(Tiểu luận) tiểu luận này nhằm 2 làm rõ nguyên nhân, diễn biến và tác động của khủng hoảng tên lửa cuba

48 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận này nhằm 2 làm rõ nguyên nhân, diễn biến và tác động của khủng hoảng tên lửa cuba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân sâu xa .4 II DIỄN BIẾN Sự kiện Vịnh Con Lợn Những chuyến tàu bí mật biển Caribê Cuộc đấu tiếp tục 12 Phát kinh hoàng máy bay thám tầm cao U-2 14 Cuộc khủng hoảng bắt đầu ló dạng 17 Hành động ngăn chặn quân đội Mỹ .20 Những thư qua lại Kennedy Khrushchev 23 Liên Hợp Quốc vào 26 Xuất dấu hiệu xuống thang 28 10 Lập trường kiên Cuba 33 11 Hồi kết khủng hoảng 37 III TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÊN LỬA CUBA 40 Tác động đến Hệ thống Yalta .40 1.1 Tác động đến xếp phần tử 40 1.2 Tác động đến tương quan lực lượng phần tử 41 1.3 Tác động đến tiến trình Hệ thống Yalta 42 Tác động đến quan hệ Cuba Liên Xô 45 KẾT LUẬN 47 NGUỒN THAM KHẢO 48 h LỜI MỞ ĐẦU K hủng hoảng Tên lửa Cuba năm 1962 (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 Cuba) kết thúc gần 60 năm ý nghĩa kiện nhắc đến nhiều khủng hoảng Mỹ Liên Xô Chiến tranh Lạnh Sau hai chiến ám ảnh đến đáng sợ, lần nhân loại đối mặt với nguy chiến thứ nổ ra, lần chiến tranh hạt nhân, đủ tầm để hủy hoại tất tồn Dù khủng hoảng cuối không dẫn đến chiến tranh nhờ có vai trị ngoại giao thỏa hiệp hai siêu cường có tác động lớn đến hệ thống quốc tế thời kỳ Chiến tranh Lạnh – Hệ thống Yalta2 Bài tiểu luận nhằm làm rõ nguyên nhân, diễn biến tác động Khủng hoảng Tên lửa Cuba Chiến tranh Lạnh đến căng thẳng địa trị xung đột ý thức hệ đỉnh điểm hai siêu cường (đứng đầu đại diện hai khối đối lập): Hoa Kỳ (chủ nghĩa tư bản) Liên Xô (chủ nghĩa xã hội) Hệ thống Yalta tên gọi kết cấu đường lối trị quốc tế khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1991, đặt tên theo Hội nghị Yalta người đứng đầu phủ ba nước Mĩ, Anh Liên Xơ Roosevelt, Churchill Stalin cử hành Yalta, Liên Xô vào đầu năm 1945 h I NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân trực tiếp L iên Xô triển khai tên lửa đạn đạo tầm trung có khả mang đầu đạn hạt nhân Cuba, vốn cách bờ biển Florida Mỹ gần trăm dặm Cơ quan tình báo Mỹ phát kế hoạch này, dẫn đến tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng hai siêu cường giới lúc quyền John F Kennedy3 sau tìm kiếm hành động trả đũa liệt Mấu chốt vấn đề việc Mỹ phát tên lửa Liên Xơ có mặt Cuba sau chúng triển khai, trước người Mỹ ln tin tưởng lãnh đạo Liên Xơ khơng đem loại vũ khí vào Tây bán cầu Washington bị giáng địn mạnh cho an ninh nước Mỹ bị đe dọa nghiêm trọng hành động thách thức khối xã hội chủ nghĩa đứng đầu Liên Xô Nguyên nhân sâu xa N guyên nhân sâu xa bắt nguồn từ đối đầu ý thức hệ Mỹ (đại diện phe tư chủ nghĩa) Liên Xô (lãnh đạo phe xã hội chủ nghĩa) Sau cách mạng Cuba thắng lợi vào năm 1959, ngày 3/7/1960, lãnh tụ Cuba Fidel Castro4 tuyên bố Cuba phận cấu thành khối xã hội chủ nghĩa giới Hành động khiến Mỹ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Cuba vào tháng 1/1961, đồng thời thực nhiều hành động chống phá nhằm lật đổ quyền Fidel Castro Bí thư thứ Đảng Cộng sản Liên xơ lúc Nikita Khrushchev cho Liên Xô khơng có bước định bảo vệ Cuba Cuba Nếu Cuba sụp đổ, nước Mỹ Latinh khác rời bỏ Liên Xô, làm John Fitzgerald Kennedy hay thường gọi Jack Kennedy hay JFK, trị gia Tổng thống thứ 35 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963 Fidel Alejandro Castro Ruz nhà cách mạng trị gia người Cuba, nhà lãnh đạo chủ chốt Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng năm 1959 đến tháng 12 năm 1976 sau Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba đến ông từ chức tháng năm 2008 h sụt giảm nghiêm trọng vị Liên Xô trường quốc tế Với suy nghĩ đó, Khrushchev tâm biến Cuba thành tiền đồn phe xã hội chủ nghĩa sân sau Mỹ Khrushchev dự tính việc bố trí tên lửa hạt nhân Cuba khơng khống chế hành động qn Mỹ nhằm vào Cuba, mà giúp tạo cân hạt nhân Moskva Washington Thực tế trước Mỹ xây dựng quân bao vây Liên Xô (như Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Ý số quốc gia Tây Âu khác), sử dụng vũ khí hạt nhân đe doạ Liên Xô II DIỄN BIẾN Sự kiện Vịnh Con Lợn5 C hiến tranh Lạnh bắt đầu thời gian, Trung Âu khu vực Viễn Đông trở thành mặt trận giằng co, đấu tranh chủ yếu hai phe Xơ, Mỹ Điều đo có nghĩa trận bày trước cổng Liên Xô Đối với Mátxcơva, đặc biệt Nikita Khrushchev, người giữ chức Bí thư thứ Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, điều khơng thể chấp nhận Vì thế, Cremli tâm tìm cách thay đổi tình hình Sau cách mạng Cuba thắng lợi vào năm 1959, hội đến với người Liên Xô Đứng trước uy hiếp quân định đình viện trợ kinh tế Mỹ, Cuba kiên cường Nhận ủng hộ mạnh mẽ Mátxcơva, ngày 3/7/1960, lãnh tụ Cuba, Fidel Castro, tuyên bố từ sau phận cấu thành phe xã hội chủ nghĩa Ngày 2/9 năm đó, mít tinh với tham gia hàng trăm nghìn người, Fidel đọc “Tun ngơn La Habana” tiếng, kịch liệt trích sách mở rộng xâm lược Mỹ Mỹ Latinh, tuyên bố “Mỹ Latinh người Mỹ Latinh” Vinh Con Lợn , Vinh Heo (tiếng Tây Ban Nha: Bahía de Cochinos) vịnh nằm bờ biển phía Nam tỉnh Matanzas, Cuba h Bản đồ Vịnh Con Lợn Sau theo đường chủ nghĩa xã hội, sụ ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa, tình cảm chống Mỹ người Cuba dâng cao Tháng 1/1961, Mỹ cắt quan hệ ngoại giao với Cuba Quan hệ Mỹ Cuba căng thẳng cực độ Ngày 20/1/1961, John Kennedy lên thay Dwight Eisenhower làm tổng thống thứ 35 Mỹ Tình hình khơng có thay đổi q trình tranh cử, Kennedy biểu thị cách rõ ràng Mỹ không Liên Xô biến Cuba thành biển Caribê Tiếp quản Nhà Trắng, Kennedy cho thúc đẩy kế hoạch ủng hộ phẩn tử lưu vong Cuba lật đổ quyền Fidel Theo Dobrynin, nhà ngoại giao kỳ cựu Liên Xơ, Cục tình báo trung ương Mỹ Lầu Năm góc lên kế hoạch bí mật mang tên Mangosta với mục tiêu làm suy yếu sụp đổ hồn tồn quyền Fidel Những tên phản động lưu vong Cuba bị bắt h 15/4/1961, ba máy bay B-26 sơn cờ hiệu Cuba mang theo bom, tên lửa súng máy công số sân bay chủ yếu gần La Habana6 Ciudad Libertad, San Antonio de Los Banos… Sau đó, hai ba B-26 hạ cánh xuống Florida (Mỹ), tên phi công bước xuống, tự xưng người không quân Cuba đào tẩu, yêu cầu tị nạn trị Chiếc B-26 lại bị pháo cao xạ Cuba bắn bị thương, buộc phải hạ cánh xuống Giamaica Kì thực, ba máy bay không giống máy bay khơng qn Cuba sử dụng Trên thực tế, cất cánh từ lãnh thổ Goatêmala phần tử lưu vong điều khiển Chúng muốn tiêu diệt hồn tồn lực lượng khơng qn Cuba, toại nguyện Cũng lúc này, 1.200 phần tử lưu vong Cuba tổ chức thành đội đột kích viễn chinh, lên tàu rời cảng Nicaragoa Chúng mang theo xe tăng, nhiều pháo 75 mm súng chống tăng, sáng sớm ngày 17/4 đổ lên bãi biển Giron trung nam Cuba Ngoài ra, phần tử phản động lưu vong Cuba sử dụng máy bay để thả xuống Cuba 175 tên lính dù Tuy nhiên, điều chúng không ngờ vừa chân ướt chân lên bờ bị tan tác lưới lửa phục kích lực lượng vũ trang Cuba Đây Sự kiện bãi biển Giron hay cịn gọi Sự kiện Vịnh Con lợn Hệ là: 1/ Làm tăng thêm tâm theo đường xã hội chủ nghĩa Liên Xô nhân dân Cuba Tháng 5/1961, Fidel thức tuyên bố Cuba la nước xã hội chủ nghĩa, hợp Phong trào 26/7, Đảng Xã hội nhân dân Ủy ban đạo cách mạng 13/3, xây dựng tổ chức cách mạng thống (năm 1965 đổi thành Đảng Cộng sản Cuba) 2/ Làm cho phủ Mỹ bị dư luận ngồi nước trích Cuộc đổ lên bãi biển Giron thảm bại đòn đánh mạnh vào Kennedy Sau Sự kiện Vịnh Con lợn xảy ra, Kennedy phái hai thuộc hạ thân tín tới Florida theo dõi việc lãnh đạo trị phần tử lưu vong Cuba phẫn nộ bị CIA cấm tiếp xúc với Havana (Tây Ban Nha: La Habana) thành phố lớn thủ đô Cuba h giới bên ngồi Khơng lâu sau, Kennedy hịa giải thành cơng với tên lãnh đạo lực lượng Cuba lưu vong, đồng ý với chúng Mỹ bỏ 53 triệu USD để chuộc tên phản động lưu vong bị bắt Sự kiện Vịnh Con lợn trước lễ Noel loại Cuba khỏi Tổ chức nước châu Mỹ hội nghị tổ chức vào tháng 1/1962… 3/ Cổ vũ mạnh mẽ phe xã hội chủ nghĩa Ngày 18/4/1961, Liên Xô tuyên bố kiên ủng hộ đấu tranh dũng cảm giành độc lập, tự nhân dân Cuba, yêu cầu Mỹ ngừng hành động xâm lược nhằm vào Cuba Khrushchev sau viết: “Sau Fidel giành thắng lợi định trước phần tử phản cách mạng, tăng cường viện trợ quân cho Cuba Quân đội Cuba tiếp nhận vũ khí, cung cấp nhiêu” Nếu đem kết hợp ba yếu tố lại, rõ ràng, Cuba ngày gần với Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa Cuộc đấu tranh Mátxcơva Oasinhtơn lấy La Habana làm thể mang ngày liệt Cuộc khủng hoảng biển Caribê xảy bối cảnh Những chuyến tàu bí mật biển Caribê T Chiến tranh Lạnh bắt đầu, hai phe Xơ, Mỹ ln tình trạng “tên chuẩn bị rời cung, súng sẵn sàng lẩy cò” bên muốn giành phần thắng Về phần Oasinhtơn, sau Eisenhower bước vào Nhà Trắng, John Dulles thay George Marshall làm Ngoại trưởng, từ “ngăn chặn”, sách đối phó với phe xã hội chủ nghĩa Mỹ chuyển thành “ngăn chặn giải phóng”: mặt dựa vào ưu hạt nhân quân để đạt hiệu uy hiếp cao với giá thấp nhất, thông qua răn đe hạt nhân thiết lập vòng vây quân tiếp tục ngăn chặn “bành trướng” Liên Xô chủ nghĩa cộng sản; mặt khác dựa vào hành động bí mật cơng tâm lý để lật đổ quyền nước xã hội chủ nghĩa, dùng biện pháp hịa h bình “giải phóng nhân dân nước Đơng Âu khỏi ách áp chủ nghĩa cộng sản” (chiến lược Diễn biến hịa bình) Tổng thống Mỹ Kennedy nhà lãnh đạo Khrushchev Liên Xơ, hai nhân vật khủng hoảng tên lửa Cuba 1962 Đối với Mátxcơva, sau Stalin mất, Georgy Malenkov lên giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trong hai năm nắm quyền, Malenkov cho thực thi sách đối ngoại tương đối hịa hỗn, làm dịu bớt đối kháng vốn liệt với giới phương Tây Mỹ đứng đầu Năm 1955, sau Malenkov từ chức, Khrushchev khơng bất đồng với Malenkov vấn đề đối nội mà thay đổi 8sách đối ngoại Liên Xơ, chí cịn tỏ a hịa hỗn với phương Tây so với người tiền nhiệm Ở mức độ đó, điều chỉnh Mỹ Liên Xô làm dịu bớt căng thẳng tình hình quốc tế kể từ Chiến tranh Lạnh bắt đầu Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Mátxcơva Oasinhtơn lùi bước thực chất thủ đoạn công Trước tiên, Liên Xô Mỹ gặp phải nhiều khó khăn lớn Với Mỹ vai trò minh chủ phe phương Tây bị lung lay giành chiến thắng chiến trường Triều Tiên Với Liên Xô khuynh hướng li tâm nước Đông Âu phải đối mặt với khó khăn kinh tế nước Bên cạnh đó, Liên Xơ Mỹ lấy thực lực quân làm chắn bảo vệ khơng chịu đơn phương nhượng Do đó, mùa đông băng giá Chiến tranh Lạnh qua, h mùa xn hịa hỗn chưa tới Trong thời khắc giao mùa đó, Liên Xơ Mỹ, phe xã hội chủ nghĩa phe đế quốc chủ nghĩa lại xuất dòng hàn lưu đối kháng khủng hoảng Béclin lần thứ hai, kiện tường Béclin, kiện máy bay thám U-27 Mỹ bị bắn rơi bầu trời Liên Xô, đổ vỡ hội nghị thượng đỉnh Pari… Tuy nhiên, dòng hàn lưu lớn lại đến từ biển Caribê Sau kiện bãi biển Giron, sách khống chế phong tỏa Mỹ Cuba ngặt nghèo Ngoài việc cấm vận mậu dịch toàn diện, Oasinhtơn tiếp tục sử dụng biện pháp cô lập để ngăn chặn phát triển chủ nghĩa cộng sản kiểu Fidel Mỹ Latinh khơng từ bỏ ý định can thiệp vũ trang Vì thế, Lầu Năm góc thường xuyên phái máy bay thám tầm cao U-2 tiến hành giám sát Cuba, chiêu mộ 150.000 quân dự bị, cho phép phần từ Cuba lưu vong gia nhập quân đội Mỹ, tổ chức diễn tập quân quy mô lớn biển Caribê… Hơn hết, Chủ tịch Fidel Castro, hiểu rõ lực Cuba lúc này, muốn chống lại Mỹ cách tốt nhờ vào giúp đỡ Liên Xô Sau kiện bãi biển Giron, Khrushchev hai lần viết thư cho Kennedy nói rõ với người Mỹ Liên Xô phải cung cấp cho Cuba viện trợ cần thiết Tháng 7/1962, Fidel phái Raul Che Guevara dẫn đầu đoàn đại biểu Cuba thăm Liên Xơ với mục đích chủ yếu u cầu Liên Xơ có biện pháp giúp Cuba tránh khỏi xâm lược Mỹ Trên thực tế, từ xảy kiện bãi biển Giron, Khrushchev suy nghĩ nghiêm túc sách lược vấn đề Cuba Theo Khrushchev, người Mỹ chấp nhận tồn quyền Fidel Nếu Liên Xơ khơng có bước định bảo vệ Cuba Cuba Nếu Cuba sụp đổ, nước Latinh khác rời bỏ Liên Xô, làm sụt giảm nghiêm trọng vị Liên Xô trường quốc tế Với suy nghĩ đó, Khrushchev tâm biến Cuba thành lô cốt đầu cầu sân sau phương Tây Trong chuyến thăm này, Cuba Liên Xô đạt hiệp định đàm phán qn Theo đó, Liên Xơ cung cấp viện trợ quân cho Cuba cử chuyên gia U-2 (tên hiệu " Dragon Lady") máy bay trinh sát động cơ, bay độ cao lớn, Khơng qn Hoa Kỳ trước Cục Tình báo Trung ương sử dụng h quân tới đảo quốc Nội dung cụ thể hiệp định khơng cơng bố, sau người Mỹ phát hiện, số lượng tàu Liên Xô chở vật tư tới biển Caribê tăng mạnh, hai tháng 8/1962 100 lượt Đặc biệt, tàu sau cập cảng Cuba, hàng hố người Liên Xơ bốc dỡ Điều làm cho người Mỹ nghi ngờ Khi đó, nước Mỹ loang tin có 16 tàu hàng Liên Xô chở theo 3.000-5.000 nhân viên kĩ thuật nhiều cấu kiện tên lửa tới Cuba Tuy chưa kiểm chứng, làm cho người Mỹ cảm thấy bất an Ngay lập tức, Mỹ tăng cường giám sát đường không đường biển Cuba, chụp ảnh tất tàu Liên Xô vào vùng biển Cuba Kennedy quan tâm tới thơng tin tình báo Bắt đầu từ tháng 8/1962, việc nhân viên trang bị Liên Xơ đưa vào Cuba ln nằm chương trình nghị Nhà Trắng Phái cứng rắn đảng Cộng hòa thể, phê phán yếu sách đối ngoại quyền Kennedy (thuộc đảng Dân chủ) Cuối tháng năm đó, Che Guevara dẫn đầu doàn đại biểu thứ hai Cuba sang thăm Mátxcơva Ngày 2/9, hai nước thông báo cho biết Liên Xô đồng ý với yêu cầu cung cấp vũ khí chuyên gia kĩ thuật huấn luyện cho lực lượng vũ trang Cuba Sự hoài nghi người Mỹ chứng thực Ngày 4/9, Nhà Trắng tuyên bố việc Liên Xô thiết lập trận địa tên lửa phịng khơng Cuba tàu chở tên lửa Liên Xô Người Mỹ chấp nhận cảnh tên lửa đất đối đất loại vũ khí tiến cơng khác bố trí Cuba Đứng trước phản ứng liệt Mỹ, ngày hơm đó, Khrushchev viết thư gửi Kennedy, bảo đảm trước bầu cử Quốc hội Mỹ diễn khơng có hành động làm phức tạp hóa tình hình quốc tế khiến quan hệ hai nước căng thẳng thêm Một tuần sau, phủ Liên Xơ tuyên bố: Liên Xô không cần thiết phải di chuyển vũ khí tiến cơng chiến lược sang nước khác Cuba Liên Xơ có khả chi viện cho nước u chuộng hồ bình từ lãnh thổ 10 h Về phần mình, bị kẹp đấu hai siêu cường, đối mặt với uy hiếp Mỹ thư công khai Khrushchev, người Cuba khơng bất bình, mà cịn có cảm giác “bị đem bán” Tuy vậy, người Cuba bình tĩnh kiên định khí cách mạng hừng hực Trong đó, người Mỹ hoảng hốt xây hầm hào, tích trữ lương thực, nước uống phòng xảy chiến tranh hạt nhân, chí tác giả Chuck West cịn cho đời sách hướng dẫn xây dựng hầm trú ẩn chống phóng xạ Trưa 28/10, lãnh tụ Fidel có phát biểu dài La Habana, đưa điều kiện với Mỹ: 1/ Dỡ bỏ phong toả kinh tế; 2/ Không tiếp tục sử dụng đường hàng không tiếp tế vũ khí, đưa gián điệp phần tử phá hoại thâm nhập Cuba tiến hành hoạt động lật đổ; 3/ Máy bay thuộc Mỹ khơng tiếp tục tiến hành tập kích Cuba; 4/ Máy bay Mỹ không xâm phạm vùng trời Cuba; 5/ Người Mỹ phải rút khỏi Guantanamo Cuba Khơng có vậy, Fidel cịn kiên phản đối việc LHQ cử đoàn giám sát đến Cuba giám sát việc Liên Xơ rút tên lửa khỏi nước hành động chà đạp lên chủ quyền Cuba Thái độ cứng rắn Fidel gây trở ngại lớn việc thực thi thỏa thuận Xô-Mỹ, lại nhận ủng hộ nhân dân Cuba bạn bè quốc tế Trước tình hình đó, Khrushchev năm lần bảy lượt khun người Cuba khơng nên xử trí cơng việc theo tình cảm, cần phải kiềm chế mức cao nhất: “Chúng tôi, với thành ý sâu sắc, muốn khuyên bạn phải nhẫn nại, nhẫn nại nữa, phải kiềm chế, kiềm chế Đương nhiên, kẻ địch thực xâm phạm đường biên giới phải sử dụng biện pháp đánh trả qn xâm lược” Khrushchev cịn nói với Fidel: “Tơi cho kiến nghị đồng chí không thỏa đáng Chúng ta giai 34 h đoạn bước ngoặt việc loại bỏ nguy chiến tranh hạt nhân nóng bỏng Đương nhiên, công hạt nhân khiến Mỹ chịu tổn thất lớn Nhưng Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa bị tổn hại nghiêm trọng Đặc biệt, tổn thất Cuba nhân dân Cuba lại tưởng tượng được” Sau Liên Xô Mỹ đạt thỏa thuận miệng liên quan đến việc Liên Xô rút tên lửa khỏi Cuba Mỹ rút tên lửa khỏi Thổ Nhĩ Kỳ, người Cuba có cảm giác “bị đem bán” Sau này, Khrushchev nhớ lại: “Khi quan hệ Xô-Mỹ bắt đầu khôi phục quan hệ Liên Xơ Cuba lại xấu Thậm chí, Fidel cịn đình việc tiếp Đại sứ Trong mắt người Cuba, việc rút tên lửa chuốc phải thất bại mặt đạo nghĩa” Quan hệ Liên Xô-Cuba căng thẳng Không thể thuyết phục Fidel chấp nhận giám sát Liên Hợp Quốc, Khrushchev đành phải nhờ tới Tổng Thư ký U Thant Ngày 27/10, U Thant gửi điện cho Fidel, kêu gọi Cuba đình việc xây dựng phát triển thiết bị hạ tầng quân quan trọng thời gian diễn đàm phán Fidel trả lời Cuba sẵn sàng chấp nhận đề nghị U Thant với điều kiện Mỹ không tiến hành uy hiếp xâm nhập Cuba Fidel mời U Thant thăm Cuba, thảo luận tình hình Cuba, bao gồm việc Cuba bị phong tỏa Ngày 30/10, Tổng Thư ký Liên hợp U Thant đến La Habana, bắt đầu chuyến thăm Cuba Trong hội đàm, Fidel nhắc lại lập trường quan điểm Cuba, kiên từ chối kiến nghị U Thant liên quan tới việc giám sát q trình Liên Xơ rút tên lửa khỏi nước Ngay ngày hơm đó, Cuba thông báo: “Sau hai trao đổi ý kiến, đoàn đại biểu Liên Hợp Quốc Tổng Thư ký U Thant dẫn đầu đoàn đại biểu Cuba đồng chí Fidel làm trưởng đồn định tiếp tục hội đàm vào sáng thứ 4, không đạt thỏa thuận nào” Ba chiều ngày hôm sau, U Thant Fidel lại tham gia hội đàm kéo dài tiếng 40 phút Tuy nhiên, hai bên không đạt tiến triển thực chất Sứ mệnh hịa bình U Thant hết cửa hy vọng 35 h 11 Hồi kết khủng hoảng N gày 11/11/1962, Khrushchev viết thư gửi Kennedy Trong thư, ngồi việc biểu thị bất bình mình, Khrushchev có biểu xuống thang cho biết Mỹ bảo đảm không xâm lược Cuba, Liên Xô đồng ý nguyên tắc việc rút Il-28 khỏi Cuba Ngay ngày hôm sau, Kennedy trả lời Liên Xô đồng ý rút máy bay ném bom Il-28 khỏi Cuba 30 ngày, Mỹ dỡ bỏ lệnh phong tỏa Cuba Ngày 13/11, Khrushchev lại viết mật thư khác gửi Kennedy, đề nghị việc rút Il-28 khỏi Cuba diễn 2-3 tháng yêu cầu Mỹ đình việc giám sát đường không Cuba ký hiệp định Cuba với tham gia Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, U Thant Lãnh tụ Cuba, Fidel Castro nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev Tuy nhiên, Kennedy kiên yêu cầu Liên Xô phải rút Il-28 khỏi Cuba 30 ngày cam kết khơng vận chuyển vũ khí tiến cơng đến Cuba Chỉ có vậy, Mỹ xem xét việc dỡ bỏ lệnh phong tỏa Cuba Đồng thời, Kennedy đưa tối hậu thư, yêu cầu Khrushchev phải trả lời thỏa mãn điều kiện Mỹ vịng 24 Kennedy bỏ lửng, khơng nói rõ hậu 36 h trường hợp Khrushchev không đáp ứng yêu cầu tối hậu thư Nhưng thực tế, Lầu Năm góc tăng cường giám sát đường không tuần tra biển Cuba Kết quả, Khrushchev lại phải nhượng lần Đêm 19/11, Khrushchev viết tiếp mật thư gửi Kennedy, đồng ý Liên Xô rút Il-28 khỏi Cuba 30 ngày với điều kiện Mỹ phải dỡ bỏ lệnh phong toả Cuba Tàu khu trục Barry Mỹ giám sát tàu chỏ máy bay Anosov Liên Xô Đại Tây Dương ngày 10/11/1962 Việc trao đổi với người Mỹ hồn tất, vấn đề khó khăn Khrushchev thuyết phục người Cuba Sứ mệnh nặng nề giao cho Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Anastas Hovhannesi Mikoyan Ngày 2/11, Mikoyan tới La Habana, bắt đầu chuyến thăm Cuba, mục đích, theo hãng thông TASS, “trao đổi ý kiến tình hình quốc tế với phủ Cuba” Trong thời gian Cuba, Mikoyan nhiều lần hội đàm với Fidel, Raul số nhà lãnh đạo cao cấp khác Cuba Nội dung cụ thể hội đàm tới giữ kín, với diễn sau cho thấy lập trường hai bên cách xa Mikoyan khuyên Cuba đáp ứng điều kiện tối thiểu người Mỹ Fidel kiên trì lập trường điểm, lấy làm tiền đề đảm bảo Mỹ không xâm lược Cuba Sự căng thẳng hai bên thể buổi chiêu đãi kỉ niệm Cách mạng tháng Mười 37 h Cuba Hơm đó, Fidel khơng đề nghị nâng cốc tình hữu nghị hai nước Mikoyan khơng cần giữ lễ tiết, chủ động nói nâng cốc “vì tổ quốc thắng lợi” Ban đầu, chuyến thăm Cuba Mikoyan dự định diễn tuần, chưa hoàn thành sứ mệnh giao, nên Mikoyan đành phải lại, chí khơng thể nhìn vợ lần cuối (vợ Mikoyan ngày 3/11/1962) Tối hậu thư Kennedy buộc Khrushchev phải đạt thoả thuận khẩn cấp với Cuba Nhằm phá vỡ bế tắc đàm phán với Cuba, Khrushchev đành phải nhượng Fidel, đưa nhiều cam kết ủng hộ Cuba trị kinh tế nhằm đổi lấy “bỏ qua” Cuba vấn đề triệt thối vũ khí khỏi đảo quốc Căn vào hiệp định mậu dịch ủng hộ kí kết Liên Xô Cuba vào tháng 2/1962, Liên Xô cam kết năm, năm mua triệu đường Cuba, cung cấp cho Cuba máy móc, thiết bị công nghiệp loại thương phẩm cần thiết khoản vay trị giá 100 triệu USD Bị kẹp đấu hai “ông lớn”, sau cân nhắc tất mặt, cuối cùng, Fidel đưa phản ứng thích hợp, ngày 19/11, Mikoyan viết thư gửi U Thant, đồng ý rút 42 bệ phóng tên lửa Il28; nguyên tắc, cho phép sát viên LHQ đến Cuba làm cơng tác giám sát Rốt cuộc, Mikoyan hồn thành nhiệm vụ, trở Mátxcơva Người Mỹ chưa thoả mãn với kết đàm phán Liên Xô Cuba Ngày 21/11, Kennedy viết thư gửi Khrushchev trách cứ: “Tơi lấy mà tiếc ngài khơng thể thuyết phục Fidel chấp nhận hình thức giám sát kiểm tra Cuba” Quá mệt mỏi, Khrushchev khơng muốn sóng gió lại lên biển Caribê, ngày hôm sau viết thư trả lời Kennedy, biểu thị: “Mọi người cần hiểu cho lập trường nhà lãnh đạo Cuba Cuba nước nhỏ nằm bên cạnh cường quốc Mỹ Ngay từ cách mạng Cuba bắt đầu, Mỹ không hữu hảo Cuba Hơn nữa, khơng quên Mỹ lần xâm lược Cuba” Ngày 20/11, họp báo, Kennedy tuyên bố: Liên Xô đồng ý rút máy bay Il-28 Mỹ định dỡ bỏ lệnh phong toả quân Cuba Trong hai thư cuối Kennedy Khrushchev gửi cho nhau, người ta thấy xuất 38 h cụm từ như: “cảm ơn thấu hiểu”, “hài lịng thái độ linh hoạt” Đặc biệt, cuối thư hai nhà lãnh đạo viết: “gửi lời chúc tốt đẹp phu nhân tơi tới phu nhân ngài tồn thể thành viên gia đình ngài”, thức đặt dấu chấm hết cho khủng hoảng biển Caribê, kéo dài gần tháng III TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÊN LỬA CUBA Tác động đến Hệ thống Yalta 1.1 Tác động đến xếp phần tử C ác phần tử Hệ thống Yalta phân chia thành ba nhóm, gồm: (i) Các nước thuộc phe tư chủ nghĩa; (ii) Các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa; (iii) Các nước giới thứ ba thuộc Phong trào Không liên kết Việc nước Mỹ Latinh vốn thuộc địa Mỹ Cuba, lại tuyên bố phe nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu tạo thay đổi cách xếp phần tử theo chuẩn phân chia ý thức hệ nói Một phần tử thuộc nhóm thứ chuyển sang nhóm thứ hai Việc Liên Xô lắp đặt tên lửa hạt nhân đất Cuba Khủng hoảng Tên lửa Cuba củng cố thêm thay đổi Theo Học thuyết Monroe: “Châu Mỹ người Mỹ”, Mỹ coi Mỹ Latinh sân sau khơng cho quốc gia châu Mỹ can thiệp vào cơng việc châu lục Nói cách khác, Mỹ bá quyền khu vực nỗ lực gây ảnh hưởng đến sân sau Mỹ hành vi thách thức nước Mỹ Do đó, việc lần có nước Mỹ Latinh cách Mỹ chưa đến trăm dặm công khai tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội địn đả kích mạnh mẽ Mỹ Và việc Liên Xô trợ giúp Cuba Khủng hoảng Tên lửa Cuba bị Mỹ coi hành động thách thức phe xã hội chủ nghĩa Đó nguyên nhân gây rạn nứt 39 h nghiêm trọng quan hệ Mỹ – Cuba tập hợp lực lượng nội tiểu hệ thống tư chủ nghĩa Nhìn rộng hơn, xích mích Mỹ – Cuba góp phần làm xói mịn ảnh hưởng Mỹ Mỹ Latinh Từ sau Chiến tranh Thế giới II, Mỹ tăng cường ảnh hưởng thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi hiệp ước trị ký nước châu Mỹ, tiêu biểu Hiến chương Tổ chức nước châu Mỹ (OAS) (1951) Do đó, việc Cuba gia nhập phe xã hội chủ nghĩa thể thất bại Mỹ việc kiểm sốt hồn tồn Tây Bán cầu Ngồi ra, thành công Cách mạng Cuba thúc đẩy việc chống lại kiềm chế Mỹ khu vực Mỹ Latinh Sau Cuba, có đấu tranh vũ trang nhiều nước Mỹ Latinh khác nhằm yêu cầu phủ giảm bớt lệ thuộc vào Mỹ Venezuela, Bolivia, Columbia hay Nicaragua Như vậy, xung đột Mỹ – Cuba kiện Khủng hoảng Tên lửa năm 1962 gây ảnh hưởng đến tập hợp lực lượng Mỹ chi phối Ngoài ra, kiện Khủng hoảng Tên lửa Cuba có tác động đến tiểu hệ thống xã hội chủ nghĩa Việc Mỹ Liên Xô đến thỏa hiệp tháo dỡ tên lửa giám sát Liên Hợp Quốc mà tham vấn ý kiến nhà lãnh đạo Cuba khiến Cuba cảm thấy chủ quyền quốc gia bị vi phạm, dẫn đến xích mích quan hệ Liên Xơ – Cuba thời gian sau Điều làm cho phần tử Cuba không gắn kết chặt chẽ với Liên Xô – phần tử chi phối tiểu hệ thống xã hội chủ nghĩa dù Cuba nằm tiểu hệ thống 1.2 Tác động đến tương quan lực lượng phần tử S au kiện Khủng hoảng Tên lửa Cuba, cán cân lực lượng thay đổi theo hướng có lợi cho Liên Xô ngắn hạn Thứ nhất, việc Cuba tuyên bố theo đường xã hội chủ nghĩa việc Liên Xô triển khai tên lửa Cuba làm cho vùng ảnh hưởng Liên Xô mở rộng sân sau Mỹ Thứ hai, việc hệ thống tên lửa Jupiter Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ rút sau Xô – Mỹ đạt thỏa hiệp kết thúc khủng hoảng có tác động phá vỡ mắt xích tên 40 h lửa bao vây nằm sát sườn Liên Xơ Trước đó, Mỹ có hệ thống tên lửa châu Âu, vị trí gần Liên Xơ Anh, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ Cịn Liên Xơ lại chưa có hệ thống tên lửa triển khai vị trí sát sườn Mỹ Với tên lửa triển khai Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ cần từ 5-6 phút để cơng Liên Xơ vũ khí hạt nhân Cịn muốn cơng Mỹ cách tương tự, Liên Xơ phải phóng tên lửa lãnh thổ đến Mỹ, khoảng 20-30 phút Hơn nữa, thời điểm diễn Khủng hoảng Tên lửa Cuba, Mỹ có ưu tuyệt đối vũ khí hạt nhân so với Liên Xơ với tỷ lệ 17:1 Do đó, việc Mỹ thỏa hiệp, rút hệ thống tên lửa Thổ Nhĩ Kỳ giúp cho vành đai an ninh Liên Xô củng cố thêm Trong dài hạn, kiện Khủng hoảng Tên lửa Cuba khiến hai siêu cường Mỹ Liên Xô nhận nguy hiểm việc để xảy chiến tranh hạt nhân Do đó, sau kết thúc khủng hoảng, hai siêu cường đàm phán ký kết nhiều hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược Việc thực thi hiệp ước tạo cân chiến lược quân chất lượng số lượng tương đối ổn định Mỹ Liên Xô khoảng hai thập kỷ sau khủng hoảng 1.3 Tác động đến tiến trình Hệ thống Yalta C ăng thẳng bên bờ vực chiến tranh hạt nhân Khủng hoảng Tên lửa Cuba khiến hai siêu cường Mỹ Liên Xô nhận thức tầm quan trọng việc đối thoại xây dựng lòng tin đối phương cam kết mà đưa ra, thay cho đối đầu quân Bên cạnh việc đặt lực lượng quân tình trạng sẵn sàng chiến đấu, hai bên có tiếp xúc ngoại giao để tránh tính tốn sai lầm (miscalculation) mà dẫn đến chiến tranh tuần thứ hai khủng hoảng Bởi chiến tranh hạt nhân hai siêu cường thực xảy ra, giới có nguy bị hủy diệt Đó điều mà không quốc gia mong muốn Bên cạnh đó, q trình hai siêu cường giải khủng hoảng, nhiều nỗ lực ngoại giao can thiệp hòa giải Liên Hợp Quốc diễn Những vận động phần giúp thúc đẩy tiếp xúc ngoại giao nói hai siêu cường Như vậy, bối cảnh căng thẳng lên đến đỉnh điểm có nguy 41 h nổ Thế chiến III, ngoại giao đối thoại đóng vai trò quan trọng thể tư quan hệ Mỹ – Xô, thay cho tư đối đầu quân – vốn luật chơi đặc trưng Hệ thống Yalta Nhìn xa hơn, từ việc thúc đẩy vai trò ngoại giao đối thoại, kiện Khủng hoảng Tên lửa Cuba sau kết thúc có tác động mở thời kỳ hịa hỗn hai siêu cường vào thập kỷ 60 70, thúc đẩy hai bên tiếp tục đàm phán ký kết hiệp định giải trừ vũ khí hạt nhân Ngày 20/06/1963, đường dây nóng hoạt động ngày đêm kết nối Washington Moscow thiết lập để hai nhà lãnh đạo hai nước nói chuyện trực tiếp với nhau, từ ngăn ngừa khủng hoảng tương tự xảy tương lai Điều giúp mở thói quen đối thoại hai siêu cường sau Ngoài ra, nêu trước đó, với tư cách đỉnh điểm tình trạng “bên miệng hố chiến tranh”, Khủng hoảng Tên lửa Cuba làm cho hai siêu cường ngày nhận thức rõ nguy hiểm việc xảy chiến tranh hạt nhân bối cảnh hai sở hữu kho vũ khí hạt nhân khổng lồ Nếu bên có tính tốn sai lầm khơng hiểu lẫn thơng qua đối thoại, họ bấm nút mở cho chiến tranh hạt nhân, đe dọa đến tồn vong nhân loại Chính thế, hàng loạt hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược ký kết hai siêu cường sau kiện Khủng hoảng Tên lửa Cuba kết thúc Việc đàm phán hiệp định giải trừ quân bị Mỹ Liên Xô đẩy mạnh, chia làm ba cụm vấn đề (i) hạn chế vũ khí hạt nhân, (ii) điều chỉnh vấn đề sử dụng không gian vũ trụ cho mục đích quân sự, (iii) triển khai cấm chuyển giao tự vật chất hạt nhân công nghệ sử dụng chúng cho quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân Đây tiền đề quan trọng cho hình thành hiệp ước Hiệp ước hạn chế thử vũ khí nguyên tử (08/1963), Hiệp ước hạn chế đưa phương tiện mang vũ khí hạt nhân lên vũ trụ (01/1967), Hiệp ước Không Phổ biến vũ khí hạt nhân (07/1968), Hiệp ước hạn chế Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo – ABM Treaty (1972) hay Hiệp định tạm thời số biện pháp lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) (1972) 42 h Khủng hoảng Tên lửa Cuba có tác động củng cố luật chơi liên quan đến vũ khí hạt nhân Hệ thống Yalta, bao gồm răn đe hạt nhân đảm bảo hủy diệt lẫn Thứ nhất, răn đe hạt nhân (nuclear deterrence) phần sách răn đe nói chung, mức độ khả tín (credibility) răn đe vũ khí hạt nhân lớn nên kể từ sau khủng hoảng, hai siêu cường phải áp dụng lối tư khác hành xử Do mức độ hủy diệt vũ khí hạt nhân lớn nên dù chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh, Mỹ Liên Xô phải có tiếp xúc trình bày quan điểm khơng muốn chiến tranh xảy Như vậy, khủng hoảng hạt nhân Cuba củng cố răn đe hạt nhân lẫn Mỹ Liên Xô cách mạnh mẽ Thứ hai, răn đe hạt nhân củng cố tình trạng đảm bảo hủy diệt lẫn (mutually assured destruction – MAD) kiện Bởi tình trạng xảy với điều kiện cần hai bên có răn đe hạt nhân với khả công (first-strike capability), nghĩa công đối phương trước vũ khí hạt nhân Nhưng điều kiện đủ để xảy tình trạng MAD hai bên có khả cơng lần thứ hai (second-strike capability), nghĩa bên dù bị bên cơng vũ khí hạt nhân trước, cịn khả đáp trả vũ khí hạt nhân, khiến đối phương bị thứ vũ khí hủy diệt Mỹ có tên lửa hạt nhân Thổ Nhĩ Kỳ, cịn Liên Xơ có tên lửa hạt nhân Cuba, điều kiện đảm bảo cho khả công lần thứ hai hai siêu cường trước đối thủ Như vậy, Khủng hoảng Tên lửa Cuba củng cố khả công lần thứ hai cho Liên Xô, tăng nguy xảy tình trạng MAD củng cố luật chơi “răn đe hạt nhân” Hệ thống Yalta Tóm lại, Khủng hoảng Tên lửa Cuba có tác động đáng kể đến cấu trúc tiến trình Hệ thống Yalta Về cấu trúc, kiện (i) củng cố chuyển Cuba từ phe tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu sang phe xã hội chủ nghĩa cho Liên Xơ đóng vai trị chủ đạo; (ii) làm suy giảm tập hợp lực lượng Mỹ Mỹ Latinh hiệu ứng domino nảy sinh từ thành công Cách mạng Cuba, với việc nhiều nước Mỹ Latinh khác chống đối lại kiểm soát Mỹ khu vực này; (iii) cải thiện cán cân lực lượng vũ khí hạt nhân cho Liên Xô trước Mỹ Mỹ rút tên lửa Jupiter Thổ Nhĩ Kỳ; (iv) góp phần mở cân chiến lược tương đối ổn định Mỹ Liên Xô thập kỷ 60 70 kỷ XX nhờ hiệp ước cắt giảm vũ 43 h khí hạt nhân chiến lược hai siêu cường đàm phán ký kết Về tiến trình, Khủng hoảng Tên lửa Cuba (i) góp phần nâng cao vai trò đối thoại, ngoại giao thay cho đối đầu quân thông qua đàm phán ký kết hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược; (ii) củng cố luật chơi răn đe hạt nhân đảm bảo hủy diệt lẫn hai siêu cường Tác động đến quan hệ Cuba Liên Xô N hư nói trên, “đường dây nóng” trực tiếp lắp đặt Washington Moscow phép nhà lãnh đạo Liên Xơ Mỹ nói chuyện trực tiếp với nhằm ngăn chặn xung đột xảy Hai cường quốc ký hai hiệp ước bổ sung liên quan đến vũ khí hạt nhân việc sử dụng chúng Tuy nhiên, cách gián tiếp, khủng hoảng khiến phủ Liên Xô chăm vào việc tăng cường nghiên cứu tài trợ cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (IBM) năm sau đó, dẫn đến việc Mỹ dự trữ tên lửa tiên tiến có khả bắn trúng mục tiêu Tương tự vậy, Hoa Kỳ tiếp tục xây dựng khí tài nguồn lực quân năm tiếp Mặc dù số người cho đề xuất Khrushchev nhằm chấm dứt khủng hoảng dẫn đến thỏa thuận đơi bên có lợi với phủ Hoa Kỳ, cuối cùng, thỏa hiệp khiến Khrushchev chế độ Liên Xô xấu hổ khơng biết thỏa thuận bí mật loại bỏ tên lửa Mỹ khỏi Thổ Nhĩ Kỳ Do đó, thay ca ngợi anh hùng loạt hành động chống lại Kennedy, danh tiếng Khrushchev giảm mạnh Liên Xô thỏa thuận ơng coi bước rút lui khỏi bế tắc chiến thắng to lớn cho Hoa Kỳ Chỉ hai năm sau Leonid Brezhnev16 Aleksei Kosygin17 đẩy ông khỏi ghế quyền lực đưa Liên Xô tiếp tục chiến dịch nâng cấp quân khổng lồ 16 Leonid Ilyich Brezhnev (19/12/1906 – 10/11/1982) Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1964 đến năm 1982 17 Aleksey Nikolayevich Kosygin (21/1/1904 – 18/12/980) khách Liên Xơ thời Chiến tranh Lạnh 44 h Cuba nhìn nhận thỏa thuận Khrushchev theo hướng tiêu cực, Castro chế độ ơng cảm thấy bị Liên Xô phản bội Không đàm phán định chấm dứt khủng hoảng coi mặc bí mật Khrushchev Kennedy, mà cịn lợi ích Cuba, đặc biệt Căn Hải quân Mỹ Vịnh Guantanamo chí cịn chưa nhắc tới trình đàm phán Hơn nữa, nhà chức trách Cuba từ đầu khơng hài lịng với định Khrushchev việc lắp đặt địa điểm đặt tên lửa đất Cuba, Castro cảm thấy làm thu hút ý không cần thiết giới Kết khủng hoảng quan hệ Cuba-Xô Viết xấu nhanh chóng năm tháng sau 45 h KẾT LUẬN K hủng hoảng tên lửa Cuba (tháng 10/1962) kiện kịch tính thời kỳ Chiến tranh Lạnh, đẩy Mátxcơva Oasinhtơn đến bên bờ chiến tranh hạt nhân Những thông tin rõ nét nguyên nhân, diễn biến tác động chiếu sáng chương lịch sử, mà bị che giấu phần suốt gần 50 năm Ngồi cho thấy tài ngoại giao, khả đánh giá kiềm tỏa tình hình hai nhà lãnh đạo lớn Chẳng có q nói lịch sử lồi người đổi hướng kể từ tháng 10/1962 Chiến tranh khơng nổ ra, ngày sống giới chưa hoàn hảo xây dựng từ tro bụi chiến hủy diệt khác Rõ ràng, thỏa hiệp Cuba nước cờ thơng minh hai bên, cho dù, lúc hai cường quốc giới Liên Xô Mỹ sở hữu kho dự trữ vũ khí hạt nhân khổng lồ - sẵn sàng để "nhấn nút" 46 h NGUỒN THAM KHẢO Đông Nhi (2014) Cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba: Bài học ngoại giao thỏa hiệp Baoquocte Truy cập ngày 26/7/2021 từ https://baoquocte.vn/cuoc-khung-hoangten-lua-cuba-bai-hoc-ve-ngoai-giao-va-thoa-hiep-1086.html Lê Như Mai (2019) Khủng hoảng Tên lửa Cuba tác động đến Hệ thống Yalta Nghiencuuquocte Truy cập ngày 16/7/2021 từ https://nghiencuuquocte.org/2019/02/21/khung-hoang-ten-lua-cuba-tac-dong-hethong-yalta/ Phạm Thủy Tiên (2015), Khủng hoảng tên lửa Cuba (Cuban missile crisis) Nghiencuuquocte Truy cập ngày 16/7/2021 từ https://nghiencuuquocte.org/2015/10/03/khung-hoang-ten-lua-cuba/ Phạm Thu Hương (2017) Khủng hoảng tên lửa Cuba điều chưa biết – 11 kỳ CVD Truy cập ngày 16/7/2021 từ https://cvdvn.net/2017/01/26/khung-hoang-tenlua-cuba-va-nhung-dieu-chua-biet-11-ky/ History (2009) President Kennedy secretly plans blockade of Cuba Retrieved July 19, 2021 from https://www.history.com/this-day-in-history/kennedy-press-secretarymisleads-press Klein, C (2012, October 26) How the Death of a U.S Air Force Pilot Prevented a Nuclear War History Retrived July 23, 2021 from https://www.history.com/news/thecuban-missile-crisis-pilot-whose-death-may-have-saved-millions Kiger, P (2019, June 17) Key Moments in the Cuban Missile Crisis History Retrieved July 22, 2021 from https://www.history.com/news/cuban-missile-crisistimeline-jfk-khrushchev 47 h Slawson, L (2021, July 1) Impact of the Cuban Missile Crisis Owlcation Retrived July 24, 2021 from https://owlcation.com/humanities/Impact-of-the-Cuban-MissileCrisis 48 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:58