có 3 mô hình truyền tín hiệu đối với đa truy nhập FDMA
1.Ghép kênh phân chia theo tần số (FDM), điều tần (FM) và đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA).
Các tín hiệu băng cơ sở từ mạng hoặc từ những người sử dụng là thuộc dạng tương tự Chúng được tổ hợp dưới dạng tín hiệu ghép kênh phân chia theo tần số
(FDM).
Tần số tín hiệu tương tự được ghép kênh sẽ điều chế với một sóng mang, sóng mang này sẽ truy nhập vệ tinh trên một tần số cụ thể ở cùng thời gian như các sóng mang khác với các tần số khác của trạm mặt đất
Để giảm thiểu tác động xuyên điều chế và sử dụng các sóng mang một cách hợp lý thì thích hợp nhất là định tuyến theo kiểu “một sóng mang cho một trạm phát”.
2.Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM), điều chế khóa dịch pha (PSK) và đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA)
Các tín hiệu băng cơ sở từ mạng hoặc từ những người sử dụng là tín hiệu số (digital).Chúng được tổ hợp lại dưới dạng tín hiệu ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM).Để giảm thiểu tác động xuyên điều chế thì các sóng mang được lựa chọn hợp lí.Việc định tuyến lưu lượng trong trường hợp này phù hợp với nguyên lí “một sóng mang cho một trạm phát”.
Trang 653.Một sóng mang cho một kênh (SCPC).Ghép kênh phân chia theo tần số (FDMA)
Các tín hiệu băng cơ sở từ mạng hoặc từ người sử dụng điều chế trực tiếp với một sóng mang dưới dạng tương tự hoặc
số (SCPC).Việc định tuyến lưu lượng trong trường hợp này phù hợp với nguyên lí “một sóng cho một tuyến”
H2.Mô tả các dạng truyền theo đa truy nập phân chia theo tần số từ các trạm mặt đất đến vệ tinh.
Trang 66III Nhiễu kênh lân cận
Nhiễu kênh lân cận là nhiễu tạo ra do công suất của sóng mang kênh lân cận ảnh hưởng sang phần sóng mang tín hiệu của kênh đang xét
H3 Nhiễu kênh lân cận
Trang 67IV Ảnh hưởng của điều biến qua lại trong hệ thống
đa truy nhập FDMA
• Định nghĩa các tích điều biến qua lại
Điều biến qua lại còn gọi là xuyên điều chế (intermodulation) là một dạng điều chế không mong muốn Khi N tín hiệu hình Sin tại các tần số f1,f2….fN truyền qua bộ khuếch đại có đặc tuyến phi tuyến thì ở đầu ra của bộ khuếch đại không chỉ có N tín hiệu có tần số gốc mà còn cả các tín hiệu không
mong muốn được gọi là các tích điều biến qua lại
(intermodulation products) Chúng xuất hiện tại các tần số f1M như là một hỗn hợp tuyến tính của các tần số đầu vào:
f1M =m1f1 + m2f2 + … +mNfN (Hz)Trong đó: m1, m2, …mN là các số nguyên có thể âm hoặc dương
Đại lượng X được gọi là bậc của tích điều biến qua lại và được định nghĩa là:
X = |m1| + |m2| + …+ |mN|
Trang 68H4 Mô tả tích điều biến qua lại của hai tín hiệu sóng mang hình sin (không điều chế):
a) Có biên độ bằng nhau b) và c) có biên độ khác nhau.
Trang 69• Ảnh hưởng của tạp âm điều biến qua lại
Khi các sóng mang được điều chế thì các vạch phổ của tích điều chế qua lại có độ lớn bé hơn bởi vì công suất của chúng được
phân bố trong dải phổ tần
• Tỷ số công suất sóng mang trên công suất mật độ phổ tạp âm điều biến qua lại
Mật độ phổ công suất tạp âm điều biến qua lại được xác định bởi giá trị (No)IM Giá trị đó phị thuộc vào đặc tính truyền đạt của bộ khuếch đại và số lượng, kiểu loại các sóng mang được khuếch đại.
Trang 70V Nhận xét chung về đa truy nhập FDMA trong thông tin vệ tinh
• Ưu điểm
- Kỹ thuật này khá đơn giản
- Dựa trên những thiết bị có sẵn
- Không cần đồng bộ
• Nhược điểm
- Khó thay đổi cấu hình hệ thống
- Bị tổn hao về dung lượng khi số truy cập tăng lên
- Phải điều khiển công suất phát của các trạm mặt đất
Trang 71I Tổng quan về đa truy nhập TDMA.
II Truyền Burst.
III Đồng bộ trong hệ thống thông tin vệ tinh TDMA.
IV Nhận xét chung về đa truy nhập TDMA.
Trang 72C B
Thời gian bảo vệ Đồng bộ sóng mang và đồng bộ bit Định danh và địa chỉ
Khe thời gian
Cùng tần số f
I Tổng quan về đa truy nhập TDMA.
To
Trang 73II Truyền Burst.
1. Tạo lập Burst
Trang 742 Cấu trúc khung
Trang 753 Thu Burst
- Ở tuyến xuống, mỗi trạm mặt đất sẽ thu tất cả các burst trong
khung
- Máy thu của trạm mặt đất nhận dạng điểm bắt đầu ( start ) của
khung bằng cách dò tìm UW sau đó lấy ra lưu lượng dành riêng cho mình và lưu lượng đó được chứa trong burst phụ của vùng lưu lượng của mỗi burst
Trang 76Mô tả hoạt động của đồng bộ theo phương pháp vòng kín
III Đồng bộ trong hệ thống thông tin vệ tinh TDMA.
1 Đồng bộ theo phương pháp vòng kín
Trang 78IV Nhận xét về đa truy nhậpTDMA trong thông tin vệ tinh.
Đa truy nhập đặc trưng bởi việc truy nhập các kênh trong các khe thời gian
Ưu điểm:
Tại mỗi khe thời gian ngắn, kênh chỉ khuếch đại một sóng mang đơn, nên sẽ không xảy ra hiện tượng tích điều chế qua lại vì vậy có thể tận dụng được công suất
Thông lượng truyền cũng như số lượng truy nhập lớn
Không cần thiết phải điều khiển công suất phát tại các trạm mặt đất
Tất cả các trạm phát và thu đều trên cùng một tần số vì vậy sẽ đơn giản trong việc điều chỉnh
Nhược điểm:
Cần phải có cơ chế đồng bộ
Cần có các trạm có tầm cỡ để có thể truyền với thông lượng lớn
Trang 79I Tổng quan CDMA
II Trải phổ
III Chuổi mã ngẫu nhiên (PN)
IV Điều khiển công suất trong CDMA
V Ưu nhược điểm của CDMA
Trang 81II Trải phổ
• Mở rộng bề rộng phổ của tín hiệu lên rất nhiều lần so với tín hiệu gốc
• Dùng chuỗi mã ngẫu nhiên độc lập với tín hiệu
• Gồm 2 kỹ thuật trải phổ cơ bản :
+ Trải phổ trực tiếp
+Trải phổ nhảy tần
Trang 82+Trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS: đoạn tin được nhân với chuỗi nhị phân có tốc độ bit lớn hơn nhiều lần tốc độ bit của nó
Trang 83Mô hình thu phát dùng kỹ thuật trải phổ trực tiếp
Trang 84+Trải phổ nhảy tần
Đoạn tin được điều chế với sóng mang tạo ra bởi một bộ tổng hợp tần số điều khiển bởi một bộ tạo mã.
Trang 85III Chuỗi mã giả ngẫu nhiên (PN)
• Chuỗi mã ngẫu nhiên được tạo ra bởi tập hợp các bộ flip-flopYêu cầu:
• Dễ dàng phân biệt với chính bản sao của nó dịch chuyển theo thời gian
• Dễ dàng phân biệt với bất kỳ mã nào trong mạng
Trang 86IV Điều khiển công suất trong CDMA
• Mục tiêu
Tối ưu dung lượng hệ thống
Tiết kiệm năng lượng, thiết bị nhỏ gọn.
• Điều khiển công suất được thực hiện ở đường lên và đường xuống.
Điều khiển công suất vòng hở
Điều khiển công suất vòng kín
Trang 87V Ưu nhược điểm của CDMA
*Ưu điểm:
•Gia tăng dung lượng sử dụng do chia sẻ cùng dãy tần với nhiều người dùng và sử dụng tài nguyên hiệu quả
•Hạn chế và làm giảm hiệu ứng đa đường
•Bảo mật thông tin tốt hơn
*Nhược điểm:
•Cần hệ thống với mạch xử lý phức tạp hơn
•Mạng chỉ cho hiệu suất sử dụng cao khi nhiều người cùng sử dụng chung tần số
Trang 88I. Tổng quan về điều chế tín hiệu.
II. Điều chế tín hiệu tương tự
III. Điều chế tín hiệu số
IV. Khóa chuyển dịch QPSK
V. Điều chế PSK M mức
VI. So sánh giữa truyền tin tương tự và truyền tin số trên các
kênh TTVT
Trang 89I Tổng quan về điều chế tín
hiệu.
Trang 90Khái quát về điều chế tín hiệu
Dạng tín hiệu: x=A sin ( ωt + φ )
Thay đổi(điều chế)
Mục đích :
+Để có thể bức xạ tín hiệu vào không
gian dưới dạng sóng điện từ
+ Cho phép sử dụng hiệu quả kênh truyền + Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống
Trang 91II Điều chế tín hiệu tương tự
1 AM (amplitude Modulation)
Định nghĩa
• Điều chế biên độ là kiểu điều chế mà biên độ của tín
hiệu mang biến đổi theo biên độ của tín hiệu điều
chế
•Các giá trị đồng thời của biên độ sóng mang thay
đổi theo biên độ của tín hiệu điều chế
Trang 92
2 FM (Frequency Modulation)
Định nghĩa:
•Là phương pháp điều chế mà biên độ của sóng mang được điều chế có giá trị không Đổi, thay vào đó là sự thay đổi về tần số
•Sự chênh lệch tần số xảy ra tại biên độ cực đại của tín hiệu điều chế
Trang 94III Phương pháp điều chế số
+ Điều chế khóa dịch biên độ ASK
(amplitude shift keying)
+ Điều chế khóa dịch tần số FSK (frequence shift keying)
+Điều chế khóa dịch pha PSK (phase shift keying)
Trang 96IV Điều chế khóa dịch pha QPSK
Khóa dịch vuông pha là trường hợp riêng của hợp kênh sóng
mang vuông góc, ở đó mỗi dạng sóng mang thông tin 2 bit nên cần tất cả 4 dạng sóng ứng với 4 pha có hiệu suất băng tần cao
Trang 97Giản đồ chùm sao QPSK: Dạng sóng tín hiệu mà ta điều chế
là:
Trang 99• Điều chế PSK M mức
Trang 100VI So sánh giữa truyền tin tương tự và truyền tin
số trên các kênh TTVT
• Trong TTVT, truyền tin số có nhiều đặc tính ưu việt hơn so với truyền tin tương tự
• Tương tự: sóng mang được điều chế tần số FM với các kênh
thoại và ghép kênh phân chia theo tần số(FDM/FM)
• Tín hiệu số:sóng mang được điều chế QPSK và ghép kênh thoại phân chia theo thời gian(TDM/QPSK)