(Tiểu luận) học phần văn hóa du lịch bài tập nhóm nghệ thuật tuồng

36 0 0
(Tiểu luận) học phần văn hóa du lịch bài tập nhóm nghệ thuật tuồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA DU LỊCH  BÀI TẬP NHÓM: NGHỆ THUẬT TUỒNG HỌC PHẦN: VĂN HĨA DU LỊCH Nhóm: Thành viên: 1) Hồ Thị Minh 2) Nguyễn Thị Thùy Long 3) Nguyễn Ngọc Lan Hương 4) Nguyễn Thị Thanh Nhàn 5) Phan Như Diệu My 6) Lê Thị Thanh Phương Lớp: 46K03.3 GVHD: Lâm Bá Hòa Đà Nẵng, tháng 10 năm 2022 + h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng MỤC LỤC I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN: Tuồng gì? Nguồn gốc tuồng: Lịch sử phát triển tuồng: 3 Nội dung kịch tuồng phân loại: .5 II 3.1 Nội dung kịch tuồng: 3.2 Phân loại tuồng: .6 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN TUỒNG: Về điệu tuồng: Về giọng hát tuồng: 15 Nhạc cụ đạo cụ: .18 Trang phục hóa trang: 23 Những yếu tố khác: 32 III 5.1 Sân khấu : 32 5.2 Ánh sáng: .33 5.3 Âm thanh: 33 Ý NGHĨA CỦA TUỒNG: 33 Đối với lịch sử- văn hoá Việt Nam: 33 Đối với tinh thần người: 35 IV KẾT LUẬN: 37 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng NGHỆ THUẬT TUỒNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN: Tuồng gì? Nguồn gốc tuồng: Tuồng, lng tuồng, hát bộ, hát bội cách gọi loại hình nhạc kịch thịnh hành Việt Nam Tuồng cịn gọi hát hát bội “Bộ” hát bắt nguồn từ việc hát có điệu bộ, có trị trống, hình thành từ cách gọi dân gian Về từ “bội” có ý kiến cho từ xuất phát từ “bội độc”, nghĩa “ôn mà không cần sách”.  Miền Trung, Nam phổ biến gọi “bội” “bộ”, miền bắc gọi “Tuồng”.  Khác với loại hình sân khấu khác chèo, cải lương, Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Tuồng Có thể nói Tuồng sân khấu người anh hùng.  Lịch sử phát triển tuồng: Tuồng đời từ thời Trần kỷ XIII sở kép hát tù binh Trung Quốc Lý Nguyên Cát truyền dạy cho Việt Nam.Vào kỷ XII, quân Nguyên Mông xâm lược nước ta.  Vào năm 1285, quân ta đại thắng quân địch trận Tây Kết bắt kép hát người Tống tên Lý Nguyên Cát theo để phục vụ cho đội quân xâm lược Hắn giữ lại lập ban múa hát để mua vui cho nhà Trần Lý Nguyên Cát dựa truyện cổ làm Tuồng tích hát theo điệu phương Bắc, sau dạy lại cho diễn viên Việt Nam Từ đó, nhiều người cho Tuồng nước ta đây, ảnh hưởng từ Hí kịch nhà Nguyên.  Tuy vậy, nhà nghiên cứu Trần Văn Khải cho rằng: “Khi quân Tàu thua chạy, quân ta bắt sống số tàu quân có tên Lý Nguyên Cát biết múa hát Nhà Trần hậu đãi tên kép hát để dạy cho người biết Hát bội Song dạy hình thức mà thôi, h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng múa men, vẽ mặt, mặc xiêm giáp… nội dung, giọng hát, người có sẵn từ trước, nên khơng cần dạy Nếu nói kép hát Tàu qua dạy cho người Việt giọng hát thật phi lý”.  Tuồng đời từ kỷ XVII Bình Định Đào Duy Từ dạy cho người dân nơi sau lan truyền khắp nước Theo lịch sử, Đào Duy Từ (1572 – 1634) người đặt móng cho nghệ thuật Tuồng nước ta ơng mang hình thức sân khấu vào Đàng Trong theo chúa Nguyễn Xuất thân người Thanh Hóa, Đào Duy Từ trai Đào Tá Hán, xướng hát chuyên nghiệp Tuy học rộng, biết nhiều nhà phường Chèo, ông không thi, trốn vào Đàng Trong phục vụ chúa Nguyễn Trong thời gian sống Bình Định, ông dạy cho người dân cách diễn Tuồng Tương truyền, ơng từ Chèo hình thức diễn xướng dân gian miền Bắc mà xây dựng nghệ thuật Tuồng Đàng Trong sáng tác “Sơn Hậu” Điều đáng ý chưa có tài liệu, dấu tích xác minh tác giả này.  Tuồng đời vào khoảng kỉ XVI XVII từ trò diễn sân khấu phát triển lên Trong “Sở khảo lịch sử Tuồng”, giáo sư Hoàng Châu Ký viết: “Nếu dựa vào điểm phong cách tự sự, loại sân khấu có hát múa, chí dựa vào chi tiết chút hát có ngâm thơ, phú, hát có vãn vỉa, múa sử dụng tay, chân Tuồng nay… mà nói Tuồng chưa thực xác đáng, đặc điểm khơng Tuồng có.” Ơng cho nghệ thuật sân khấu ghi chép lại thời Lê Sơ “bộ phận tiền thân nghệ thuật Tuồng chưa phải nghệ thuật Tuồng, nói cách khác nguồn gốc gần gũi nghệ thuật Tuồng Chèo” Sau ông lại tiếp tục xét đến thời thịnh đạt nghệ thuật Tuồng để tìm ngược lên giai đoạn hình thành với dẫn chứng phát triển Tuồng  – Thời Minh Mạng (1820 – 1840) nghệ thuật Tuồng phát triển rầm rộ Trong máy nhà nước trung ương có thự Việt Tường quan phụ trách nghệ thuật Tuồng h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng  – Sách “Lịch triều tạp ký” Cao Tẩu chép Vua Lê Hiển Tông (1740 – 1786) nghiên cứu đồ án phục trang hình nhân vật in đầu truyện Tam quốc, chế tạo áo mão gươm đao, dạy cho cung nhân đánh sân khấu  – Phạm Đình Hổ viết “Vũ Trung tùy bút” sau: “Các quan phủ ghét lễ lại dùng lẫn lộn với cát lễ nên nghiêm cấm mười năm Đến năm canh tuất (1790) niên hiệu Quang Trung năm thứ hai, lại thấy dân gian bày trị “Hát Bội” ấy.” Vậy thấy rõ tới kỷ XVIII nghệ thuật Tuồng đạt đến trình độ sân khấu cao Cuối cùng, giáo sư Hoàng Châu Ký kết luận lại sau: “Nhắc lại phần nêu ý kiến, cho nghệ thuật sân khấu thời Lê sơ chưa phải Tuồng, đến kỷ XVIII Tuồng hồn chỉnh Vậy thời điểm hình thành vào khoảng kỷ XVI XVII.”   Nội dung kịch tuồng phân loại: 3.1 Nội dung kịch tuồng: a Về nội dung: Nói chung Tuồng vào đề tài cung đình, khơng phải phản ánh kiện cung đình mà bao gồm chuyện xảy quan hệ, – chủ yếu quan hệ trị, – phe phái phong kiến nói chung b Cấu trúc kịch bản: Kịch tuồng thường xây dựng theo dòng kịch tự phương Đông Mỗi tuồng mang ý nghĩa sâu sắc, kiện diễn theo trình tự thời gian, có đầu, có cuối Trong tuồng, tính xung đột xây dựng chặt chẽ đẩy lên cao trào Đó mâu thuẫn phe đối lập phe diện, mâu thuẫn nét tính cách nội nhân vật Mỗi kịch tuồng thường gồm ba hồi: - Hồi I giới thiệu hoàn cảnh nhân vật, nêu mâu thuẫn - Hồi II xung đột nổ liệt, phe đối lập đ ánh đổ phe diện tạm thời chiếm ưu thế; tình kịch hồi phức tạp rắc rối h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng - Hồi III, xung đột lên cao trào, đấu tranh hai phe đến liệt cao độ giải cuối chiến thắng phe nghĩa Cũng có gồm bốn hồi Trường hợp hồi thứ III phát triển xung đột, phát triển tình khó khăn, hồi IV xung đột lên cao kết thúc Như nghệ thuật cấu trúc kịch vững vàng, chặt chẽ, có quy luật Tuy nhiên quy luật khơng làm cho kịch Tuồng biến hồn tồn thành cơng thức Câu nhận xét nội dung kịch Tuồng loại này: “vua băng, nịnh tiếm, bà thứ lên chùa… chém nịnh định đô, tôn vương tức vị”, xuất phát từ nhìn sơ lược bề ngồi Thực ra, tác giả tuồng có nhiều sáng tạo khn khổ chung Ví dụ tiếm ngơi nhiều hình thức khác nhau, có tên nịnh thần vua chết nhảy lên ngai ngồi ln tun bố người kế vị, có tên giả di chiếu vua cũ giao ngơi cho mình, có tên bố trí lực lượng qn áp đảo lệnh cho triều đình cơng cử người nhiếp (vì hồng tử cịn bé) để đạt mục đích cử, lại có đứa thấy phe vua yếu, lại đủ lực nên trắng trợn lên ngồi gần vua, mượn quạt vua để cầm thử, mượn áo vua mặc thử, mượn mão vua để đội thử, mượn ngai vua để ngồi thử ngồi ln… 3.2 Phân loại tuồng: Có lúc người ta phân loại thành tuồng thầy (mẫu mực), tuồng ngự (cho vua xem), tuồng cung đình (diễn hồng cung), tuồng (nhiều hồi diễn nhiều đêm), tuồng đồ (phóng tác, khơng có sử sách), tuồng tân thời (chuyển thể từ tiểu thuyết) Nhưng tựu chung chia làm hai loại tuồng kinh điển tuồng dân gian Ngày có ba lưu phái tuồng: Bắc Bộ, Nam Bộ Trung Bộ Tuồng Trung Bộ phong phú mang màu sắc dân tộc Bình Định nôi tuồng, trở thành đất tuồng với tên tiêu biểu sau này: Đào Tấn, Nguyễn Hiển Dĩnh… Đặc điểm số loại tuồng tiêu biểu: a Tuồng pho: h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Tuồng có chủ đề lấy từ cốt truyện chương hồi Trung Quốc Thế nên Tuồng thường dài, có cấu tạo tới 100 hồi Mỗi đêm diễn, gánh Tuồng thường diễn hết vài hồi Vì có Tuồng kéo dài đến tận hàng tháng trời, giống phim truyền hình nhiều tập ngày Những kịch tiêu biểu: “Đông Hán”, “Phong Thần”, “Tam Quốc” Thậm chí có “Vạn Bửu trình tường” gồm tới 216 hồi b Tuồng thầy: Là Tuồng bậc thầy Tuồng viết Tuồng Đào Tấn, Nguyễn Diêu, Nguyễn Hiền Dĩnh,… Chân dung Đào Tấn (1845-1907) – Nhà soạn Tuồng tiếng Việt Nam Gọi Tuồng thầy tác phẩm có tính chất mẫu mực văn chương, kết cấu lớp xây dựng hình Tuồng nhân vật điển Kim Lân, Linh Tá… (Tuồng “Sơn hậu”), Tiết Cương, Kỷ Lan Anh… (Tuồng “Hộ sanh đàn), Lão Tạ, Kim Lân, Tạ Kim Hùng, h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Phương Cơ… (Tuồng “Ngọn lửa Hồng sơn”)… Những nhân vật Tuồng sống ký ức khán giả hàng trăm năm hôm trở thành vai mẫu cho hệ trẻ học tập vận dụng nhiều vai Sơn Hậu diễn ca (Ảnh: Phanxipăng) c Tuồng đồ: Tuồng đồ xuất miền Nam, từ Huế trở vào Do nghệ thuật Tuồng cung đình khơng thể phản ánh tư Tuồng tình cảm nhân dân, tầng lớp bên xã hội nên họ phải sáng tạo loại Tuồng đồ Tuồng đồ thuộc dòng hài kịch Nội dung Tuồng đồ vạch trần thối nát xã hội phong kiến suy tàn, đạo lý điên đảo, quyền bất lực tham nhũng, bọn người gian manh xuất Nội dung xã hội Tuồng đồ hoàn toàn Tuồng ứng với xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Về biểu diễn Tuồng đồ, dùng điệu phổ thơng Tuồng, khơng có lớn loại Tuồng Tuy vậy, cách diễn xuất nhanh gọn loại Tuồng nhiều, tính cách diệu thấp Do đó, nhiều đoạn Tuồng đồ xem có cảm giác gần kịch nói h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Vở tuồng đồ: NGHÊU - SÒ - ỐC - HẾN (Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh) II CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN TUỒNG: Về điệu tuồng: 1.1 Đơi mắt: Chính ngun tắc diễn xuất hàng đầu diễn viên Tuồng Qua đơi mắt, qua cách nhìn, cách ngó, qua cử trợn, trừng, liếc, đảo, người diễn Tuồng truyền tải cho khán giả cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm vơ cụ thể Ví dụ sau: – Ngó nghiêng xuống: tượng trưng suy nghĩ để mưu tính kế gỡ rối, giải ngu – Ngó mơ nhìn (đơi mắt mơ nhìn vào người khác): tượng trưng cho yêu đương, tình – Đảo lộn không ngừng: tượng trưng bị tà ma nhập, loạn trí, điên – Trợn to: tượng trưng cho giận – Liếc qua liếc lại: tượng trưng oai vệ, hùng dũng vai kép võ vai đào võ – Ngó đằm, liếc chậm: tượng trưng cho hiền từ Một biểu cảm mắt NSƯT Hán Văn Tình Tuồng “Phụng Nghi’’ 1.2 Về tay: h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Trong nghệ thuật Tuồng, ngón tay ln có nghĩa Dù ngón tay, hai ngón tay hay nghiêng, úp cử động có lý riêng Bộ tay thông dụng Tuồng Khai Dưới số cách thông thường: – Chỉ hai ngón tay úp thẳng trước ngực: người đồ vật gần, cô đào, kép võ – Chỉ ngón tay úp thẳng trước ngực: đồ vật có, đào, kép văn – Chỉ hai ngón tay nghiêng thẳng chéo phía trước: người đồ vật xa, kép võ hay đào võ – Chỉ ngón nhằm thẳng trước mặt người khác: để dạy dỗ người – Chỉ ngón cạnh tai: đương lắng tai nghe – Chỉ ngón miệng cằm: tỏ mắc cỡ, hổ thẹn Cách ngón tay, tùy vai Tuồng có đặc điểm khác (dịu dàng, ngộ nghĩnh, thô kệch, cộc cằn,…) Đặc biệt đối thoại, kẻ không vào người trên; bầy không vào quan thượng khơng vào cha mẹ Ngồi ra, cịn có ngun tắc chung dành cho đào kép phép “Chỉ”: chỗ mắt phải ngó theo chỗ khơng tay nơi mà mắt ngó ngả 1.3 Râu: Khơng phải muốn vuốt được, người nghệ sĩ phải biết vuốt theo quy tắc định sẵn Nếu vuốt nửa chừng dừng lại mang nghĩa nhân vật thắc, suy nghĩ vuốt thẳng râu xuống lại mang ý nghĩa tìm biện pháp giải Râu Tuồng thường có màu chủ yếu trắng, đen, (đỏ) Những nhân vật tuổi trung niên trở lên thường mang râu, không kể nhân vật hay phản diện Khơng có vậy, loại râu khác cịn có cách vuốt khác  Râu ba năm chòm: – Hai tay vuốt chòm bên mép, nửa chừng ngưng: vẻ suy nghĩ – Vuốt thẳng tay: suy nghĩ xong 10 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Chiếc roi dùng để cưỡi ngựa  Hai gậy tròn nhỏ dài khoảng mét rưỡi Ở phần đầu gậy có lồng hai vải hình chữ nhật ngắn, thêu màu vàng có tua tượng trưng cho xe loan, kiệu bậc vương hầu, quận chúa “Chiếc kiệu” sử dụng sân khấu tuồng 22 h Nghệ thuật tuồng  Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Một đĩa tròn, hai chung (ly) nhỏ gỗ, bầu tượng trưng cho đồ dùng để uống rượu Một bơi chèo tượng trưng cho việc thuyền, chèo thuyền Một búp bê vải tượng trưng cho hài nhi vừa sinh  Một gây trịn nhỏ dài chừng nửa thước, đường kính khoảng phân, đầu gậy cột túm tơ dài trắng dùng cho vai: tiên, đạo sĩ, thái giám, thường gọi phát chủ tượng trưng cho quyền phép, yêu thuật  “Lệnh bài” miếng gỗ mỏng, dày chừng nửa phần, nhỏ, hình chữ nhật nắm gọn bàn tay tượng trưng cho quyền hạn, uy lực tối thượng  Binh khí dao, kiếm, giáo, mác, long đao (siêu đao) làm theo kích thước giống y lỗ (bộ binh khí thường thấy cung vua, phủ chúa, đền đình,…) Cờ nheo nhỏ dùng cho vai tướng nữ (đào) cắm sau lưng Cờ to dùng cho quân hiệu rước trước Loa, tù và, chiêng, trống nhỏ,… Một số loại vũ khí tuồng 23 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Trang phục hóa trang: 4.1 Trang phục: Phục trang nhân vật Tuồng dựa theo kiểu phục trang vua quan triều vai vua quan theo kiểu phục trang dân dã người bình thường Trang phục Tuồng có vài nét tương tự Hí kịch Trung Quốc, mão lông trĩ, cờ lệnh sau lưng, vạt che trước, nhiên trang phục Tuồng gần gũi với trang phục dân tộc Việt Nam thường đơn giản, dễ dàng cho nghệ sĩ biểu diễn lăn lộn, múa Trang phục hát Tuồng bao gồm: Áo giáp, áo thụng, áo đào văn, mão rồng, mão phụng, hia, đai lưng Các y phục thường dùng sân khấu hát bội là: o Vua: đội mão “cửu long”, mặc áo “long bào” hay “long cổn” gọi “huynh long châu” Mão, áo ấy, có nạm hay thêu hình rồng Có thể có thêm đai vàng Chân mang hia, ống quần nghệ sĩ bỏ vào hia, ngồi quần có áo xiêm để che quần (ngày hát bội bỏ xiêm, trừ khơng có mặc giáp hay mảng, giáp mảng che khuất xiêm rồi) o Quan văn: đội mão “văn cơng” chóp mũ trịn (sứ thần, hoạn quan, qn sự), mão “bình thiên” chóp màu đen (thái sư, thừa tướng), mão “cánh chuồn” giống quan triều o Thường triều mặc áo “bào” tay rộng, y áo gấm quan triều thuở trước o Đại triều mặc “măng” áo có hai cánh diều, có đai, thêu rồng bốn móng o Quan võ: đội mão “đồng cán” màu đỏ, mão “bình thiên” màu đỏ hay xanh, mặc áo “long chăn” màu xanh hay đỏ, tay hẹp, có đai, gọn gàng 24 h Nghệ thuật tuồng o Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Tướng xuất trận: đội mão “kim khôi” ba tầng đồng, sắt, chóp nhọn; mặc áo “giáp” thử áo dày, có nhiều mảnh thêu rồng phượng, to, dày để đỡ mũi tên, sau lưng ngang vai có hai chịm cờ “lịnh tiễn” để lệnh cho quản sĩ tuần hành; lịnh tiễn nữ tướng xéo, nam tướng vng Dù tướng Phiên hay tướng Tổng có giắt cặp lơng trĩ cho đẹp Lơng trĩ sử dụng trang phục Đào Tam Xuân o Yêu: xiêm, giáp tướng, có mặc áo màu vàng, vẽ lằn đen giống da hổ, trông vô o Kép núi: chít khăn đen; vành khăn có cho lịe ba lớp cỏn vải đỏ để đỡ khăn đen, vải đỏ gọi “khăn hường”; mặc áo đen lưng có gắn “xiêm trường” vải màu thay xiêm; có thắt” quẩn giáp” mảnh giáp treo từ thắt lưng trở xuống (ngụ ý nghèo nàn chưa có giáp, củ cải xiêm), ống quần xếp, cột lại gọi quần “xa phu” o Học trò: mặc giống kép núi (vì học trị giỏi văn, giỏi võ, mặt trắng hay mặt đỏ) o Hoàng hậu: hoàng hậu đội mão “cửu phụng” thứ mão có tua, hạt kim cương chạm chín phụng (Số chín tượng trưng cho vua hoàng hậu: cửu trùng, cửu long, cửu phụng, ) o Vợ quan: đội mão “thất phụng”, mặc áo rộng, ngồi áo rộng có áo thêu tua, khuy gài giữa, khơng có tay, áo choàng người phương Tây (cape), gọi áo “bùi tiêm”, phía mặc “xiêm” dài tới gót chân, mang vớ giày Tàu Có có thêm đai 25 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Vì Tuồng thường diễn kịch rút từ truyện Tàu, nên dùng y phục Tàu Lúc sau này, có Tuồng lịch sử Việt Nam, họ ăn mặc theo Việt phục.   Một số y phục Tuồng 4.2 Hóa trang: Trong nghệ thuật Tuồng, mặt nạ đạo cụ sân khấu vô quan trọng Có thể nói, mặt nạ đại diện cho hồn, chất môn này, tạo nên ấn tượng lớn cho khán giả 26 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Cũng yếu tố khác Tuồng, mặt nạ mang yếu tố ước lệ, tượng trưng độc đáo Trên sân khấu, mặt nạ phải thật đậm, đường nét phải rõ ràng để khắc họa nên cá tính nhân vật tăng biểu đạt khuôn mặt nghệ sĩ Nhờ khn mặt này, khác giả biết tâm lý, tính cách, giai cấp xã hội nhân vật từ diễn viên bước sân khấu Vẽ mặt nạ Chính thế, diễn viên phải biết tự vẽ mặt cho Bộ hoá trang họ bao gồm son, phấn lọ, ngân (một loại bột màu đỏ pha vàng), bột màu xanh, vàng, với dụng cụ tăm, móng (giống hình dạng muỗng móc sâu vào trong, đầu bào giống mái dầm, dùng để trát phấn, ngân vẽ nét lọ), số cọ bút lông  Màu da mặt Mỗi nhân vật, nhân cách thể màu mặt khác nhau: 27 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng  Mặt màu đỏ son hay ngân: tượng trưng cho người anh hùng, nghĩa khí, trung liệt Một nhân vật mang mặt nạ đỏ  Mặt màu trắng mốc, mặt màu xám hồng lợt: tượng trưng cho kẻ gian thần, nịnh thần 28 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Nhân vật Tào Tháo   Mặt vằn đen, trắng: tượng trưng cho người trung trực, bộc trực, tính nóng, vai tướng Võ  Quan văn trung để mặt thật, giồi phấn hồng lợt Lão vẽ lơng mày trắng  Tướng võ nịnh vẽ mặt vằn đen, trắng có xen chấm đỏ Nhân vật Tạ Ơn Đình  Tướng Phiên vẽ mặt rằn rện, xen lẫn nhiều màu (ngụ ý rợ)  Kép núi mặt màu xanh xám, má đỏ, đen hay xanh  Thần tiên để mặt thật, xoa phấn hồng lợt, có hai điểm son gị má  Yêu ma mắt nhiều màu rằn rện xen đỏ  Thầy rùa mặt rằn rực 29 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng  Các vai đóng giả thú như: Tơn Ngộ Khơng (khỉ, hầu), Trư Bát Giới (heo, lợn) phải vẽ theo nét loại thú cịn lại thường dùng mặt nạ thổ địa Tóm lại, màu đỏ tượng trưng cho người anh hùng nghĩa khí, trung kiên Màu xanh lợt, xám, trắng bệch tượng trưng cho lũ gian ác, ti tiện, nham hiểm  Tóc Dùng tóc giả dài, cột thành túm đỉnh đầu kết múi tùy vai diễn Có thể dùng dây vải cột đè lên để giữ chặt tóc  Màu trắng, bạc dùng cho vai tiên ông, lão ông, lão bà  Màu đen dùng cho vai công chúa, nữ tỳ, giai nhân  Lông mày Đối với lông mày, nhân vật có hình dáng màu sắc khác để làm bật lên đặc điểm, tính cách nhân vật Ví dụ như:  Mày tằm, lưỡi mác: Khách trượng phu, người anh hùng  Mày đoản (ngắn, gãy khúc): kẻ gian xảo, dối trá  Mày rô: kẻ nịnh thần  Mày lửa (có viền đỏ): kẻ nóng tính  Râu Râu có vơ nhiều loại đặc trưng khác nhau:  Râu ba chòm, năm chòm (đen, bạc) dài, suôn đuột tượng trưng cho người đôn hậu, trầm tĩnh (giai cấp quý phái) 30 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng  Nhân vật Lý Khắc Minh  Râu đen xoắn người nóng tính, dằn  Râu cắt (đen, đỏ, màu ) người có tính khơi hài, dễ dãi, hay đùa cợt  Râu liên tu đen kẻ gian nịnh  Râu liên tụ bạc lão tướng anh hùng  Râu liên tu đỏ (hung) tướng phản phúc, yêu đạo, phù thủy  Râu ngắn ba chòm (màu đen, bạc) người dân thường, lão chài, lão tiều  Râu chuột (ngục ngoắc kể chuyện): kẻ liến thoắng, người bộp chộp )  Râu dê, râu vẽ vai giễu, tay học trị dốt thi, cơng tử bột ve gái  Mắt Theo Đinh Bằng Phi “vẽ vịng quanh mắt có nhiều loại: mắt xéo vẽ cho kép võ trẻ (con nhà tướng), tròng trứng võ tướng, tròng táo tướng đứng tuổi, tròng lõa lão tướng”  Trán Theo nhà nghiên cứu Trần Văn Khải, loại trán bao gồm trán thái cực, trán bắc đẩu, trán quải tượng, trán não vàng, trán núi lửa, trán chữ hổ, trán chữ thọ, trán trái bầu, trán 31 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng trái chùy, trán mặt trăng, trăn trái đào, trán hình vật, trán thường… Theo Đinh Bằng Phi “trên trán có vẽ thêm mắt người có huệ nhãn nhìn xa biết rộng, thơng thiên đạt địa Thí dụ: Thái sư Văn Trọng Trên trán vẽ vịng trịn chia đơi hai màu: trắng, đỏ (âm dương/nhật nguyệt) thể người sáng suốt thông giao trời đất, soi rọi nỗi oan ức người Thí dụ: Bao Cơng  Miệng Các loại miệng: miệng nén bạc, miệng cọp, miệng lôi công, miệng vịm lửa, miệng củ, miệng quai xách, Những yếu tố khác: 5.1 Sân khấu : Ngày xưa, cách dàn cảnh sân khấu Tuồng đơn giản Chính sân khấu có trải chiếu trắng Kế phía trong, để bàn Hai đầu bàn có để ghế ngồi Phía sau có treo thêu đẹp kéo hai bên Trong màn, để rương lớn, rên rương để ghế cao dùng cho vua tướng sối ngồi, có thiết đại triều hay có hội nghị nơi sối đường.  Hai bên phía vơ buồng, có hai cửa buồng treo Có hai bên sân khấu, có đặt hai rào sơ ly sơn son để dựng tàn lọng cờ xí Hai rào sơ ly làm tăng vẻ trang nghiêm sân khấu mà có dụng ý để ngăn trẻ em xem hát không cho tràn vô sân khấu làm trở ngại buổi diễn.  Nhờ lối dàn cảnh đơn giản ấy, nên thuận tiện cho soạn giả đặt Sân khấu hát Tuồng chẳng khác trang giấy trắng, soạn giả vẽ vời tùy ý, chẳng cần đổi cảnh phân màn.  Chốn triều đình đó, chiến trường hay núi non, rừng rậm Khán giả nghe câu hát vai Tuồng tưởng tượng khung cảnh Người Việt xem Tuồng phần nhiều đọc truyện Tàu nên biết rõ chi tiết Tuồng, không cần trưng bày cảnh thực, khán giả ý thức nơi xảy lớp Tuồng.  Ngày nay, sân khấu Tuồng trở nên phức tạp hơn, phải bày biện hợp theo cảnh diễn Người ta dùng sân khấu quay tròn: nửa diễn cảnh triều đình chẳng hạn, 32 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng nửa khác xếp sẵn cảnh khác Chỉ cần lớp trước diễn xong, vừa hạ chuyển sang cảnh khác có sẵn cho diễn viên diễn xuất tiếp tục chót Như vậy, khán giả xem liên tục mà khơng phải chờ đợi lâu.       5.2 Ánh sáng: Ngày xưa thôn quê đuốc, đèn cóc (đèn, hột vịt), đèn chai thắp dầu hôi treo cao hàng quán trước cửa rạp Lúc cháy tỏa khói đen, lúc bị gió thổi tắt lại đốt sáng Sau có đèn măng-xơng, đèn ta-lăng (lớn) Ngày nay, ánh điện mạnh 500 W muôn màu, soi sáng trước rạp, rạp, sân khấu, chớp tắt tự động liên tục, giúp cho cảnh diễn biến chuyển thuận tiện   5.3 Âm thanh: Ở thôn quê tiếng gọi nhau, kêu réo í ới, kèm theo tiếng trống, kèn, phèng la tạo nên âm hỗn độn, ồn ào, đinh tai nhức óc Ngày nay, máy vi – âm (micro), máy tăng âm (ampli) với kỹ thuật thu, phát khéo léo giúp cho lời ca rõ ràng, vang vọng rạp, khiến cho nghệ sĩ diễn xuất thêm phần khởi sắc III Ý NGHĨA CỦA TUỒNG: Đối với lịch sử- văn hoá Việt Nam: Trong kỷ 19, Tuồng có giai đoạn phát triển cực thịnh lịch sử hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Dưới vương triều Nguyễn, tuồng xem "quốc kịch", môn nghệ thuật thống nhà nước quân chủ Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, đặc biệt tư tưởng Nho giáo, nên phần lớn nội dung tuồng thời kỳ đề cao tinh thần trung quân quốc, đạo đức luân lý gia đình xã hội nêu Tam cương Ngũ luân Đó mối quan hệ trung, hiếu, tiết, nghĩa vua tôi, cha con, anh em, bạn bè, chồng vợ mà ta thấy thưởng thức nghệ thuật tuồng Trong thời điểm đó, việc sử dụng nghệ thuật tuồng làm phương tiện chuyển tải tư tưởng Nho giáo đến tận dân chúng việc làm có ý nghĩa 33 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Tuồng thể loại sân khấu mang tính kinh điển đậm đà sắc văn hoá Việt Nam Sự phát triển Tuồng gắn liền với trình phát triển lịch sử dân tộc ta Khi vừa xuất hiện phát triển từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII, nghệ thuật Tuồng “nghệ thuật sân khấu hầu như nhất mà quan lại nhân dân đều biết đến có dịp thưởng thức qua tuồng diễn” Sân khấu Tuồng trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu với tầng lớp xã hội Việt Từ chế độ quân chủ đến thời kỳ kháng chiến chống thực dân, xây dựng đất nước sau giải phóng hội nhập giao lưu ngày nay, T̀ng ln có mặt với kịch bản đa dạng phản ánh bức tranh xã hội Việt Nam qua giai đoạn, đặc biệt sở trường với những đề tài lịch sử giữ nước Chất sử, giá trị sử tuồng thể hiện rõ nét đặc thù không gian, thời gian, dấu ấn lịch sử, sự kiện lịch sử, giai đoạn lịch sử hay tiến trình lịch sử đời sớng văn hóa xã hội dân tộc Việt Và cũng giá trị sử ấy của t̀ng giúp đề cao lịng tự tơn dân tộc, giáo dục người về tinh thần yêu nước từ suy nghĩ, cảm nhận đến hành động, động lực, tinh thần giúp nhân dân đứng lên chống lại kẻ thù hoặc bảo vệ xây dựng đất nước phát triển hơn.  Ngày môn nghệ thuật Tuồng coi “quốc hồn, quốc túy” người Việt, sánh Kinh kịch Trung Quốc hay kịch Noh của Nhật Bản T̀ng hay bất kỳ một loại hình nghệ thuật trước hết một hoạt động giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của người về thể chất, trí tuệ mỹ học T̀ng bằng những nội dung mang nặng trăn trở, tự sự, bi hùng, mãnh liệt góp phần làm đời sớng văn hóa tinh thần của người dân được phong phú hơn, đa dạng hơn Một vở Tuồng được diễn trước công chúng sự kết hợp của nhiều yếu tố nghệ thuật như kịch bản, âm nhạc, múa, nghệ thuật hóa trang phục trang Sự đắm chìm vào sớ phận nhân vật, sự thưởng thức, cảm nhận từng động tác điệu múa đến lời ca vở diễn của người xem với nghệ sĩ sự ủng hộ viên mãn nhất cho sự tồn tại của từng kịch bản T̀ng Chính vậy, sự trau ch́t cao của nội dung vở Tuồng cộng với đặc điểm mang tính bác học từ xử lý điệu thể nói lới/hát bằng thơ theo cặp khiến loại diễn xướng khơng chỉ dừng lại ở tính giải trí đơn giản thơng thường mà được nâng lên thành hàng nghệ thuật, trở thành loại hình 34 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng giải trí địi hỏi có sự kén chọn về khán thính giả Giá trị giải trí của T̀ng được thể hiện ở sự sáng tạo thăng hoa của nghệ sĩ qua nghệ thuật biểu diễn tài hoa của họ Và không chỉ dừng lại ở việc thỏa mãn những thích thú cá nhân th̀n túy, mà thơng qua giải trí, cả người xem người diễn được khơi dậy, kích thích tiềm ẩn nghệ thuật bên trong, tạo điều kiện cho sự phát triển khả năng sáng tạo toàn diện của người hơn q trình giải trí.  Đối với tinh thần người:  Tuồng xem “quốc kịch” nước, loại hình chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, niềm tự hào văn hóa dân tộc Vào thời Nguyễn, Tuồng đạt tới đỉnh cao vị vua yêu thích, cho soạn vở, dành nhiều ưu đãi mở trường đào tạo nghệ sĩ Đến nay, có tuồng biểu diễn người dân già, trẻ, gái, trai nơ nức đến xem Có vở, trích đoạn diễn diễn lại nhiều lần mà đông khán giả Nhiều người dân thôn khu vực diễn tuồng ủng hộ vật chất, tinh thần cho nghệ sĩ Tuy nhiên, việc xuất nhiều chương trình giải trí, gameshow, phim… phần ngun nhân khiến nghệ thuật Tuồng bị bỏ quên, dẫn tới diễn khơng bán vé, nghệ sĩ khơng có thu nhập Một số người chuyển nghề khơng cịn trọng tới nghề Không thế, nghệ thuật Tuồng giai đoạn thiếu phận lớp người kế cận người làm nghề thường có thu nhập thấp, khơng ổn định gặp nhiều khó khăn việc đưa Tuồng đến gần với khán giả.  35 h Nghệ thuật tuồng Khoa Du Lịch – Trường ĐHKT Đà Nẵng Tuồng công việc ngày, phần sống tinh thần nghệ sĩ tuồng Họ yêu nghề nỗ lực đổi để hòa nhập với đời sống, đến gần với khán giả Nghệ thuật tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương, nhân vật tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học cách ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Tuồng cổ.Từ múa Tuồng, hát Tuồng, mặt nạ Tuồng, đặc biệt âm nhạc nghệ thuật Tuồng cổ sử dụng biến tấu sân khấu biểu diễn cho khán giả Hiện tại, nghệ thuật tuồng ngày phát triển tiếp cận gần khơng với người Việt Nam mà cịn với khách du lịch nước Theo Quỳnh Liên - Đoàn Tuồng Rạp hát Hồng Hà chia sẻ: "Diễn phố khách chủ yếu khách nước xem, họ thích thú nét vẽ mặt, họ cịn chụp ảnh lưu niệm, dành tràng pháo tay không ngớt Tôi diễn vai Hồ Nguyệt Cô, vị khán giả q thích thú vai diễn nên tơi diễn xong chạy bảo mời uống nước Thấy mồ đầm đìa, tay run run diễn xong, người ta cịn chạy mua bánh đúc cho tơi ăn Gặp người khán giả yêu Tuồng, hiểu Tuồng, thương nghệ sĩ Tuồng vậy, hạnh phúc cảm động" Việc biểu diễn phố phần quảng bá nghệ thuật tuồng đến nhiều khách du lịch nước, đặc biệt du khách nước ngồi IV KẾT LUẬN: Loại hình sân khấu độc đáo dân tộc - Nghệ thuật Tuồng, chứa đựng nét đẹp văn hóa, tinh hoa người Việt, người bạn tri âm, tri kỷ nhiều hệ, liệu tiếp tục tồn vươn xa sống đại, hay trở nên xa lạ, lạc lõng giới tinh thần người trẻ nay, điều phụ thuộc vào khả thích ứng tự làm môn nghệ thuật nhà nghệ thuật thời đại dân tộc./ 36 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan