1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) lý luận nhận thức duy vật biện chứng

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

699ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÀI THI GIỮA KỲ HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG GVHD : thầy Đinh Văn Chiến Nhóm sinh viên : Filosofiya Khóa : K22 (2022 - 2026) Tp.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 12 năm 2022 h DANH SÁCH NHÓM - FILOSOFIYA STT HỌ TÊN MSSV Phạm Quang Vinh 2256110188 Đinh Thị Mỹ Anh 2256110007 Bùi Nhựt Phương Trâm 2256110173 Hà Đỗ Quốc An 2256110001 Lương Hải Uyên 2256110185 Phạm Duy Tú 2256110143 Nguyễn Hồng Bảo Yến 2256110198 Ơn Hạ Đoan 2256110042 Lê Hoài Lan Hương 2256110064 10 Đỗ Thị Thanh Ngân 2256110092 11 Trần Thị Thanh Thuý 2256110159 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG h I CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nguyên tắc thứ Nguyên tắc thứ hai Nguyên tắc thứ ba II NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC Nguồn gốc, chất nhận thức 7 Vai trò nhận thức III PHẠM TRÙ THỰC TIỄN Thực tiễn Đặc trưng thực tiễn 10 Các hình thức thực tiễn 11 IV VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 13 Thực tiễn sở nhận thức 13 Thực tiễn động lực nhận thức 14 Thực tiễn mục đích nhận thức 14 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 15 V CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Con đường biện chứng trình nhận thức 16 16 Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 17 2.1 Nhận thức cảm tính 17 2.2 Nhậ n thứ c lý tnh 19 2.3 Mốối quan hệ giữ a nhậ n thứ c m tnh nhậ n thứ c lý tnh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 h LỜI MỞ ĐẦU Sự đời lý luận nhận thức vật biện chứng tạo nên bước ngoặt lớn phát triển triết học Mác CMác, Ph.Ăngghen kế thừa thành tựu khoa học, kỹ thuật thực tiễn xã hội để xây dựng nên lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, khẳng định vai trò nhận thức người cải tạo giới Cùng với phép biện chứng, lơgic học, nhận thức luận macxit có vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng, khái quát giải thích đắn thành tựu khoa học Ngày khoa học tự nhiên sức tìm kiếm lý luận khái quát mới, tư tưởng việc ý đến vấn đề phương pháp luận đặc biệt quan trọng Đó khả tổng hợp trình độ cao, khả nắm bắt vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, sáng tạo nguyên lý, phạm trù, quy luật phép biên chứng với tư cách phương pháp luận nguyên tắc chung mà từ phải tuân theo nhận thức giải vấn đề thực tiễn đặt Trong thời đại phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ kinh tế tri thức, vai trò nhận thức luận tăng lên hết Việc hiểu nắm vững lý luận nhận thức vật biện chứng điều kiện cần thiết để xem xét chất đối tượng, đạt hiểu biết khai niệm, lý luận khoa học đối tượng, góp phần giải vấn đề thực tiễn h NỘI DUNG I CÁC NGUYÊN TÁC CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nguyên tắc thứ Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan bên độc lập với ý thức người nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa khẳng định giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác người lồi người nói chung Tác phẩm “chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” tác phẩm luận chiến V.I Lênin, thể kiên định lập trường mác-xít thời điểm đầy thách thức, khó khăn cách mạng Nga, nước Nga đàn áp chế độ Sa Hoàng Trong tác phẩm này, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa vật nói chung thừa nhận tồn thực khách quan (vật chất) không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, loài người Chủ nghĩa vật lịch sử thừa nhận tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội lồi người Trong hai trường hợp đó, ý thức phản ánh tồn tại, nhiều phản ánh gần (ăn khớp, xác cách lý tưởng)” h Nguyên tắc thứ hai Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan giới khách quan: Các cảm giác (và tri thức) phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Không phải phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lý gương quan niệm chủ nghĩa vật trước Mác mà quan niệm trực quan chủ nghĩa vật siêu hình, khơng đánh giá mức vai trị tích cực chủ thể, nhân cách hoạt động thực tiễn người phản ánh Nguyên tắc thứ ba Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung: Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung; tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý "…thực tiễn mà dùng làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức, phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học…" Vì thế, theo V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, NXB Tiến M.1980, trang 167 "Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” h II NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC Nguồn gốc, chất nhận thức - Nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể nhận thức khách thể nhận thức sở hoạt động thực tiễn người Bản chất nhận thức trình phản ánh tích cực, sáng tạo giới vật chất khách quan người, sở để người nhận biết giới hiểu biết giới đó, từ người tác động vào giới cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu cao cho người Đây trình phức tạp, trình nảy sinh giải mâu thuẫn khơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ động thời: “Nhận thức tiến gần mãi vô tận tư đến khách thể Phản ánh giới tự nhiên tư tưởng người phải hiểu cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, không mâu thuẫn, mà trình vĩnh viễn vận động, nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn đó” - Theo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, chất nhận thức làm sáng tỏ dựa nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc (1): Thừa nhận tồn giới vật chất bên độc lập với ý thức Nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người cách chủ động sáng tạo (xác định khách thể chủ thể nhận thức) Nguyên tắc (2): Thừa nhận khả nhận thức giới người: “Về nguyên tắc, khơng thể biết, có chưa biết mà thôi” h Nguyên tắc (3): Nhận thức hành động thời, thụ động mà trình biện chứng phát triển theo quy luật nội nó; trình từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc hơn, q trình khơng ngừng nảy sinh giải mâu thuẫn Nguyên tắc (4): Nhận thức có nguồn gốc từ giới vật chất sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Con người chủ thể nhận thức trước hết người chủ thể hoạt động Vai trị nhận thức - Nhận thức đóng vai trị quan trọng sống người Nhờ có nhận thức mà người biết đắn, đầy đủ xác chất vật, tượng Đồng thời, nhận thức mang đến cho người nguồn tri thức khổng lồ giúp người tích luỹ nhiều kinh nghiệm sống quý báu Giúp người hiểu riêng, chung, hiểu tượng chất vật, việc Con người dần hiểu nguyên lý, định nghĩa khái niệm giới quan Con người vật trước làm việc có nhận thức, xác định mục đích hoạt động - Như vậy, nhận thức có vai trị quan trọng sống hoạt động người, nhận thức thành phần thiếu phát triển người - Nhận thức sở để người nhận biết giới hiểu biết giới đó, từ người tác động vào giới cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu cao cho người - Xem xét trình phát triển cá thể người, đứa trẻ sinh ra, khơng nhận biết giới khách quan, đứa trẻ khơng có hiểu biết khơng có nhận thức - Nhận biết từ đơn giản, nhận biết từ thuộc tính đơn lẻ bề vật tượng đến phức tạp, thuộc tính chất bên Nhờ có nhận thức mà người cải tạo giới xung quanh cao người cải thân mình, phục vụ nhu cầu h III PHẠM TRÙ THỰC TIỄN Thực tiễn gì? - Qua khái niệm nhận thức ta biết hoạt động thực tiễn người sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Vậy để hiểu rõ nhận thức, cần nắm rõ “hoạt động thực tiễn” - Với nhóm triết gia với trào lưu triết học khác đưa khái niệm hoạt động thực tiễn khác Như với, nhà triết học tâm cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức, hoạt động ý thức hoạt động tinh thần nói chung Hay nhà triết học tơn giáo cho hoạt động sáng tạo vũ trụ thượng đế, hoạt động nhận thức - Mọi người thấy tất trào lưu triết học trước lịch sử chưa có chủ nghĩa nào, kể chủ nghĩa vật biện chứng, hiểu thực tiễn vai trò thực tiễn với nhận thức Trong “Luận cương Phoi-ơ-bắc”, Các Mác khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa (duy tâm vật) từ trước là: “…là vật, tượng, cảm giác nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, không nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn…” Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, thực tiễn toàn hoạt động vật chất- cảm tính, có tính lịch sử- xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ cho nhân loại tiến h Đặc trưng thực tiễn Theo chủ nghĩa vật biện chứng thực tiễn có đặc trưng định sau: - Theo chiều ngang: a Thực tiễn bao gồm tất hành động người mà hành động vật chất- cảm tính Hoạt động vật chất- cảm tính hoạt động người sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng b Hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử- xã hội người Thực tiễn thực cách tất yếu khách quan không ngừng phát triển người qua thời kỳ lịch sử Chính mà thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội c Thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên phục vụ người -Theo chiều dọc: Thực tiễn bao gồm mục đích, phương tiện kết a Với mục đích nảy sinh từ nhu cầu lợi ích b Để đạt mục đích, hoạt động thực tiễn, người cần lựa chọn phương tiện (công cụ) để thực c Kết thực tiễn phụ thuộc nhiều nhân tố trước hết phụ thuộc vào mục đích đặt phương tiện người sử dụng Dù xem xét theo chiều dọc hay chiều ngang thực tiễn hoạt động thể tính mục đích, tính tự giác cao người – chủ động tác động làm biến đổi tự nhiên, xã hội, phục vụ người, khác với hoạt động mang tính thụ động động vật, nhằm thích nghi với hồn cảnh Hoạt động thực tiễn hoạt động bản, phổ biến người xã hội lồi người, khơng có hoạt động thực tiễn thân người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển 10 h Các hình thức thực tiễn Thực tiễn tồn nhiều hình thức khác nhau, lĩnh vực khác nhau, gồm hình thức bản: a Hoạt động sản xuất vật chất - Hoạt động sản xuất vật chất hình thức thực tiễn có sớm nhất, nhất, quan trọng - Hoạt động sản xuất vật chất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên phương thức tồn người xã hội lồi người Sản xuất vật chất cịn sở cho tồn của hình thức thực tiễn khác tất hoạt động sống khác người - Ví dụ: Hoạt động người công dân dùng máy may (công cụ vật chất) tác động vào vải (đối tượng vật chất) để may thành quần áo b Hoạt động trị – xã hội - Hoạt động trị – xã hội hoạt động thực tiễn thể tính tự giác cao người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội, … nhằm tạo môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho người phát triển - Ví dụ: hoạt động tình nguyện giúp đỡ nhân dân vùng núi vùng sâu xa xây dựng Trường học 11 h c Hoạt động thực nghiệm khoa học - Hoạt động thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn - Bởi lẽ, hoạt động thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo điều kiện khơng có sẵn tự nhiên xã hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích mà đề - Trên sở đó, vận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất vật chất, vào cải tạo trị – xã hội, cải tạo quan hệ trị – xã hội phục vụ người - Ví dụ: Để xác định sở lý thuyết rơi tự do, Newton so sánh vận tốc rơi vật hai mơi trường có khơng khí( điều kiện có sẵn tự nhiên) chân khơng( điều kiện khơng có sẵn tự nhiên) Ba hình thức thực tiễn có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng, định hai hình thức thực tiễn Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn hoạt động trị – xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất Thực tiễn cầu nối người với tự nhiên, xã hội, đồng thời thực tiễn tách người khỏi giới tự nhiên, để “làm chủ” tự nhiên Nói khác đi, thực tiễn ‘‘tách’’ người khỏi tự nhiên để khẳng định người với tư cách chủ thể quan hệ với tự nhiên, muốn “tách” người khỏi tự nhiên trước hết phải “nối” người với tự nhiên Cầu nối hoạt động thực tiễn 12 h IV VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thực tiễn sở nhận thức - Thông qua hoạt động thực tiễn, người nhận biết cấu trúc, tính chất mối quan hệ đối tượng để hình thành tri thức đối tượng - Thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người - Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động phát triển nhận thức - Những nhu cầu giải thích, nhận thức cải tạo giới buộc người tác động trực tiếp vào đối tượng hoạt động thực tiễn Chính tác động làm cho đối tượng bộc lộ thuộc tính, quy luật, mối liên hệ khác chúng đem lại cho người tri thức, giúp cho người nhận thức quy luật vận động phát triển giới - Ví dụ: Từ thực tiễn mong muốn tìm biện pháp để khắc phục tình trạng ruộng đất bị phân chia lẫn lộn ngập lụt, sở để toán học đời - Nếu rời xa thực tiễn nhận thức rời xa sở thực, chủ thể nhận thức khơng thể có tri thức đắn sâu sắc giới khách quan => Thực tiễn tảng, sở để nhận thức người nảy sinh, tồn phát triển 13 h Thực tiễn động lực nhận thức - Hoạt động thực tiễn góp phần hồn thiện giác quan, tư người, tạo khả phản ánh nhạy bén, xác để q trình nhận thức người tốt hơn; tạo cơng cụ, phương tiện, máy móc (kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính…) để hỗ trợ người trình nhận thức tự nhiên - Những tri thức áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích q trình nhận thức - Ví dụ: Từ thực tiễn mong muốn giúp người dân khỏi nạn đói chiến tranh gây ra, động lực để người chiến sĩ chiến đấu giành độc lập cho dân tộc => Thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển Thực tiễn mục đích nhận thức - Nhận thức người từ xuất trái đất với tư cách người bị quy định nhu cầu thực tiễn Bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, người phải sản xuất cải tạo tự nhiên, xã hội - Chính nhu cầu sản xuất vật chất cải tạo xã hội buộc người phải nhận thức giới xung quanh - Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn - Mọi tri thức khoa học - kết nhận thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người Những 14 h lý thuyết, định lý mà nhà khoa học đưa có ý nghĩa tồn chứng minh áp dụng thực tiễn - Ví dụ: Từ thực tiễn mong muốn hạn chế rác thải nhựa bảo vệ môi trường xanh đẹp, mục đích để người bắt đầu tái chế rác thải nhựa => Thực tiễn nêu vấn đề cho nhận thức hướng tới giải đáp, nhờ ngành khoa học ngày phát triển Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý - Chỉ đem tri thức thu nhận thông qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra khẳng định tính đắn - Theo triết học Mác Lênin, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm Dựa vào thực tiễn, người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý qua khẳng định chân lý phủ định sai lầm - Ví dụ: Galileo cha đẻ thiên văn học đại, thông qua thực tiễn quan sát kính thiên văn ơng tự chế tạo, ơng phát chân lý Trái 15 h Đất quay xung quanh Mặt Trời khác trung tâm vũ trụ - Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, thực nghiệm khoa học, áp dụng lý luận xã hội vào trình cải biến xã hội Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối: + Thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý (tính tuyệt đối) + Thực tiễn có q trình vận động, biến đổi, phát triển dẫn đến tiếp tục bổ sung tri thức có trước (tính tương đối) => Từ vai trị thực tiễn nhận thức, rút nguyên tắc thực tiễn nhận thức hành động Nguyên tắc yêu cầu xem xét vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức lý luận V CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Con đường biện chứng trình nhận thức - VI.Lênin khái quát đường biện chứng trình nhận thức thông qua giai đoạn sau: "Từ trực quan sinh động đến từ trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” - Trực quan sinh động: giai đoạn trình nhận thức, gắn với hoạt động giác quan người; giai đoạn gắn trực tiếp với giới thực với thực tiễn Kết giai đoạn nhận thức thường nhận thức cảm tính, song khơng đồng với nhận thức cảm tính - Tư trừu tượng: hai giai đoạn nhận thức tiếp sau giai đoạn trực quan sinh động gắn với hoạt động tư duy, lý trí Kết giai đoạn nhận thức tri thức lý tính 16 h - Tính thống trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn: trình nhận thức người giới, trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn có quan hệ thống biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau, tạo nên vòng khâu nhận thức sâu vào nhận thức giới khách quan Trong đó, bắt đầu nhận thức trực quan sinh động, với tri thức bước đầu, để đến nhận thức tư trừu tượng với kết nhận thức mang tính sâu sắc, lý tính khái quát đối tượng, để tri thức kiểm tra tính đắn bổ sung, hồn thiện thực tiễn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Trong q trình nhận thức từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng, nảy sinh nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 2.1 Nhận thức cảm tính: - Nhận thức cảm tinh bao gồm ba hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng + Cảm giác: hình thức đầu tiên, sở nhận thức người Cảm giác hình tác động trực tiếp vật lên giác quan người Cảm giác đem lại cho người thơng tin thuộc tính riêng lẻ vật Ví dụ: Quả cam=> Tác động vào thị giác (màu sắc), xúc giác (nhẵn)… 17 h + Tri giác: kết tác động trực tiếp vật động thời lên nhiều giác quan người, tri giác cho hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác Ví dụ: Bạn A lần gặp=> Tác động thị giác…;tác động thính giác…; + Biểu tượng: hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Biểu tượng hình ảnh vật tái óc người vật khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan người Biểu tượng khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Ví dụ: Khi nhắc đến xe máy, hình dung phương tiện có hai bánh cao su, có động cơ, tay lái,…đó biểu tượng 18 h 2.2 Nhận thức lý tính: - Nhận thức lý tính gồm ba hình thức: khái niệm, phán đốn suy lý + Khái niệm: kết tổng hợp, khái quát biến chứng tài liệu thu nhận hoạt động thực tiễn Khái niệm phản ánh khái qt thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ hay cụm từ Lưu ý, khái niệm vận động, biến đổi với biến đổi thực tiễn Ví dụ: Trong khái niệm “con người” khái quát thuộc tính chung người thực thể xã hội, biết chế tạo sử dụng cơng cụ lao động, có ý thức=> Đó thuộc tính nói lên chất người; khái niệm “cái cây” khái quát thuộc tính chung có rễ, thân, lá… + Phán đốn: hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật tượng giới ý thức người Phán đốn hình thức tư trừu tượng, cách liên kết khái niệm lại để khẳng định hay phủ định thuộc tính vật Ví dụ: “Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống yêu nước” phán đốn có liên kết hai khái niệm “dân tộc Việt nam” với khái niệm “truyền thống yêu nước” + Suy lý (suy luận): hình thức tư trừu tượng, phán đốn liên kết với theo quy tắc: phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đốn biết làm tiền để Ví dụ: liên kết phán đoán “đồng dẫn điện” với phán đoán “đồng kim loại” ta rút tri thức “mọi kim loại dẫn điện” Có hai loại suy luận chính: quy nạp diễn dịch Suy luận quy nạp: loại hình suy luận từ tiền đề tri thức riêng đối tượng người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng, tức tư vận động từ đơn giản đến chung, phổ biến 19 h Ví dụ: Đồng dẫn điện, sắt dẫn điện, nhôm dẫn điện Đồng, sắt, nhôm kim loại =>mọi kim loại dẫn điện Suy luận diễn dịch: loại hình suy luận từ tiền đề tri thức chung lớp đối tượng người ta rút kết luận tri thức riêng đối tượng hay phận đối tượng, tức tư vận động từ chung đến chung hơn, đến đơn giản Nếu tiền đề chân thật có kết cấu logic xác định kết luận chân thật Suy luận diễn dịch thường gặp tam đoạn luận Ví dụ: Văn học phản ánh thực, Truyện Kiều tác phẩm văn học=>Truyện Kiều phản ánh thực => Suy lý phương thức quan trọng để biết tư người từ biết đến chưa biết cách gián tiếp, để rút ngắn thời gian việc phát tri thức Tính chân thật chi thu nhận nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân thật phán đốn tiền đề tuân thủ chặt chẽ, đắn quy tắc logic chủ thể suy lý 2.3 Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính: + Nhận thức lý tính nảy sinh sở nhận thức cảm tính Tuy nhiên, khác với nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính phản ánh khái quát, trừu tượng, gián tiếp vật, tượng tính tất yếu, chỉnh thể tồn diện Vì vậy, nhận thức lý tính, mặt, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật, tượng sâu sắc nhận thức cảm tính Song, mặt khác, nhận thức lý tính ln hàm chứa nguy xa rời thực + Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với nhau, liên hệ, bổ sung cho trình nhận thức người Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật, tượng 20 h TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w