1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) thiết kế và tính toán phân xưởngsản xuất sữa hạt sen

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT SỮA HẠT SEN MỤC LỤC h PHẦN 1: LẬP LUẬN ĐẦU TƯ KINH TẾ 1.1 Ý tưởng sản phẩm .1 1.2 Địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Địa lý 1.3 Nhân lực 1.4 Cơ sở hạ tầng .2 1.4.1 Giao thông 1.4.2 Cơ sở vật chất .3 1.5 Thị trường 1.5.1 Thị trường tiêu thụ 1.5.2 Thị trường sản phẩm .5 1.6 Nguyên liệu 1.6.1 Nguốn gốc phân loại 1.6.2 Đặc điểm .6 1.6.3 Trồng trọt thu hoạch 1.6.4 Vùng trồng sen PHẦN 2: LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2.1 Sơ đồ quy trình 2.2 Thuyết minh quy trình 2.2.1 Làm .9 Máy rửa hạt sen tự động (5 in 1) SW-1 2.2.2 Nghiền 10 2.2.3 Lọc 12 2.2.4 Nấu .13 2.2.5 Đồng hóa 14 2.2.6 Tiệt trùng 16 Thông số kỹ thuật: 16 2.2.7 Chiết rót 18 h 2.2.8 Bài khí 19 2.2.9 Bảo ôn 20 PHẦN 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 21 3.1 Tính cân sản phẩm 21 3.2 Tính tổn thất qua trình 22 PHẦN 4: TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ .28 4.1 Lập kế hoạch sản xuất 28 4.2 Lựa chọn thiết bị 29 PHẦN 5: TÍNH ĐIỆN VÀ HƠI NƯỚC 32 5.1 Tính chọn nồi 32 5.2 Tính nước chọn hệ thống cung cấp nước .34 5.3 Tính điện 34 PHẦN 6: TÍNH TỐN XÂY DỰNG NHÀ MÁY 38 6.1 Kết cấu bao che 39 6.2 Kết cấu móng 39 6.3 Kết cấu mái 39 6.4 Phân xưởng sản xuất 39 PHẦN 7: TÍNH TỐN KINH TẾ .42 7.1 Mục đích nhiệm vụ 42 7.2 Tính chi phí cố định 42 7.3 Tính chi phí sản xuất 45 h DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Máy rửa .9 Hình 2: Máy nghiền ướt .11 Hình 3: Thiết bị lọc ly tâm vít tải 12 Hình 4: Thiết bị nấu 13 Hình 5: Thiết bị đồng hóa .15 Hình 6: Thiết bị tiệt trùng UHT mỏng 16 Hình 7: Nguyên lý hoạt động thiết bị tiệt trùng 17 Hình 8: Thiết bị chiết rót 19 Hình 9: Thiết bị khí nhiệt .20 Hình 10: Thiết bị rửa chai thủy tinh 31 h DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỉ lệ tổn thất nguyên liệu dự kiến 21 Bảng 2: Bảng tổng hợp số liệu 27 Bảng 3: Số lượng bóng đèn, cơng suất chiếu sáng với cơng trình 35 Bảng 4: Công suất tiêu thụ điện thiết bị 36 Bảng 5: Các hạng mục cơng trình nhà máy sản xuất sữa hạt sen 38 Bảng 6: Tổng kết cơng trình xây dựng 41 Bảng 7: Bảng tính chi phí vốn đầu tư xây dựng hạng mục .43 Bảng 8: Đầu tư thiết bị 44 Bảng 9: Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xưởng 45 Bảng 10:Tổng vốn đầu tư cố định 45 Bảng 11: Chi phí cho nhiên liệu 45 Bảng 12: Chi phí nguyên liệu ngày 46 Bảng 13: Bảng tổng hợp lương cán bộ, cơng nhân, nhân viên tồn nhà máy .46 h PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Ý tưởng sản phẩm - Sữa hạt sen thức uống bổ dưỡng, có cơng dụng tuyệt vời mà chị em nên biết Đặc biệt giúp da trở nên sáng bóng, trì dáng vóc, chống lão hóa… Theo số liệu cơng bố tạp chí Dinh dưỡng Mỹ cho hạt sen giàu protein, kali, phốt pho, giảm lượng mỡ bão hòa, cholesterol xấu thấp Trong nghiên cứu, kết cho thấy 100gr hạt chứa 350 calo, 65gr carbonhydrate, 17gr protein… - Ngoài ra, hạt sen “thuốc” chữa bệnh ngủ, stress, suy nhược thể Khi uống sữa hạt sen, bạn có giấc ngủ sâu hơn, tránh mệt mỏi sau ngày dài học tập làm việc - Mà thị trường có nhiều sản phảm nước giải khát làm từ rau quả, trái cây, người tiêu dùng ưa chuộng có nguồn gốc tự nhiên, có chứa nhiều chất dinh dưỡng cung cấp lượng đảm bảo sức khỏe từ người Xuất phát từ tính chất tích cực muốn nâng cao giá trị kinh tế từ Sen nên nhóm chúng tơi muốn thực đề tài “Thiết kế nhà máy chế biến sữa hạt sen nhằm mang lại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời góp phần đa dạng hóa sản pharmar từ sen, sản phẩm Sữa hạt sen với quy mơ Cơng Nghiệp có mặt thị trường, đánh dấu phát triển mở hướng cho Sen 1.2 Thị trường 1.2.1 Thị trường tiêu thụ h - Sữa hạt nguồn dinh dưỡng dồi cho độ tuổi từ trẻ em, mẹ bầu, mẹ cho bú, đàn ông, phụ nữ đến người lớn tuổi Bên cạnh lượng protein, chất xơ dễ tiêu hóa loại hạt chứa chất béo khơng bão hịa (có nhiều hạnh nhân), giúp giảm lượng cholesterol có hại cho thể - Theo số liệu thống kê năm 2017: ông Levitch David Tremain- Đại diện cấp cao Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen - Mỹ:  66% người tiêu dùng Việt mong muốn có nhiều sản phẩm làm hoàn toàn từ nguyên liệu tự nhiên  79% chủ động thay đổi chế độ ăn phù hợp để phòng tránh vấn đề liên quan tới sức khỏe - Bà Ruomwadee Lakakul, chuyên gia dinh dưỡng đến từ Thái Lan thông tin, số người mắc bệnh như: ung thư, tiểu đường, tim mạch, số người bị dị ứng sữa bị, khơng dung nạp lactose sữa động vật ngày tăng toàn cầu - Người tiêu dùng Việt Nam ngày quan tâm đến sức khỏe, đến thành phần nhãn hiệu chẳng hạn hàm lượng chất béo thấp hàm lượng cholesterol thấp Các khách hàng có khuynh hướng quan tâm đến sức khỏe mua sản phẩm y tế - Phong trào bảo vệ môi trường ngày phát triển, số người ăn chay gia tăng mạnh Những điều tác động không nhỏ tới thay đổi mối quan tâm tiêu dùng Người tiêu dùng chủ động thay đổi thói quen ăn uống để phịng tránh vấn đề sức khỏe, để hướng tới lối sống xanh Sữa hạt coi sản phẩm tối ưu cho xu hướng 1.2.2 Thị trường sản phẩm - Tổng quan ngành “sữa hạt”: + Trên Thế giới: Sữa hạt nhóm sản phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh thị trường h + Tại Việt Nam: Xu hướng sử dụng sữa hạt gia tăng mạnh mẽ + Chuyên gia ẩm thực đồ uống Tetra Pak dẫn chứng: Năm 2016, tồn cầu tiêu thụ khoảng 26 tỷ lít sữa hạt, khu vực tăng trưởng nhanh Châu Âu với 36%/năm Thống kê loại sữa hạt sữa ngũ cốc nhắc đến nhiều social media thời gian Quý – Quý 3/2016 - Thị trường cung – cầu ngành “sữa hạt” + Lượng cầu ngành sữa hạt:  Trên Thế giới:  Trang Plant Based News cho biết, thị trường sữa thực vật dự kiến vượt mức 34 tỷ đô la Mỹ vào năm 2024  Số liệu gần Innova Market Insights cho thấy, thị trường toàn cầu loại sữa thực vật dự báo tăng lên tới 16, tỷ USD năm 2018 – tăng mạnh so với mức 7,4 tỷ USD năm 2010 h  Tại Việt Nam: Theo Younet Media, “sữa hạt” đứng thứ top chủ đề thảo luận bật việc ăn uống lành mạnh năm 2017 + Lượng cung ngành “sữa hạt”  Các thương hiệu sản xuất sữa hạt:  Sữa đậu nành Fami: Vinasoy  Sữa đậu nành Vinamilk Goldsoy: Vinamilk  Sữa hạt óc chó sữa hạt Macca TH True Nut: TH true Milk  Sữa đậu nành Soya Number One: Tân Hiệp Phát  Sữa bắp non Lif: Love in Farm  Sữa bắp sữa sen Ogami: công ty cổ phần LAB–Ogami 1.3 Nguyên liệu 1.3.1 Nguốn gốc phân loại - Cây sen loại thủy sinh sống lâu năm mọc phổ biến dọc theo bờ sông Nin Ai Cập thời kỳ cổ đại - Sen có tên khoa học Nelumbo nucifera Gaertn - Cây sen có loại phân bố theo địa lí: + Loại hoa màu vàng (N lutea Pers.) mọc miền Trung Bắc Châu Mỹ + Loại màu hồng màu trắng (N alba Hort) mọc Châu Á Châu Úc - Ở Việt Nam, sen cịn có tên gọi khác liên, quỳ Cây sen trồng nhiều vùng nước ta, phổ biến hai giống: sen hồng (cây cao khoẻ, hoa màu hồng, to thơm) sen trắng (cây cao, hoa trắng, yếu hơn) 1.3.2 Đặc điểm - Sen loại mọc nước, thân rễ hình trụ mọc bùn thường gọi ngó sen hay ngẫu tiết - Lá (liên diệp) mọc lên khỏi mặt nước, cuống dài, có gai nhỏ, phiến hình khiên, to h - Hoa to màu trắng đỏ hồng, lưỡng tính - Đài màu lục - Quả sen chứa hạt khơng nội nhũ, có hai mầm dày, chồi mầm gọi tâm sen hay liên tâm gồm bốn non gậpvào phía 1.3.3 Trồng trọt thu hoạch - Cây sen đòi hỏi đất nhiều mùn, phát triển tốt nước đến độ sâu 2,5m Nhiệt độ tốt cho 23-27˚C mùa sinh trưởng thời gian sinh trưởng tháng - Cây phát triển từ rễ hạt giống Chúng hoa lưỡng tính nên thụ phấn dễ dàng - Mùa thu hái thường vào tháng – - Sen giống dễ trồng, cơng chăm sóc mà cho lợi nhuận cao Để trồng sen đạt hiệu cao, số hộ dân cịn kết hợp ni cá trắng, cá phi, cá mè ruộng sen để có thêm thu nhập sau kết thúc chu kỳ sen 1.3.4 Vùng trồng sen - Sen trồng chủ yếu vùng đất thấp trũng, vùng ao, hồ diện tích lớn - Các vùng trồng sen nước ta là: Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nghệ An, Nam Định, Huế, Đồng Tháp, Long An, Bến Tre, Trà Vinh - Ta vận chuyển sen xe tải PHẦN 2: LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2.1 Sơ đồ quy trình Hạt sen Làm Xay nghiền h + Nhiệt độ nước trước sau làm nguội là: 25℃ 50 ℃ Ta có phương trình cân băng lượng: 24607,2 x x (100 -35) = mnước làm nguội x 4,18 x (50-25) => mnước làm nguội = 61223.6 Kg/ngày =>N4 = 62 m3/ngày 5.3 Tính điện Điện dùng nhà máy có hai loại: - Điện động lực: điện vận hành thiết bị - Điện dân dụng: điện thắp sáng sinh hoạt 5.3.1 Phụ tải chiếu sáng Xác định lượng bóng đèn sử dụng cho khu vực: - Xác định tổng ánh sáng cần dùng: Cơng thức tính tổng ánh sáng cần dùng = Quang thơng tiêu chuẩn * Diện tích phịng (lumen) - Xác định tổng cơng suất cần dùng: Cơng thức tính tổng cơng suất = Tổng ánh sáng cần dùng /Hiệu suất phát quang đèn - Xác định số lượng bóng đèn cần dùng trình tính tốn chiếu sáng: Cơng thức tính số lượng bóng đèn cần dùng = Tổng số cơng suất cần dùng/Cơng suất/1 bóng đèn Với phân xưởng sản xuất độ rọi >=300 lx, cơng trình khác 200 lx Chọn bóng đèn có cơng suất 60W lắp đặt vị trí khoảng 5m, hiệu suất phát quang đèn >=100 lx/w TT Bảng 3: Số lượng bóng đèn, cơng suất chiếu sáng với cơng trình Kích thước Số Tên cơng Số bóng đèn Pđ (W) Pcs(W) trình lượng (m2) 36 h Phân xưởng Chính 3600 180 60 10800 Nhà hành 100 60 300 Nhà ăn 200 20 60 1200 Nhà để xe 500 25 60 1500 Phòng bảo vệ 20 12 10 120 Phòng sh/vs 80 16 60 960 Tổng công suất chiếu sáng 14880 5.3.2 Phụ tải sản xuất Bảng 4: Công suất tiêu thụ điện thiết bị Công suất thiết bị Số lượng Tổng công suất thiết bị STT Thiết bị Thiết bị rửa 0.2 kW 0.2 kW Thiết bị nghiền ướt 7.5 kW 7.5 kW Thiết bị lọc 7.5 kW 7.5 kW Thiết bị nấu phối trộn 2.2 kW 2.2 kW Thiết bị đồng hóa 46.2 kW 46.2 kW Thiết bị tiệt trùng 23 kW 23 kW 37 h Thiết bị chiết rót 15 kW Thiết bị phụ 5.85 kW Tổng công suất ( 15 kW 5.85 kW 107.45 kW 5.3.3 Xác định thông số hệ thống điện Tổng phụ tải nhà máy: ∑P = ∑Pcs + ∑Psx = 14.88+107.45=122.33 kW Cơng suất tiêu thụ trung bình (phụ tải tính tốn) xưởng: Ptt = Ksx × ∑Psx + Kcs × ∑Pcs Ksx: Hệ số sản xuất Ksx = 0,6 Kcs: Hệ số chiếu sáng Kcs = 0,9 Ptt = Ksx × ∑Psx + Kcs × ∑Pcs= 0,6 × 107.45 + 0,9 × 14.88 = 77.862(KW) 5.3.4 Tính điện tiêu thụ hàng năm 5.3.4.1 Điện thắp sáng hàng năm: Acs = ∑Pcs × Tcs × Kcs (KWh) Kcs = 0,9 Hệ số thắp sáng đồng thời ∑Pcs: Tổng công suất chiếu sáng (KW) Tcs: Thời gian chiếu sáng năm (h) Một năm làm việc 12 tháng, tháng làm việc 20 ngày, ngày thắp sáng 10 thì: Tcs = 12 × 20 × 10 = 2400(h) Ta có: Acs = ∑Pcs × Tcs × Kcs = 14.88 × 2400 × 0,9 = 32140.8(KWh) 5.3.4.2 Điện tiêu thụ cho sản xuất hàng năm Asx = ∑Psx × Tsx × Ksx (KWh) Ksx = 0,6 Hệ số làm việc đồng thời ∑Psx: Tổng công suất điện tiêu thụ cho sản xuất (KW) 38 h Tsx: Thời gian sản xuất năm (h) Một năm làm việc 12 tháng, tháng làm việc 20 ngày, ngày làm việc ca 8h thì: Tsx = 12 × 20 × = 1920(h) Asx = ∑Psx × Tsx × Ksx = 107.45 × 1920 × 0,6 =123782.4 (KWh) 5.3.4.3 Điện tiêu thụ năm A = (KWh) Coi tổn thất điện mạng hạ áp 5% η = 0,95 A= = = 173603.37 ( KWh) PHẦN 6: TÍNH TỐN XÂY DỰNG NHÀ MÁY Bảng 5: Các hạng mục cơng trình nhà máy sản xuất sữa hạt sen STT Hạng mục cơng trình Số lượng Phân xưởng sản xuất Trụ sở Phịng chưng bày sản phẩm Nhà ăn Phòng bảo vệ Nhà để xe Phòng vệ sinh Trạm biến áp Phòng chế, phụ phẩm 10 Trạm bơm khu xử lý nước 39 h 11 Khu xử lý rác thải 12 Khu xử lý nước thải Khi xây dựng nhà máy, để đảm bảo yêu cầu an toàn sản xuất có vài hạng mục cần lưu ý thiết kế sau: 6.1 Kết cấu bao che - Tường: Được thiết kế lớp dày 30cm, lớp xốp, bên hai lớp cách nhiệt, cách ẩm, chống ồn tốt, nhẵn bóng khơng bong tróc - Cửa sổ: Chọn loại cửa sổ kéo, dễ đóng mở, che mưa tương đối tốt, hứng gió xuống thấp để làm mát nơi làm việc cơng nhân, phía có bố trí lưới ngăn trùng Kích thước cửa sổ là: 2.5 x2.5 (m) - Cửa đi: Sử dụng loại cửa mở cánh kích thước 2.5 x 1.5 m cửa phụ 3.5 x m Có rèm cửa, đảm bảo cửa ln ln đóng tránh xâm nhập động vật gây hại côn trùng - Mái: Chọn mái có cấu trúc dầm mái hình thang có lợp tơn kẽm - Hệ thống nước mái: Dùng loại thoát nước mái bao che gạch tường dày 220mm 6.2 Kết cấu móng - Nền: Được làm cao so với mặt đất 1m - Cấu tạo gồm gạch lát dày 20mm, bê tông chống thấm dày 100mm, lớp đất dầm dày 200mm cuối đất tự nhiên - Phải đảm bảo chống xâm nhập ẩm nhiệt, chịu tải trọng hàng hóa - Móng: Dùng móng có kích thước 30 x 18 x 2.5 m 6.3 Kết cấu mái - Mái thường có độ dốc 2-5 % để thoát nước - Kết cấu gần giống tường bao, lớp từ xuống + Lớp vữa + Lớp bê tông cốt thép + Lớp cách ẩm + Lớp cách nhiệt + Lớp lưới thép + Lớp vữa xi măng 6.4 Phân xưởng sản xuất 40 h - Thiết kế phân xưởng sản xuất chính: Chế biến Phịng tiệt trùng Chất thải Sơ chế Phòng chiết Kho nguyên liệu - Chai thủy tinh Kho thành phẩm Việc bố trí thiết bị phân xưởng liên quan đến: + Công nghệ + Thao tác vận hành sửa chữa + Thơng gió, ánh sáng tự nhiên 41 h - + Mỹ quan: Săp xếp gọn gàng, màu sắc hài hịa, thơng thống Các máy móc thiết bị phải xếp cách liên tục theo đung quy trình cơng nghệ Máy nối tiếp máy cách hợp lý, đường không cắt bố trí theo đường xoắn ốc dây chuyền phức tạp, dài tiệt trùng bố trí theo đường zich zắc, dây chuyền đơn giản bố trí theo đường thẳng + Bố trí hệ thống điều khiển có cần gạt, tay gạt ngang tầm tay công nhân từ 0.8 – 1.2 m + Khoảng cách tối thiểu thiết bị 1.8m, an toàn 3-4m + Khoảng cách trống hai dãy máy phải 1.8m, trường hợp cần xe quay lại khoảng cách phải 3m + Ở vị trí cần thiết chừa lối lại khoảng 0.8-1 m + Các dây chuyền phải đặt cách tường tối thiểu 1.6m + Thiết bị đầu vào phải đặt cách tường 2-3 m STT Bảng 6: Tổng kết cơng trình xây dựng Tên cơng trình Số lượng Diện tích (m2) Phân xưởng sản xuất 3600m2 Nhà hành 100m2 Nhà ăn 200m2 Nhà xe 500m2 Nhà bảo vệ 20m2 Khu vệ sinh 80m2 4500m2 Tổng  Tổng diện tích cơng trình: Fxd=4500 (m2)  Vậy diện tích đất cần xây dựng là: Fkd=Fxd/Kxd (m2)  Với Kxd: Hệ số xây dựng (%)  Đối với nhà máy thực phẩm thường Kxd= 35-55 %, chọn Kxd=45 %  Fxd: Tổng diện tích cơng trình (m2)  Fkd: Diện tích khu đất xây dựng nhà máy (m2) Fxd=4500/0.45= 10000 m2 42 h  Vây tổng diện tích tồn nhà máy là: 10000m2 PHẦN 7: TÍNH TỐN KINH TẾ 7.1 Mục đích nhiệm vụ 7.1.1 Mục đích Tính kinh tế phần khơng thể thiếu thiết kế hay dự án Đây khâu đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến tính khả thi dự án, sở để người thiết kế lựa chọn phương án tối ưu điều kiện kinh tế cho phép lập kế hoạch phát triển sản xuất tương lai từ kết thu từ Đảm bảo độ xác, tính thực tiễn hợp lí công đoạn yếu tố bắt buộc dự án sản xuất ln gắn liền với thị trường lao động, thị trường cung ứng nguyên liệu, nhiên vật liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn ln có nhiều biến động khơng thể lường trước nên phải tính tốn trước để han chế rủi ro mức thấp nhà máy đưa vào sản xuất 7.1.2 Nhiệm vụ Khi tính tốn kinh tế cần phải xét đến yếu tố sau : - Tính cụ thể khoản thu, chi thời gian định để từ huy động vốn ngân hàng từ cổ đông - Thời gian dự án, tổng vốn đầu tư cho dự án - Các khoản thuế phải đóng lợi nhuận có thẻ thu để có kế hoạch sản xuất, phát triển sản phẩm sau - Lập kế hoạch cụ thể cho sản xuất để đẩy nhanh tiến độ sản phẩm tiêu thụ nhanh, kéo dài thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm bị trì truệ Tính kinh tế gồm: - Tính vốn đầu tư xây dựng nhà xường - Tính tốn cho đầu tư thiết bị - Tính hiệu kin tế doanh thu, lợi nhuận dự án… 43 h 7.2 Tính chi phí cố định 7.2.1 Chi phí cho xây dựng nhà máy 7.2.1.1 Vốn đầu tư chuẩn bị Để chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy cần đầu tư cho việc thiết kế giải phóng mặt Thực tế giá san ủi mặt 90 000 VNĐ /m (Đây giá th san lấp trọn gói) Theo phần tính tốn xây dựng tổng diện tích nhà máy 10 000 m2 Đầu tư giải phóng san ủi: Tiền thuê đất có hạ tầng là: 100 000 VNĐ/ m2/50 năm Số tiền thuê đất : 100 000 x 10 000 = 11 000 000 000 (VNĐ) Để chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy cần đầu tư cho việc thiết kế giải phóng mặt Tổng số tiền thuê đất san mặt : 90 000 x 10 000 + 11 000 000 000 = 11 900 000 000 (VNĐ) Bảng 7: Bảng tính chi phí vốn đầu tư xây dựng hạng mục Đơn giá Thành tiền Diện tích STT Hạng mục (m2) ( VNĐ/m2) (VNĐ) Phân xưởng 600 000 000 600 000 000 Nhà hành (2 tầng) 100 800 000 180 000 000 Nhà ăn Nhà để xe Bảo vệ Phòng sinh hoạt vệ sinh Tổng Chi phí giao thơng, vỉa hè, hệ thống nước, vườn hoa 200 500 20 80 800 000 000 000 000 000 000 000 360 000 000 500 000 000 20 000 000 80 000 000 740 000 000 19 15% phí xây dựng TỔNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 711 000 000 451 000 000 7.2.1.2 Vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng vốn để xây dựng hạng mục cơng trình nhà máy, tính theo giá chung thị trường xây dựng 44 h Đơn giá xây dựng cho nhà kết cấu bao che tường gạch có mái tơn chống nóng 000 000 – 500 000 VNĐ/ m2 Chọn giá 000 000 VNĐ / m2 Đơn giá cho nhà để xe bến bãi 000 000 VNĐ/ m2 Đơn giá cho nhà hành chính, hội trường, căng tin 700 000 – 000 000 VNĐ/ m2 Chọn giá trung bình 800 000 VNĐ/ m2 Tổng kinh phí xây dựng nhà máy là: 11 900 000 000 + 451 000 000 = 17 351 000 000 (VNĐ) 7.2.2 Chi phí cho lắp đặt thiết bị Đơn giá thiết bị sau: Bảng 8: Đầu tư thiết bị STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền Thiết bị rửa 250 000 000 250 000 000 Thiết bị nghiền 110 000 000 110 000 000 Thiết bị ly tâm 300 000 000 300 000 000 Thiết bị phối trộn 250 000 000 500 000 000 Thiết bị đồng hóa 800 000 000 800 000 000 Thiết bị khí 500 000 000 500 000 000 Thiết bị chiết rót 600 000 000 600 000 000 Thiết bị tiệt trùng 800 000 000 800 000 000 TỔNG 860 000 000 Tính vốn đầu tư cho số thiết bị phụ (đường ống phụ tùng thay thế) 8% tổng chi phí cho thiết bị : 8% x 860 000 000 = 308 800 000 ( VNĐ) Tổng chi phí cho hệ thống thiết bị : 45 h 860 000 000 + 308 800 000 = 898 800 000 (VNĐ) Tính thuế giá trị gia tăng 10% tổng chi phí cho hệ thống thiết bị : 10% x 898 800 000 = 389 880 000 (VNĐ) Tính chi phí vận chuyển lắp đặt 8% tổng chi phí cho hệ thống thiết bị : 8% x 898 800 000 = 311 904 000 (VNĐ) Vậy tổng vốn đầu tư cấp cho lắp đặt mua hệ thống thiết bị : 898 800 000 + 389 880 000 + 311 904 000 = 600 584 000 (VNĐ) 7.2.3 Tính khấu hao thiết bị , nhà xưởng Sử dụng phương pháp khấu hao Khấu hao = nguyên giá tài sản cố định /số năm sử dụng Số năm khấu hao thiết bị: 10 năm Số năm khấu hao nhà xưởng: 20 năm Bảng 9: Chi phí khấu hao thiết bị, nhà xưởng STT Khoản mục Cách tính Khấu hao nhà xưởng Chi phí xây dựng/số năm sử hàng năm dụng (20 năm) Khấu hao thiết bị Vốn đầu tư thiết bị/số năm năm sử dụng (10 năm) TỔNG CHI PHÍ KHẤU HAO ( Ckh) 7.2.4 Tổng vốn đầu tư cố định cho nhà máy Bảng 10:Tổng vốn đầu tư cố định STT Khoản mục Cách tính Chi phí xây dựng Chi phí đầu tư thiết bị Chi phí đào tạo, vận hành, 10% chi phí đầu tư chạy thử thiết bị Chi phí khấu hao TỔNG VỐN CỐ ĐỊNH 7.3 Tính chi phí sản xuất 7.3.1 Chi phí cho nhiên liệu 46 h Thành tiền (VNĐ/năm) 867 550 000 460 058 400 327 608 400 Thành tiền ( VNĐ) 17 351 000 000 600 584 000 460 058 400 327 608 400 23 739 250 800 Nước :122 (m3/ngày) Điện: Điện sử dụng ngày: 649.68 (kW.h/ngày) Bảng 11: Chi phí cho nhiên liệu Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lượng (VNĐ) m3 7000 122 Nước Điện kw 3000 649.68 Giá tiền (VNĐ) 854 000 949 040 Vậy tổng chi phí cho nhiên liệu là: 803 040 VNĐ/ngày* 240=672 729 600 VND/năm 7.3.2 Chi phí cho nguyên liệu/ngày Bảng 12: Chi phí nguyên liệu ngày STT Nguyên liệu Số lượng ( kg) Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Hạt sen 5078.16 100 000 507 816 000 Đường 2238.72 10 000 22 387 200 Nguyên liệu phụ = 10 % nguyên liệu 53 020 320 ( túi ni long, thùng carton …) Tổng chi phí nguyên liệu 583 223 520 Vậy chi phí nguyên liệu năm: 583 223 520 *240=139 973 644 800 VND 7.3.3 Chí phí tiền lương cho toàn nhà máy Quỹ lương nhà máy bao gồm lương trả cho lao động trực tiếp lao động gián tiếp Tùy theo công việc chức vụ mà mức lương khác Các mức lương cụ thể sau: Bảng 13: Bảng tổng hợp lương cán bộ, công nhân, nhân viên toàn nhà máy Số lượng Mức lương ( VNĐ / tháng) Mức lương ( VNĐ/ năm) Giám đốc 25 000 000 240 000 000 Trưởng phòng kinh doanh 11 000 000 132 000 000 Trưởng phòng nhân 12 000 000 144 000 000 Ghi Cán quản lí Chức danh 47 h Bộ nghiệp vụ Trưởng phịng kế tốn 10 000 000 120 000 000 Trưởng phòng quản lý chất lượng 12 000 000 144 000 000 Trưởng phòng kĩ thuật 10 000 000 120 000 000 Kế toán 000 000 72 000 000 Cán Thủ quỹ 000 000 60 000 000 Nhân viên kế hoạch, kinh doanh 000 000 120 000 000 Nhân viên phòng KCS 000 000 140 000 000 Nhân viên phòng Marketing Kho nguyên liệu 000 000 140 000 000 000 000 48 000 000 000 000 192 000 000 Công nhân Phòng sơ chế Phòng pha chế 000 000 144 000 000 Phòng chiết 000 000 144 000 000 Phòng cấp lon 000 000 96 000 000 Phòng trùng 000 000 240 000 000 Kho thành phẩm 000 000 48 000 000 Kho chất thải 000 000 48 000 000 QC trường 000 000 288 000 000 Phòng xử lý nước 000 000 96 000 000 Công nhân vệ sinh 000 000 240 000 000 Nhà bếp 000 000 240 000 000 Bảo vệ 000 000 192 000 000 Tổng lương cán bộ, công nhân viên năm là: 448 000 000VNĐ 48 h 7.3.4 Tiền bảo hiểm xã hội, khen thưởng, phụ cấp Nhà máy dùng 17% tiền lương để đóng bảo hiểm cho cán bộ, công nhân viên: 17% x 448 000 000 = 586 160 000 VNĐ Nhà máy dùng 10% tiền lương để làm phụ cấp khen thưởng cho cán bộ, công nhân viên: 10% x 448 000 000= 344 800 000 VNĐ Vậy tổng chi phí sản xuất năm: CT= 448 000 000+ 586 160 000 + 344 800 000 = 378 960 000 VNĐ 7.3.5 Tính giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm sữa hạt sen thành phẩm tính theo cơng thức: Trong ΣT: Tổng số tiền mà nhà máy năm sản xuất W: công suất nhà máy năm (W = 5876352 lít/ năm) Vậy giá thành đơn vị sản phẩm là: 378 960 000+139 973 644 800 +672 729 600 +1 327 608 400 =146 352 942 800VNĐ G = 25 182 912 000/ 5876352 = 24905.5 (đồng/ l) Định lượng bán sản phẩm: Gb = G + 40% x Gb (Trong 40%: tiền lãi)  0.6 x Gb = G => Gb = G/0.6 =24905.5/0.6 = 41509 (đồng /l) Sản phẩm bao bì 300ml: 41509/1000*240 = 12452.7 (đồng/ hơp) 49 h Vậy sản phẩm bán thị trường 20 000 (VNĐ /hộp) 7.3.6 Tổng doanh thu nhà máy (Thuế VAT) Rt = sản lượng/ năm x giá bán = 5876352/0,3* 20000 = 391 756 800 000 (VNĐ) 7.3.7 Vốn Vốn đầu tư ban đầu = vốn cố định + vốn lưu động = 23 739 250 800+ 139 973 644 800=163 712 895 600 VNĐ 7.3.8 Tính thời gian thu hồi vốn Thời gian thu hồi vốn là: năm 50 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w