(Tiểu luận) đề tài từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phân tích vai trò của người lao động trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0

20 6 1
(Tiểu luận) đề tài từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phân tích vai trò của người lao động trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Bài tiểu luận Triết docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC �&� BÀI TIỂU LUẬN Môn học Triết học Mác – Lênin Đề tài Từ quy luật quan hệ sản xuất phù h[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ˜&™ BÀI TIỂU LUẬN Môn học: Triết học Mác – Lênin Đề tài: Từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân tích vai trò người lao động cách mạng công nghiệp 4.0 Sinh viên thực : Hà Quang Phú Mã sinh viên : 11214679 Lớp chuyên ngành : Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực 63 Khoá : 63 Lớp học phần : LLNL1105(221)_16 Giảng viên hướng dẫn : Nghiêm Thị Châu Giang Hà Nội - 05/2022 h h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LÝ LUẬN CHUNG I.1: Lực lượng sản xuất I.1.1: Khái niệm lực lượng sản xuất I.1.2: Kết cấu lực lượng sản xuất I.2: Quan hệ sản xuất I.2.1: Khái niệm quan hệ sản xuất I.2.2: Kết cấu quan hệ sản xuất I.3: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất I.3.1: Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất I.3.2: Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất I.3.3: Sự tác động ngược trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất II VẬN DỤNG: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 10 II.1: Yếu tố tri thức 10 II.2: Yếu tố kỹ kỹ xảo 12 II.3: Yếu tố khoa học kỹ thuật – công nghệ 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 h LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 toàn cầu diễn mạnh mẽ hết Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở kỷ nguyên hoàn toàn mới, hàng loạt máy móc tối tân hàng loạt công nghệ tiên tiến đời thay cho sức lao động người - vốn từ lâu hạn chế hoạt động sản xuất bị cản trở mặt giới hạn sinh học Cuộc cách mạng tạo biến chuyển tích cực lĩnh vực đời sống xã hội từ nông nghiệp đến công nghiệp, dịch vụ Song bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận lực lượng sản xuất, đặc biệt người lao động, đóng vai trị quan trọng gần khơng thể thiếu trình sản xuất vật chất Tuy nhiên, để người lao động giữ vững vai trò thân hoạt động sản xuất buộc họ phải “vận động” cho trước hết thích nghi với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp hố đại hố, sau làm chủ hoàn toàn cuối tiến lên hình thái quan hệ sản xuất cao thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử để phù hợp với trình độ lực lượng lao động nói chung Điều giải thích cho phát vĩ đại mang tính bước ngoặt C.Mác lịch sử triết học nhân loại: phát chủ nghĩa vật lịch sử Bằng lập trường vật lịch sử phương pháp luận biện chứng, Mác tìm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Với cống hiến này, lần lịch sử nhận thức lý giải thân nó, khách quan chân thực Có thể thấy rằng, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kinh tế bản, phổ biến, chi phối phương thức sản xuất, không loại trừ quốc gia dân tộc Điều địi hỏi muốn phát triển kinh tế đất nước cách mạng công nghiệp 4.0 người lao động phải nhận thức vai trị thân q trình sản xuất vật chất biết thân cần hành động để phù hợp với quy luật khách quan h Thấy vị trí ý nghĩa thực trạng, em mạnh dạn đưa nhận định đề tài: “Từ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân tích vai trị người lao động cách mạng công nghiệp 4.0” Do kiến thức em cịn hạn chế nên q trình làm cịn nhiều sai sót khó tránh khỏi, mong góp ý để làm em trở nên tốt Em xin chân thành cảm ơn cô ! h I LÝ LUẬN CHUNG I.1: Lực lượng sản xuất I.1.1: Khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội I.1.2: Kết cấu lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất xem xét hai mặt, mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinh tế - xã hội (người lao động) Lực lượng sản xuất kết hợp “lao động sống” với “lao động vật hố” tạo sức sản xuất, tồn lực thực tiễn dùng sản xuất xã hội thời kỳ định Người lao động không bao gồm công nhân trực tiếp, mà cịn gồm cơng nhân gián tiếp nhà quản lý Cùng với trình phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ, tỷ lệ đội ngũ công nhân gián tiếp ngày tăng lên Khoa học kỹ thuật phận lực lượng sản xuất; cốt lõi, yếu tố định trình độ lực lượng sản xuất Trong yếu tố lực lượng sản xuất đâu lúc người lao động lực lượng sản xuất nhất, định C.Mác cho hệ người nhận lực lượng sản xuất hệ trước tạo sử dụng chúng làm phương tiện cho hoạt động sản xuất C.Mác kết luận: “ Lịch sử xã hội người lịch sử phát triển cá nhân người” Tư liệu sản xuất điều kiện cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động mà lao động tác động vào, cải biến thành vật phẩm có ích Tư liệu lao động vật mà người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Tư liệu lao động có hai h loại: loại tác động trực tiếp vào đối tượng lao động gọi công cụ lao động, loại tác động gián tiếp vào đối tượng lao động gọi phương tiện sản xuất Trong phận tư liệu lao động cơng cụ lao động có vai trị đặc biệt quan trọng làm tăng khả hoạt động có hạn người, cơng cụ lao động để phân biệt khác thời đại kinh tế Đánh giá phát triển thời đại kinh tế không đánh giá thời kỳ sản xuất sản phẩm mà đánh giá thời kỳ sản xuất cơng cụ Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” I.2: Quan hệ sản xuất I.2.1: Khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất vật chất I.2.2: Kết cấu quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi quan hệ phân phối sản phẩm lao động: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi quan hệ phân phối sản phẩm, quan hệ xã hội khác Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất phân công lao động Quan hệ h có vai trị định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu sản xuất; có khả đẩy nhanh kìm hãm phát triển sản xuất xã hội Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý sản xuất đại có tầm quan trọng đặc biệt nâng cao hiệu trình sản xuất Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức quy mơ cải vật chất mà tập đồn người hưởng Quan hệ có vai trị đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích người; “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất làm động hố tồn đời sống kinh tế - xã hội Hoặc ngược lại, làm trì trệ, kìm hãm q trình sản xuất Các mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định chất tính chất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan, quan hệ đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội Quan hệ sản xuất mặt phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ mối “quan hệ song trùng” sản xuất vật chất, quan hệ sản xuất biểu mặt thứ hai quan hệ đó, tức quan hệ người với người trình sản xuất vật chất Một xã hội cụ thể thường bao gồm ba loại quan hệ sản xuất là: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai; đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướng chung đời sống kinh tế - xã hội tạo sở hạ tầng xã hội cụ thể, để phân biệt xã hội với xã hội khác Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống có vai trị định có tác động trở lại quan hệ sản xuất đóng vai trị chủ đạo h I.3: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất I.3.1: Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nguyên lý bản, cốt lõi chủ nghĩa vật lịch sử, quan hệ toàn xã hội, định vận động phát triển lịch sử xã hội lồi người Lực lượng sản xuất có tác động biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất C Mác viết: “Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ” Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai thành tố cấu thành phương thức sản xuất, chúng tồn mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn trình sản xuất xã hội Mỗi phương thức sản xuất hay q trình sản xuất xã hội khơng thể tiến hành thiếu hai thành tố trên; đó, lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ q trình này, cịn quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thức kinh tế q trình Sự phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chỉ có thích ứng, phù hợp quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Đây quy luật vận động phát triển xã hội I.3.2: Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Tính định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể hai mặt thống với nhau: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất h mà lực lượng sản xuất thay đổi tất yếu địi hỏi phải có thay đổi định quan hệ sản xuất Mọi vận động phát triển phương thức sản xuất biến đổi lực lượng sản xuất Bởi lẽ lực lượng sản xuất nội dung q trình sản xuất có tính động, cách mạng thường xuyên vận động phát triển; bên cạnh đó, quan hệ sản xuất hình thức xã hội q trình sản xuất, mang tính ổn định tương đối Trong vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Khi phát triển lực lượng sản xuất đạt đến trình độ định mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có xuất yêu cầu phải xóa bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cơ sở khách quan quy định cho vận động phát triển không ngừng lực lượng sản xuất biện chứng sản xuất nhu cầu người; tính động cách mạng phát triển công cụ lao động; vai trò người lao động chủ sáng tạo, lực lượng sản xuất hàng đầu; tính kế thừa khách quan phát triển lực lượng sản xuất tiến trình lịch sử I.3.3: Sự tác động ngược trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Mặc dù bị định lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối so với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Quá trình tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn với hai khả năng: tác động tích cực tác động tiêu cực Khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển lực lượng sản xuất có tác động tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, không phù hợp với nhu cầu khách quan định diễn trình tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, kìm hãm diễn giới hạn, với điều kiện định h Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức mối quan hệ thống hai mặt đối lập Sự vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất từ thống đến mâu thuẫn mâu thuẫn giải tái thiết lập thống mới; trình lặp lặp lại lịch sử, tạo trình vận động phát triển phương thức sản xuất C Mác khẳng định: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu cách mạng xã hội Sở dĩ lực lượng sản xuất phát triển khơng ngừng quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối, gắn với thiết chế xã hội, lợi ích giai cấp cầm quyền Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tương đối chất xã hội Chính mà C.Mác khẳng định: “Tổng hợp lại quan hệ sản xuất hợp thành mà người ta gọi quan hệ xã hội, xã hội, hợp thành xã hội vào giai đoạn phát triển 16 lịch sử định, xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư tổng thể quan hệ sản xuất vậy, tổng thể đồng thời lại đại biểu cho giai đoạn phát triển đặc thù lịch sử nhân loại” Sự tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thúc đẩy xã hội loài người phát triển khơng ngừng q trình lịch sử - tự nhiên h II VẬN DỤNG: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Xuất phát từ sở lý luận phân tích quan điểm nghiên cứu C Mác, xét đến cùng, thay đổi đời sống xã hội bắt nguồn từ biến đổi lực lượng sản xuất mà đó, người lao động lực lượng sản xuất nhất, định Nhờ có tiến lực lượng sản xuất, người trải qua ba cách mạng cơng nghiệp, tiến tới hồn thiện phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ đánh dấu xuất công nghệ số, trí tuệ nhân tạo đưa tồn giới bước vào kỷ ngun cơng nghiệp hố, đại hố mặt Vì vai trị người lao động thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 chắn có thay đổi người, bên cạnh việc đơn tham gia vào việc sản xuất vật chất, người lao động cần phải trau dồi tri thức học hỏi thêm kĩ chuyên môn, phát huy kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng thành thạo thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, II.1: Yếu tố tri thức Khi tham gia vào trình sản xuất vật chất, trước hết người lao động sử dụng sức mạnh bắp Tuy nhiên, tiến hành sản xuất sức mạnh thể chất t người khơng thể tiến xa động vật Bởi người sinh vật xã hội nên bên cạnh sức mạnh bắp, người cịn sở hữu trí tuệ, ý thức hoạt động tâm sinh lý đó, q trình lao động người khéo léo, linh hoạt sáng tạo Đây điều tạo nên khác biệt người máy móc Trong cách mạng công nghiệp 4.0, mà hàng loạt máy móc sản phẩm trí tuệ nhân tạo đời giúp người thực công việc nặng nhọc hay cơng việc cần tính xác cao, người lao động mà nói, yếu tố tri thức trở nên quan trọng Vì không trau dồi tri thức mà dậm chân chỗ, máy móc thay người lao động từ hội việc làm chí vai trị 10 h q trình sản xuất vật chất Trong Đại hội XII (2016), Đảng ta nhấn mạnh vai trị trí thức cho Việt Nam phải vươn lên trình độ tiên tiến giới: “Lấy khoa học, công nghệ, trí thức NNL chất lượng cao làm động lực chủ yếu” kinh tế, chuyển dịch từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức thâm dụng công nghệ Để nâng cao tri thức, người lao động bên cạnh việc trau dồi kiến thức chuyên ngành cần phải trau dồi kiến thức tổng hợp ngành khoa học khác Vì người lao động đủ kiến thức chun mơn để trả lời cho câu hỏi làm để tham gia vận hành hoạt động sản xuất vật chất, họ cần đến kiến thức hiểu biết xung quanh chuyên môn để giải vấn đề tiếp vận hành cách trơn tru nhất? Kết hợp tri thức chuyên môn tri thức tổng hợp, người lao động am hiểu có nhìn sâu sắc cơng việc Từ đó, phương pháp sản xuất đời giúp gia tăng suất, nâng cao tay nghề người lao động tăng giá trị sản phẩm Bên cạnh đó, thời đại 4.0 máy móc dần thay người hoạt động sản xuất, người lao động cần phải biết cách vận dụng kết hợp tri thức linh hoạt với sức lao động vượt trội máy móc Khi mà hạn chế người máy móc khắc phục ngược lại, nhiều sản phẩm mang tính đột phá đời đáp ứng cho nhu cầu không ngừng gia tăng xã hội gia tăng suất lao động rõ rệt Thêm vào đó, xã hội ngày nay, tri thức khoa học mang tính tồn cầu nên lực lượng sản xuất đại dựa tri thức khoa học mang tính tồn cầu Tồn cầu hóa kinh tế trước hết tồn cầu hóa lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất đại tạo nên mối liên hệ bền vững người với tự nhiên Trong đơn vị sản phẩm nay, hàm lượng tri thức tăng lên, hàm lượng vật liệu lượng giảm đi, tác động khí thải sản xuất lượng đi, làm giảm nguy biến đổi khí hậu tồn cầu Chính người lao động, với vai trị định, phải khơng ngừng học hỏi trau dồi tri thức khoa học toàn cầu để từ vận dụng tri 11 h thức sử dụng công nghệ cao làm cho lượng chất thải sản xuất giảm mạnh, làm giảm tốc độ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tiến tới tái chế chất thải, hướng tới kinh tế phát thải chất thải Bên cạnh đó, tầm hiểu biết rộng, ta lại có nhìn xa tương lai, dự đoán trước xu hướng phát triển, từ đề kế hoạch chiến lược phát triển phù hợp, phát huy mạnh người lao động, sáng tạo nhiều phát kiến ngày hữu dụng sống Như vậy, tiến trình vận động phát triển xã hội loài người đặc biệt thời đại 4.0, tri thức yêu cầu tất yếu người lao động để họ giữ vững vị trí trung tâm chuỗi sản xuất C.Mác nhấn mạnh: thiên nhiên khơng chế tạo máy móc, tất máy móc sản phẩm lao động người, quan óc người, bàn tay người tạo ra, sức mạnh đa vật hóa tri thức II.2: Yếu tố kỹ kỹ xảo Với tư liệu sản xuất cách thức sản xuất cách mạng công nghiệp tạo ra, bên cạnh yếu tố tri thức, người lao động thời kỳ 4.0 cần quan tâm phát huy vai trị thơng qua yếu tố kỹ kỹ xảo Bởi người lao động nắm tri thức khoa học, họ cần phải biến tri thức thành kỹ áp dụng vào thực tiễn mà trước hết kỹ chuyên môn Kỹ chun mơn cịn hiểu là kỹ mang tính học thuật riêng lĩnh vực khác nhau, đồng thời cịn thuộc phạm trù chuyên sâu cho kiến thức học Kỹ chun mơn khơng phải người từ sinh có mà phải trải qua trình rèn luyện học tập Từ công việc nhỏ nhặt cơng việc đóng vai trị then chốt q trình sản xuất địi hỏi người lao động đáp ứng yêu cầu kỹ chuyên môn định, yếu tố định giá trị người lao động doanh nghiệp, tổ chức Hơn nữa, thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố nay, tư liệu sản xuất chuyển từ chủ yếu vật chất sang phi vật chất, tức lợi tài nguyên thiên nhiên chi phí lao động phổ thơng thấp ngày giảm, sản xuất có xu hướng dịch chuyển từ nước có nhiều lao động phổ 12 h thơng tài nguyên sang nước có nhiều lao động chuyên môn cao gần thị trường tiêu thụ Với xuất loại máy móc, vi tính hàng loạt phát minh phục vụ cho cách mạng cơng nghiệp 4.0, người lao động phải có kỹ chun mơn đủ sâu, rộng un thâm Vì máy móc có đại đến đâu phục vụ chuyên trách theo lập trình ban đầu người, cịn người lao động có đủ kiến thức kỹ chuyên môn, họ khơng cịn trực tiếp tham gia vào dây chuyền sản xuất trước mà họ trở thành người quản lý, điều khiển máy móc làm việc theo yêu cầu Tác động đến chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Ngoài yêu cầu cứng kỹ kỹ thuật (mức trung bình cao) bao gồm kiến thức kỹ chuyên biệt nhằm thực cơng việc cụ thể người lao động cần phải có kỹ làm việc mềm hay cốt lõi như: khả tư sáng tạo tính chủ động cơng việc, kỹ sử dụng máy tính, internet, khả ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm, kỹ an toàn tuân thủ kỷ luật lao động, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý thời gian, kỹ tập trung Và đến lúc đó, kỹ người lao động đạt tới trình độ thượng thừa, thực cách điêu luyện khéo léo, sản phẩm tạo đạt chất lượng cao kỹ trở thành kỹ xảo Việc vận dụng kỹ xảo vào công việc giúp người lao động hồn thành cơng việc cách nhẹ nhàng, khơng địi hỏi hao tổn nhiều sức lực mà mang lại hiệu suất lao động hiệu cao Bên cạnh đó, kỹ xảo giúp tiếp cận với nhiều nguồn tri thức cao từ sáng tạo nhiều công nghệ phức tạp hơn, hữu dụng giúp đẩy nhanh trình sản xuất ngày đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng đời sống người Nhu cầu người vô hạn, thời đại 4.0 điều kiện sống nâng cao, người trọng nhiều nhu cầu họ, họ ln tìm kiếm thứ mẻ đáp ứng đầy đủ kỳ vọng họ Vì vậy, để bắt kịp đáp ứng 13 h nhu cầu cấp thiết ngày, trình độ sản xuất phải ngày hoàn thiện cải tiến, điều làm người lao động trang bị đầy đủ kỹ xảo trình độ chuyên môn II.3: Yếu tố khoa học kỹ thuật – cơng nghệ Trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật tiêu chí để phân biệt thời đại phát triển lịch sử tiến xã hội loài người, đặc biệt thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 mà khoa học – kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố trở nên quan trọng Từ địi hỏi người lao động thời kỳ cách mạng công nghiệp phải tận dụng triệt để thành khoa học kỹ thuật – công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nhiều thách thức cho người lao động, song hội tố để họ thích ứng với yếu tố khoa học kỹ thuật – công nghệ, học tập kỹ phương pháp mới, để làm việc thiết bị máy móc ngày đại, kết nối thông minh gần trình sản xuất vật chất thời buổi có tham gia máy móc Cách mạng cơng nghiệp địi hỏi người lao động phải trang bị đủ kỹ năng, đủ trình độ để có khả ứng dụng khoa học kỹ thuật – công nghệ dây chuyền sản xuất; từ đó, người lao động máy móc tạo bước đột phá trình lao động sản xuất gia tăng hiệu suất giá trị sản phẩm Hơn nữa, thị trường lao động tương lai có xu hướng chuyển dịch cấu sang thâm dụng công nghệ Bên cạnh yếu tố công nghệ thiết yếu máy móc, người lao động với đủ khả ứng dụng mơ hình nghiên cứu khoa học đại, khoa học kỹ thuật – công nghệ sản xuất đóng vai trị người quản lý, lập trình điều khiển hoạt động máy móc cho trình sản xuất vật chất diễn trơn tru, hiệu Theo nghiên cứu Viện Toàn cầu McKinsey, ước tính đến năm 2030 có khoảng 400 đến 800 triệu việc làm toàn giới thay cơng nghệ tự động hóa Sự đời nhà máy thơng minh, máy móc đóng 14 h vai trị chủ đạo tự vận hành tồn quy trình sản xuất, thay dần dây chuyền sản xuất trước Từ số liệu trên, phủ nhận xuất lao động máy móc công nghệ đại mối đe doạ to lớn vị người lao động thời đại cơng nghiệp hố – đại hố Tuy nhiên dù có trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học kỹ thuật công nghệ phận lực lượng sản xuất Trong lực lượng sản xuất, yếu tố định người, khoa học kỹ thuật - công nghệ nâng cao địa vị, vị sức mạnh người Song, khoa học kỹ thuật phát triển, tác động phải thông qua người bị chi phối người Vì thế, lực lượng lao động cần phải biến thách thức thành hội để phát huy vai trị định cách mạng công nghiệp lần thứ tư Như vậy, nhiệm vụ người lao động thời kỳ khơng cịn dừng lại việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào q trình sản xuất vật chất mà họ cịn phải liên tục trau dồi vốn tri thức; hoàn thiện kỹ chuyên môn, phát triển đa dạng kỹ mềm; phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm đặc biệt nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật để trực tiếp lực lượng nắm giữ vai trò lực lượng tận dụng phát huy nguồn lực khoa học công nghệ - lực lượng sản xuất trực tiếp cách mạng công nghiệp 4.0 lên đến tầm cao Để từ đó, người lao động khẳng định vai trò thân lực lượng sản xuất nhất, định – thật tồn bao thời đại 15 h KẾT LUẬN Với thành công nghệ kỷ nguyên 4.0, sức mạnh bắp không cịn yếu tố quan trọng q trình sản xuất mà đây, trí tuệ kỹ – kỹ xảo người thứ đặt lên hàng đầu Cùng với bùng nổ thơng tin kho tàng tri thức nhân loại, yêu cầu hệ tiếp thu, học hỏi để thừa kế tinh hoa hệ trước để lại nhằm trì, khắc phục, tạo động lực cho phát triển hoạt động sản xuất, đời sống xã hội Trước đây, nói đến người lao động nói tới người tham gia trực tiếp vào trình sản xuất để tạo cải vật chất, ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người lao động tham gia trực tiếp vào trình sản xuất có xu hướng giảm, người lao động đứng ngồi q trình sản xuất, điều khiển q trình sản xuất có xu hướng tăng lên, hay nói cách khác, cơng nhân áo xanh giảm, cơng nhân áo trắng tăng lên Điều C.Mác dự báo phân tích q trình phát triển đại công nghiệp nước tư chủ nghĩa phát triển: “ tồn q trình sản xuất biểu khơng phải trình phụ thuộc vào tài nghệ trực tiếp người công nhân, mà với tư cách ứng dụng khoa học lĩnh vực công nghệ”, “ đến giai đoạn đó, guồng máy thay cơng nhân Lao động biểu chủ yếu lao động nhập vào trình sản xuất, mà chủ yếu lao động người, trái lại, người kiểm soát điều tiết thân trình sản xuất” “Thay làm tác nhân chủ yếu q trình sản xuất, người cơng nhân lại đứng bên cạnh trình ấy” Như vậy, ta lần thấy tính đắn sở lý luận xuất phát từ nhà hiền triết vĩ đại Các Mác áp dụng giải thích cho thực tiễn sống cụ thể với đề tài nghiên cứu vai trò lực lượng lao động cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa sở lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 16 h TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT (2) C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1995, t.27, tr.658 (3) C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 2002, t.23, tr.269 (4) C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 1993, t.13, tr.14-16 (5) LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT - GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI PGS.TS PHẠM VĂN LINH* (6) TUẤN, PGSTSBÙ, and TS LÝ HOÀNG MAI "ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM." PHÓ GIÁM ĐỐC–PHÓ TỔNG BIÊN TẬP (7) Khương, H N (2019) Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Số, 24, 11-15 (8) Phan, T H., Vương, M H., & Nguyễn, A T (2020) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO LÀ CHÌA KHĨA GIẢI QUYẾT NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 17 h 18 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan