(Tiểu luận) tác động của điểm số esg đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm từ các nhóm ngành nhạy cảm với môi trường

98 158 3
(Tiểu luận) tác động của điểm số esg đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng chứng thực nghiệm từ các nhóm ngành nhạy cảm với môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG ‘’NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEH’’ NĂM 2023 TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂM SỐ ESG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC NHÓM NGÀNH NHẠY CẢM VỚI MƠI TRƯỜNG Thuộc nhóm chun ngành: TP Hồ Chí Minh, tháng /2023 MỤC LỤC h h DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  ESG : Môi trường - Xã hội - Quản trị  E : Môi trường S : Xã hội G : Quản trị GDP : Tổng sản phẩm quốc nội FEM : Mơ hình tác động cố định REM : Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên VIF : Hệ số phóng đại phương sai OLS : Phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu FGLS : Mơ hình bình phương tối thiểu tổng qt khả thi MSCI : Morgan Stanley Capital International GC : Hiệp ước toàn cầu ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu TOBIN : Chỉ số q Tobin  ESG_CS : Điểm kết hợp ESG SOC : Chỉ số điểm thành phần xã hội GOV : Chỉ số điểm thành phần quản trị  ENV : Chỉ số điểm thành phần môi trường SRI : Đầu tư có trách nhiệm xã hội  WACC : Chi phí sử dụng vốn bình qn IIF : Viện tài quốc tế EPS : Điểm môi trường SPS : Điểm xã hội  GPS : Điểm quản trị CASH : Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt LEV : Đòn bẩy tài SG&A : Chi phí bán hàng, hành quản lý doanh nghiệp h TAT : Vòng quay tổng tài sản GROWTH : Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp CSR : Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp PPP : Đầu tư đối tác công tư  FDI : Đầu tư nước trực tiếp  h DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng 4.1 Bảng mô tả biến nghiên cứu Thống kê mô tả biến số thuộc mơ hình nghiên cứu Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến số mô hình nghiên cứu Trang Bảng 4.3 Kết hồi quy TOBIN với biến độc lập ESG Bảng 4.4 Kết hồi quy với ước lượng FGLS TOBIN với biến độc lập ESG Trang Bảng 4.5 Kết hồi quy ROA với biến độc lập ESG Bảng 4.6 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROA với biến độc lập ESG Trang Bảng 4.7 Kết hồi quy ROE với biến độc lập ESG Bảng 4.8 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROE với biến độc lập ESG Trang Bảng 4.9 Kết hồi quy TOBIN với biến độc lập E, S G Trang Bảng 4.10 Kết hồi quy với ước lượng FGLS TOBIN với biến độc lập E, S G Trang Bảng 4.11 Kết hồi quy ROA với biến độc lập E, S G Bảng 4.12 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROA với biến độc lập E, S G Trang Bảng 4.13 Kết hồi quy ROE với biến độc lập E, S G Bảng 4.14 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROE với biến độc lập E, S G Trang Bảng 4.15 Kết hồi quy TOBIN với biến độc lập ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.16 Kết hồi quy với ước lượng FGLS TOBIN với biến độc lập ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.17 Kết hồi quy ROA với biến độc lập ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.18 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROA với biến độc lập ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang h Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Bảng 4.19 Kết hồi quy ROE với biến độc lập ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.20 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROE với biến độc lập ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.21 Kết hồi quy TOBIN với biến độc lập E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.22 Kết hồi quy với ước lượng FGLS TOBIN với biến độc lập E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.23 Kết hồi quy ROA với biến độc lập E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.24 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROA với biến độc lập E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.25 Kết hồi quy ROE với biến độc lập E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang Bảng 4.26 Kết hồi quy với ước lượng FGLS ROE với biến độc lập E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 Trang h TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mục đích kiểm định mối quan hệ điểm số Môi trường - Xã hội Quản trị (ESG) hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhóm tác giả sử dụng liệu bảng không cân lấy từ Quốc gia phát triển phát triển thuộc top 15 quốc gia có GDP cao năm 2022, liệu từ năm 2017 2021, tần suất lấy theo năm, tương ứng liệu thu 2145 quan sát Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng hồi quy liệu bảng Pooled OLS, mơ hình hiệu ứng cố định (FEM), mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) để ước lượng mối quan hệ biến số kinh tế liệu bảng Bằng chứng thống kê thu cho thấy có tồn mối quan hệ CÙNG CHIỀU / NGHỊCH CHIỀU điểm số ESG hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, điều hàm ý doanh nghiệp thực hành tốt vấn đề Môi trường - Xã hội - Quản trị có hiệu hoạt động kinh doanh cao/ thấp Ngoài ra, độ tin cậy nghiên cứu kiểm chứng thông qua ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên (FGLS) bổ sung biến giả Covid-19 để trả lời câu hỏi “Có hay khơng việc xuất COVID-19 gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp?” Bằng chứng thực nghiệm có kỳ vọng nguồn tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách, doanh nghiệp Việt Nam có tầm nhìn khái quát đưa định triển khai thực hành ESG cho doanh nghiệp Từ khóa: ESG, phát triển bền vững, hiệu hoạt động kinh doanh, liệu bảng, COVID-19 h MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.5 BỐ CỤC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Lịch sử phát triển ESG 2.1.2 Khái niệm ESG 2.1.3 Lợi ích đầu tư ESG 2.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.2.1 Lý thuyết bên liên quan (Stakeholder Theory) .8 2.2.2 Lý thuyết hợp pháp (Legitimacy theory) 2.2.3 Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) .11 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 12 2.4 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 THIẾT LẬP MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .18 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 3.1.2 Biến phụ thuộc 20 h 3.1.3 Biến độc lập: 21 3.1.4 Biến kiểm soát 23 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .26 3.1.2 Dữ liệu nguồn trích xuất liệu .26 3.1.3 Đo lường ESG 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ LƯỢNG 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ .29 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN BIẾN 30 4.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.3.1 Kết hồi quy với biến độc lập ESG .32 4.3.2 Kết hồi quy với biến độc lập E, S G .38 4.3.3 Kết hồi quy với điểm ESG xem xét đến đại dịch COVID-19 45 4.3.4 Kết hồi quy với điểm E, S G xem xét đến đại dịch COVID-19 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 h CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm hướng đến mục tiêu Phát triển bền vững toàn cầu, Quốc gia phát triển, Hiệp định quốc tế Hiệp định Paris, Chương trình nghị 2030 Liên Hiệp Quốc Thỏa thuận xanh Châu Âu đưa yêu cầu bắt buộc tất thành phần tồn xã hội cần phải có trách nhiệm nỗ lực thúc đẩy mục tiêu Đặc biệt, doanh nghiệp tổ chức kinh tế cho thành phần tiên phong chủ đạo việc nỗ lực hoàn thành tiêu chuẩn đặt Ngày nay, nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm nhiều đến hệ thống tiêu chuẩn ESG (môi trường - xã hội - quản trị) nhà quản lý nhận việc điều hành doanh nghiệp theo hệ thống giúp họ cải thiện danh tiếng xã hội tăng giá trị thị trường doanh nghiệp Việc quan tâm đến ESG xem chìa khóa giúp cho doanh nghiệp tồn cầu tiến xa hành trình phát triển bền vững Sau nhiều hệ lụy khủng hoảng kinh tế giới vào năm 2008, nhà lãnh đạo doanh nghiệp bắt đầu trọng vào việc thúc đẩy doanh nghiệp theo hướng phát triển bền vững nhằm thu hút vốn đầu tư cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Càng nhiều doanh nghiệp tiếp cận chuẩn mực ESG, đặt mục tiêu phát triển bền vững cho doanh nghiệp thời đại không để tạo danh tiếng mà doanh nghiệp dần nhận việc thực hành ESG cịn ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế rõ rệt tăng trưởng ổn định, doanh thu lợi nhuận dài hạn doanh nghiệp nhà đầu tư Tuy ESG xem yếu tố phi tài chính, có khả tác động tài đến biến kinh tế doanh nghiệp Đã có nhiều nghiên cứu thực mối quan hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với bền vững doanh nghiệp, sau phát triển thành hiệu hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu Kết đưa bao gồm tác động tích cực (Cahan cộng sự, 2015; Eccles cộng sự, 2014; Fatemi cộng sự, 2015; Filbeck cộng sự, 2009; Lo Sheu, 2007; Rodriguez-Fernandez, 2016; Wang Sarkis, 2017) tác động ngược chiều (Branco Rodrigues, 2008, Brammeret cộng sự., 2006; Lee cộng sự., 2009) Tuy nhiên, có vài nghiên cứu chưa h PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI BIẾN ĐỘC LẬP ESG Trường hợp chung 1.1 Hồi quy TOBIN ESG 1.1.1 Mô hình hồi quy OLS, FEM, REM 75 h 1.1.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình 1.1.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình FGLS 76 h 1.2 Hồi quy ROA ESG 1.2.1 Mơ hình hồi quy OLS, FEM, REM 77 h 1.2.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình 78 h 1.2.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình FGLS 79 h  1.3 Hồi quy ROE ESG 1.3.1 Mô hình hồi quy OLS, FEM, REM 80 h   1.3.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình 81 h 1.3.4 Khắc phục khuyết tật mơ hình FGLS 82 h Thị trường 2.1 Hồi quy TOBIN ESG 2.1.1 Mơ hình hồi quy OLS, FEM, REM 83 h 2.1.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình 84 h 2.1.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình FGLS 85 h 2.2 Hồi quy ROA ESG 2.2.1 Mơ hình hồi quy OLS, FEM, REM 86 h 2.2.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình 87 h 2.2.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình FGLS 88 h 89 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan