(Tiểu luận) đề bài thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

16 4 0
(Tiểu luận) đề bài thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề bài: “Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Mã đề: 142 Họ tên sinh viên : Hoàng Quốc Việt Mã sinh viên : 21010269 Số báo danh : 093 Lớp tín : Kinh tế trị.1_LT (N04) Giảng viên giảng dạy : TS Đỗ Khánh Chi Hà Nội , Tháng 11 / 2022 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm kinh tế tư nhân, cấu kinh tế tư nhân tổng quan vai trò kinh tế tư nhân kinh tế định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 1.2 Thành phần kinh tế tư nhân 1.2.1 Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ 1.2.2 Thành phần kinh tế tư tư nhân 1.3 Vai trò kinh tế tư nhân Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân chiều hướng kinh tế thị trường định hướng phát triển xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Đơi nét tình trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân giới 2.2 Đơi nét tình trạng phát triển khu vực tư nhân Việt Nam 2.3 Tình trạng phát triển kinh tế tư nhân năm gần 2.3.1 Số lượng doanh nghiệp 2.3.2 Số lượng lao động doanh nghiệp 2.3.3 Năng xuất lao động doanh nghiệp 10 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 3.1 Tồn hạn chế chưa giải 11 3.2 Giải pháp giải tổn hạn chế tồn sót 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 h LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, khu vực kinh tế tư nhân ngày chứng tỏ vai trị khu vực kinh tế đóng vai trị quan trọng phát triển kình tế - xã hội Việt Nam Cung với đổi sách kinh tế Đảng nhà nước ta, ngày có nhiều tập thể, thành phần kinh tế hình thành phát triển Trong đó, việc phát sinh tập thể kinh tế xuất tập đoàn kinh tế lớn vươn tầm khu vực Tuy nhiên khu vực kinh tế tư nhân nước ta chưa thực phát triển với tiềm mà kinh tế tư nhân sở hữu Vì phát triển khơng tương xứng với tiềm mà nên kinh tế tư nhân dù có động phát triển khơng có động lực lên Cho nên qua luận em phân tích thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam từ rút giải pháp hiệu có tính khả quan để đưa kinh tế tư nhân vào phát triển tương xứng với sách mở tạo điều kiện Đảng nhà nước ta ban hành đề xuất thời gian qua NỘI DUNG Khái niệm kinh tế tư nhân, cấu kinh tế tư nhân tổng quan vai trò kinh tế tư nhân kinh tế định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân tiếng Anh Individual Economy Là thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Là phân cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Pht triển kinh tế tư nhn coi vấn đề chiến lược lu dài pht triển kinh tế có nhiều thành phần đnh hướng h xã hội chủ ngha, góp phần quan trọng thực thng lợi nhiệm v trung tm pht triển kinh tế, cng nghiệp ho, đại ho, nng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Theo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X nói: “Kinh tế tư nhn có vai tr quan trọng, động lực kinh tế” Cho nên nhà nước tn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo php luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp php cng dn; khuyến khch, h trợ, tạo điều kiện thuận lợi đnh hướng, quản lí pht triển kinh tế tư nhn theo php luật, bnh đng cc thành phần kinh tế 1.2 Thành phần kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân gồm thành phần: Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân 1.2.1 Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế c thể, tiểu chủ dựa trn hnh thức tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất Sự khc kinh tế c thể kinh tế tiểu chủ ch: kinh tế c thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động vốn thn gia đnh, cn kinh tế tiểu chủ, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào lao động vốn thn gia đnh, có thu lao động Ở nước ta trnh độ lực lượng sản xuất cn thấp, kinh tế c thể, tiểu chủ có v tr quan trọng, lu dài nhiều ngành nghề khp cc đa bàn nước Nó có khả s dng pht huy có hiệu cc tiềm vốn, sức lao động, cc kinh nghiệm sản xuất, ngành nghề truyền thống Hạn chế thành phần tnh tự pht, manh mún chậm ứng dng tiến khoa học, cng nghệ V vậy, mt, cần tạo điều kiện để kinh tế c thể, tiểu chủ pht triển; mt khc, cần hướng dẫn vào kinh h tế tập thể cch tự nguyện, làm vệ tinh cho cc doanh nghiệp hoc pht triển lớn 1.2.2 Thành phần kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư tư nhn dựa trn hnh thức sở hữu tư nhn tư chủ ngha tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thu Trong thời kì qu độ nước ta, thành phần cn có vai tr đng kể để pht triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, khai thc cc nguồn vốn, giải việc làm góp phần giải cc vấn đề xã hội khc Kinh tế tư tư nhn động, nhạy bn với kinh tế th trường, có đóng góp khng nhỏ vào qu trnh tăng trưởng kinh tế đất nước, nhin, kinh tế tư tư nhn có tnh tự pht cao V vậy, mt, nhà nước tạo tm lí xã hội mi trường kinh doanh thuận lợi cho cc loại hnh doanh nghiệp tư nhn (trong có cc doanh nghiệp tư tư nhn) pht triển khng hạn chế ngành nghề, lnh vực, kể cc lnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng kinh tế mà php luật khng cấm Mt khc, tiếp tc hoàn thiện tăng cường quản lí nhà nước khu vực kinh tế tư nhn, có kinh tế tư nhn tư tư nhn Xt lu dài hướng kinh tế tư tư nhn vào kinh tế tư nhà nước hnh thức khc 1.3 Vai trò kinh tế tư nhân Qua kỳ Đại hội Đảng, sau khu vực kinh tế tư nhân thức cơng nhận, Văn kiện Đại hội X năm 2006 nhận đnh: Kinh tế tư nhân khu vực “có vai tr quan trọng, động lực kinh tế” Trong Ngh Đại hội XI năm 2011 Đảng rõ: “Hồn thiện chế, sch để phát triển mạnh kinh tế tư nhn trở thành động lực kinh tế” Nói khu vực kinh tế tư nhân, Ngh Đại hội XII Đảng h năm 2016 nu: “Hoàn thiện chế, sch để tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhn hầu hết cc ngành lnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hồn thiện sách h trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhn đa sở hữu tư nhn góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhn động lực quan trọng kinh tế” Như có nhấn mạnh rõ hơn, coi kinh tế tư nhân “một động lực quan trọng kinh tế” Đy bước tiến quan trọng tư duy, quan điểm Đảng vai trị khu vực kinh tế nhìn từ phương diện sở hữu Khu vực kinh tế nhà nước thơng qua cổ phần hóa dần nhường ch cho khu vực kin tế tư nhân thực vai tr động lực tăng trưởng, có khu vực kinh tế tư nhân có động, thích ứng nhanh với biến động kinh tế th trường Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân chiều hướng kinh tế thị trường định hướng phát triển xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Gần 30 năm đổi phát triển, Đảng nhà nước ta quan tâm coi trọng phát triển thành phần kinh tế nhau, kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân 2.1 Đơi nét tình trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân giới Với vai tr ngày quan trọng kinh tế tư nhn, nhằm khc phc tồn tại, yếu km kinh tế tư nhn Việt Nam, th việc tham khảo kinh nghiệm pht triển kinh tế tư nhn số quốc gia việc làm cần thiết Có thể nói hầu hết cc nước pht triển, nước theo m hnh pht triển kinh tế th trường tự kiểu Mỹ, hay nước theo đuổi m hnh kinh tế phúc lợi nước phương Ty, khu vực kinh tế tư nhn có vai tr quan h trọng qu trnh pht triển kinh tế nước Sự tồn pht triển khu vực tư nhn tất yếu, góp phần quan trọng tạo động lực pht triển kinh tế nước vươn nước Kinh tế tư nhn phận quan trọng cấu thành toàn kinh tế Nhiều quốc gia pht triển mc nhin thừa nhận tồn hnh thức kinh tế tch cực pht triển cng c hiệu để pht triển kinh tế Có ý kiến cho cc nước pht triển nơi khu vực kinh tế tư nhn có sức mạnh khổng lồ ưu tuyệt đối Trong số cc nước này, trường hợp đng để tham khảo pht triển kinh tế tư nhn Hàn Quốc Đy quốc gia Đng Bc Á tạo nn thần kỳ chu Á, từ nước b tàn ph chia ct sau chiến tranh vươn ln ngang hàng với cc nước phát triển trn giới nhờ biết nm bt thời vận dng chnh sch linh hoạt để huy động tiềm lực nước Cc cng ty tư nhn tạo điều kiện hnh thành pht triển thành tập đoàn xuyn quốc gia chnh động lực cho phc hồi Đến nay, khu vực kinh tế tư nhn lực lượng thiết yếu tạo động lực kinh tế Hàn Quốc Theo kinh nghiệm Hàn Quốc, doanh nghiệp nhà nước khng tham gia toàn chui gi tr mà tạo dư chấn doanh nghiệp tư nhn tham gia Cc doanh nghiệp tư nhn hồn tồn lớn mạnh, ch lấn t khu vực kinh tế nhà nước chuyện bnh thường mc tiu khng phải vai tr nhà nước lun lun sở hữu đứng đầu ngành Nhiều tập đoàn kinh tế tư nhn Hàn Quốc pht triển thành cc tập đồn xuyn quốc gia, có vai tr ảnh hưởng dẫn đầu th trường giới lnh vực họ xt chất lượng số lượng tăng trưởng năm gần đy Hiện nay, khu vực tư nhn giữ vai tr nng cốt pht triển cng nghệ đóng góp vào doanh thu xuất nước 2.2 Đơi nét tình trạng phát triển khu vực tư nhân Việt Nam h Quan điểm Đảng pht triển kinh tế tư nhn ngày sng tỏ, cc chnh sch chung cc chnh sch đc thù ban hành thời gian qua có tc động tch cực đến pht triển kinh tế tư nhn Trong giai đoạn 2001 đến 2016, kinh tế tư nhn khng ngừng pht triển, đóng góp ngày lớn cho pht triển kinh tế - xã hội đất nước Doanh nghiệp tư nhn pht triển hầu hết cc ngành, lnh vực cc vùng, miền, số lượng doanh nghiệp tư nhn tăng nhanh, từ 55.236 doanh nghiệp năm 2002 th đến năm 2016 có khoảng 500.000 doanh nghiệp với nhiều loại hnh đa dạng Hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế tư nhn dần nng ln, có tỷ trọng đóng góp GDP khoảng 39 - 40% Khu vực kinh tế tư nhn chiếm trn 85% lao động làm việc kinh tế; thu hút khối lượng vốn kh lớn từ kinh tế để đầu tư, pht triển sản xuất, kinh doanh (năm 2002, tổng nguồn vốn đăng ký hoạt động cc doanh nghiệp tư nhn khoảng 3,842 triệu tỷ đồng, năm 2015 11,469 triệu tỷ đồng, tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội tăng ln 25,3% 38,7%) Đội ngũ doanh nhn ngày lớn mạnh, có kht vọng vươn ln làm giàu chnh đng, khng ngừng nng cao lực kinh doanh quản tr doanh nghiệp Trch nhiệm xã hội doanh nghiệp, đạo đức, văn ho kinh doanh doanh nhn dần nng ln Tuy đạt nhiều thành tựu, song, nhn chung, khu vực kinh tế tư nhn cn tồn tại, hạn chế Cơ chế, chnh sch khuyến khch kinh tế tư nhn pht triển cn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, kinh tế tư nhn chưa đp ứng vai tr động lực quan trọng kinh tế, có quy m nhỏ, chủ yếu kinh tế hộ Trnh độ cng nghệ, quản tr, lực tài chnh, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thấp Cơ cấu ngành nghề cn bất hợp lý, thiếu lin kết với với cc thành phần kinh tế khc Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cn hạn chế, chưa đp ứng yu cầu tham gia cc chui gi tr sản xuất khu vực toàn cầu Vi phạm php luật cạnh tranh khng lành mạnh cn kh phổ biến Quyền tự kinh doanh quyền tài sản, tiếp h cận cc hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực bnh đng so với cc thành phần kinh tế khc 2.3 Tình trạng phát triển kinh tế tư nhân năm gần 2.3.1 Số lượng doanh nghiệp Theo số liệu Tổng cc Thống k, tnh đến cuối năm 2018, số lượng cc sở kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân (gồm cc doanh nghiệp tư nhn, cc hộ kinh doanh c thể) khoảng 700 nghn doanh nghiệp Trong giai đoạn 2011-2018, trung bnh mi năm số sở kinh doanh tăng 3,4% Xt ring khu vực DN, tỷ trọng số lượng doanh nghiệp nhà nước (tư nhn) chiếm khoảng 96%-97% tổng số DN giai đoạn 2010-2018 tỷ trọng tr năm 2019 chiếm khoảng 96,88% Trong đó, số lượng hộ kinh doanh c thể tăng từ 4,12 triệu năm 2010 ln trn 5,14 triệu năm 2019, trung bnh tăng 3,25%năm giai đoạn 2.3.2 Số lượng lao động doanh nghiệp Xt ring khu vực DN, so snh với loại hnh DN khc, th lao động DN nhà nước có gia tăng số lượng, năm sau cao năm trước loại h hình doanh nghiệp lun lun giữ vai tr đầu tàu tạo việc làm s dng nhiều lao động cộng đồng doanh nghiệp nước ta Điểm khc biệt đng ý lao động doanh nghiệp nhà nước xu hướng giảm, lao động loại hnh doanh nghiệp cn lại có xu hướng tăng Số liệu cho thấy, lao động cộng đồng DN nước ta ngày đng hơn, đó, lao động DN nhà nước năm 2019 chiếm gần 60% tổng số lao động cộng đồng DN năm 2.3.3 Năng xuất lao động doanh nghiệp Thống k cho thấy, khu vực lớn kinh tế, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lun dẫn đầu mức xuất lao động, tiếp đến khu vực kinh tế nhà nước Khu vực kinh tế nhà nước (bao gồm: khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế tập thể, khu vực kinh tế c thể) có mức xuất lao động thấp C thể, năm 2018, xuất lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 225,12 triệu đồng/lao động, gấp khoảng 1,3 lần khu vực nhà nước gấp 6,9 lần khu vực nhà nước Khu vực kinh tế nhà nước đnh gi có xuất lao động thấp nhất, nhin khu vực kinh tế tập thể lại có mức xuất lao động kh cao Số lao động làm việc khu vực h giảm mạnh từ 364.127,7 lao động năm 2010 xuống cn 81.362 lao động năm 2018 Khu vực kinh tế tư nhân có mức xuất lao động đạt 44,58 triệu đồng/lao động, thấp khu vực kinh tế tập thể, khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, cao so với khu vực kinh tế c thể mức xuất lao động tổng thể kinh tế Giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Tồn hạn chế chưa giải Khu vực kinh tế tư nhân nước ta ngày pht triển đóng vai tr quan trọng, nhin thực tế cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân có xu hướng giảm, chưa đp ứng vai tr động lực quan trọng kinh tế Hiện, khu vực kinh tế cn số tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến pht triển kinh tế tư nhân nước ta nay, c thể: Thứ nhất, mi trường php lý khu vực kinh tế tư nhân chưa hoàn thiện, nhiều quy đnh chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, thiếu qun chồng cho Mc dù mi trường kinh doanh nước ta cải thiện nhiều năm qua, song chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân pht triển mạnh Thứ hai, doanh nghiệp tư nhn cn b đối x chưa cng so với cc đối tượng doanh nghiệp khc Một số chnh sch quy đnh đề cập đến doanh nghiệp nhà nước mà chưa đề cập đến doanh nghiệp tư nhn… Thứ ba, xuất lao động khu vực kinh tế tư nhân cn thấp Mc dù có tham gia đng đảo cc lực lượng lao động, thành phần tham gia khu vực kinh tế chủ yếu lại cc doanh nghiệp nhỏ, cc hộ kinh doanh h c thể, hộ gia đnh, s dng nhiều lao động, nn xuất lao động không cao, lực sản xuất cn hạn chế, thiếu nguồn vốn để đầu tư ứng dng khoa học cng nghệ vào sản xuất Thứ tư, lực cạnh tranh khu vực kinh tế tư nhân cn hạn chế Do quy m nhỏ nn nhiều doanh nghiệp nước chưa đủ lực cạnh tranh để xuất sang th trường nước ngoài, hoc tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Đồng thời, lực quản tr hội nhập kinh tế quốc tế cn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến khả cạnh tranh khu vực kinh tế tư nhân Thứ năm, thiếu th trường, thiếu mt sản xuất kinh doanh trở ngại lớn cc doanh nghiệp tư nhn Việc giải rào cản thủ tc hành chnh bt buộc, để doanh nghiệp pht triển, th vấn đề th trường, đầu hnh thành nơi trao đổi bun bn, hnh thành trc lin kết giúp doanh nghiệp pht triển đột ph quan trọng 3.2 Giải pháp giải tổn hạn chế tồn sót Để kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế khng đnh Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, thời gian tới, cần thực số giải php c thể sau: Một là, cao lực lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước pht triển kinh tế đất nước Cần có thống nhận thức, tư tưởng hành động việc triển khai cc chủ trương, chnh sch pht triển kinh tế tư nhân, trnh mu thuẫn, chồng cho cc văn quy đnh cc chương trnh, chnh sch khu vực kinh tế tư nhân Hai là, xy dựng, hoàn thiện khung php lý tạo điều kiện thuận lợi bnh đng cho kinh tế tư nhân pht triển Theo đó, Nhà nước cần tăng cường nng cao lực xy dựng tổ chức thực có hiệu chnh sch, tạo mi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho kinh tế tư nhân pht triển lành mạnh, h đnh hướng Tăng cường hiệu cng tc gim st, kiểm tra, trch nhiệm giải trnh chnh quyền đa phương cc cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, php luật Nhà nước pht triển kinh tế tư nhân Tăng cường cng tc quản lý, kiểm tra, gim st Nhà nước cc hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân nhằm bảo vệ cc DN làm ăn chn chnh, bảo đảm cho tất cc DN thuộc thành phần kinh tế tự kinh doanh hợp php Tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý nhà nước với DN nhằm nm bt x lý kp thời cc vướng mc lin quan đến pht triển kinh tế tư nhân Ba là, có chnh sch khuyến khch, h trợ kinh tế tư nhân đổi sng tạo, đại hóa cng nghệ Nhà nước cần tăng cường khuyến khch, h trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào cc hoạt động nghin cứu pht triển; chuyển giao cng nghệ tin tiến Bảo đảm thực thi hiệu php luật sở hữu tr tuệ Pht triển cc quỹ h trợ đổi sng tạo ứng dng cng nghệ Tăng cường cc chnh sch tài h trợ kinh tế tư nhân ứng dng khoa học - cng nghệ vào sản xuất, kinh doanh nhằm tăng gi tr sản xuất, nng cao lực cạnh tranh Bn cạnh đó, có chế khuyến khch cc sở khoa học, cc nhà quản lý, cc nhà khoa học lin kết với DN việc đào tạo nguồn nhn lực cho cc DN chuyển giao cng nghệ mới, tin tiến cho DN Bốn là, tăng cường đầu tư cho pht triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, giao thng, đ th, cấp thot nước, thuỷ lợi, x lý chất thải bảo vệ mi trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tất DN thuộc cc thành phần kinh tế Nhà nước cần có chế để thu hút tư nhn tham gia vào cung cấp cc dch v sở hạ tầng nhằm góp phần bổ sung thm nguồn vốn đầu tư cho xã hội giảm bớt gnh nng vốn cho Nhà nước Tạo khả để cc DN tư nhn dễ dàng tiếp cận với cc nguồn lực pht triển, như: tài chnh, đất đai, cng nghệ, nhn lực… h Năm là, cc DN tư nhn cần chủ động xy dựng chiến lược quy hoạch hợp lý trn sở hoàn thiện my tổ chức quản lý, đẩy mạnh hoạt động marketing, thực hành cc biện php giảm thiểu rủi ro kinh doanh nhiều biện php nng cao hiệu hoạt động khc Để chiến lược kinh doanh mang tnh khả thi cao, cc DN tư nhn cần nghin cứu kỹ mc tiu kinh tế - xã hội đất nước, chiến lược pht triển ngành, nghề; đồng thời, nm bt khả mnh để xy dựng chiến lược cho tương lai Mi DN cần xy dựng chiến lược ring, phù hợp với khả vốn, lực nhn sự, mc tiu pht triển, ngành hàng tham gia kinh doanh KẾT LUẬN Như vậy, qua luận ta bất cập việc phát triển toàn diện khu vực kinh tế tư nhân mc dù trước có văn pháp luật việc phát triển khu vực kinh tế Trong tương lai cần huy động, tiếp thêm nhiều động lực có nhiều quan tâm để khu vực kinh tế tư nhân phát triển trở thành động lực phát triển tổng thể kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản (2017) Ngh số 10-NQ/TW, ngày 03/6/2017 Hội ngh lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) pht triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế th trường đnh hướng xã hội chủ ngha [2] Tổng cc Thống k (2011-2021) Nin gim Thống k cc năm, từ năm 2010 đến 2020, Nxb Thống kê [3] Tô Hà (2020) Cải thiện suất lao động qua kinh tế số / Truy cập từ https://nhandan.vn/nhan-dinh/cai-thien-nang-suat-lao-dong-qua-kinh-te-so 455525 h [4] Thanh Hoa (2020) Năng suất lao động khu vực kinh tế nhà nước thấp / Truy cập từ https://vnbusiness.vn/viet-nam/nang-suat-lao-dong-khu-vuckinh-te-ngoai-nha-nuoc-thap-nhat-1067200.html [5] Nguyễn Th Nguyệt Nga (2021), Pht triển kinh tế tư nhn nhn tức góc độ cải cch hành chnh, Tạp ch Tài chnh / Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-nhin-tu-goc-do-cai-cach-thu-tuchanh-chinh-309320.html [6] Phan The Cong & Pham Thi Minh Uyen (2020) Study of factors affecting micro-barriers that hinder the development of private enterprises: Mediating role of intention to use of renewable energy International Journal of Energy Economics and Policy, 10(3), pp 594-601 ISSN: 2146-4553 [7] Phan Thế Công & Lý Th Huệ (2020) Nhà nước kiến tạo thúc đẩy pht triển kinh tế tư nhn - Thực trạng giải pháp Tạp ch Quản lý Nhà nước, số 291, tr.1924 ISSN: 2354-0761 [8] Trần Kim Chung (2017) Vai tr khu vực kinh tế tư nhn m hnh pht triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhn 2035, Tạp ch Quản lý kinh tế, số 80, trang 4-13 [9] PGS TS Nguyễn Văn Hảo, Gio trnh Kinh tế chnh tr Mc - Lnin, Nxb tr quốc gia thật, Bộ Gio dc đào tạo h h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan