1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xuất khẩu sắn của việt nam thực trạng và giải pháp

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 876,74 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU 6 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 6 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 7 3 ĐỐ[.]

-1- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU SẮN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 1.1.1 Khái quát chung xuất sắn 1.1.2 Đặc điểm xuất sắn 11 1.1.3 Vai trò xuất xuất sắn 11 1.2 NỘI DUNG CỦA XUẤT KHẨU SẮN 14 1.2.1 Chính sách nhà nước sản xuất xuất sắn 14 1.2.2 Cơ cấu kim ngạch xuất sắn 14 1.2.3 Thị trường xuất sắn 15 1.2.4 Giá xuất sắn 16 1.2.5 Phương thức xuất sắn 17 1.2.6 Các nghiệp vụ xuất sắn 18 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 29 1.3.1 Thị trường xuất sắn 29 -2- 1.3.2 Chất lượng, giá khối lượng sắn xuất 31 1.3.3 Các quy định luật pháp 33 1.3.4 Thời tiết, thời vụ 34 1.3.5 Năng lực doanh nghiệp tham gia xuất 35 1.3.6 Tình hình xuất sắn Thái Lan 35 1.4 NHỮNG LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA XUẤT KHẨU SẮN Ở VIỆT NAM 37 1.4.1 Những lợi xuất sắn Việt Nam 37 1.4.2 Những hạn chế xuất sắn Việt Nam 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 41 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 41 2.1.1 Tiềm sản xuất sắn xuất Việt Nam 41 2.1.2 Thực trạng xuất sắn Việt Nam thời gian qua 47 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 49 2.2.1 Theo cấu mặt hàng thị trường xuất 49 2.2.2 Theo kim ngạch xuất 53 2.2.3 Tình hình chất lượng giá sắn xuất Việt Nam 57 2.2.4 Theo phương thức xuất 59 2.2.5 Cơ chế, sách nhà nước xuất sắn Việt Nam 60 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 65 2.3.1 Đánh giá khả cạnh tranh sắn xuất Việt Nam 65 2.3.2 Đánh giá mặt tích cực 66 2.3.3 Đánh giá hạn chế nguyên nhân 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 69 3.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẮN VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 69 3.1.1 Dự báo thị trường xuất sắn 69 3.1.2 Mục tiêu xuất sắn Việt Nam đến năm 2015 70 -3- 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 71 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch vùng sản xuất hàng nơng sản xuất nói chung sắn xuất nói riêng 71 3.2.2 Hồn thiện chế sách xuất sắn Việt Nam 72 3.2.3 Nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng sắn xuất khẩu, xây dựng phát triển thương hiệu sắn xuất Việt Nam 75 3.2.4 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại xuất sắn Việt Nam 76 3.2.5 Nâng cao giá trị sắn xuất thông qua tập trung đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng chế biến bảo quản 77 3.2.6 Thành lập phát huy vai trò hiệp hội thúc đẩy xuất sắn Việt Nam 78 3.2.7 Tổ chức công tác liên kết “4 nhà” thúc đẩy xuất sắn Việt Nam 80 3.2.8 Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ công nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 82 3.3.1 Xây dựng chữ tín doanh nghiệp, tạo lập trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng truyền thống 82 3.3.2 Nâng cao lực dự báo thị trường để phục vụ cho xây dựng kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp 83 3.3.3 Hoàn thiện khâu toán 85 3.3.4 Nâng cao trình độ nhân viên xuất nhập 85 3.3.5 Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh mặt hàng sắn 86 3.3.6 Tạo nguồn sắn xuất ổn định 87 KẾT LUẬN 90 Danh mục tài liệu tham khảo -4- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới USD Đồng Đôla Mỹ EUR Đồng tiền chung Châu Âu Euro FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực liên hiệp quốc EU Liên minh Châu Âu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á XNK Xuất nhập VAT Thuế tiêu thụ đặc biệt L/C Thư tín dụng CIF Giá bao gồm cước phí vận chuyển bảo hiểm FOB Giá miễn trách nhiệm boong tầu ISO 9000 Hệ thống quản lý chất lượng trì tổ chức ISO HACCP Hazard Analysis Critical Control Point – Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn SA8000 Social Accountability 8000 – Tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hội XTTM Xúc tiến thương mại -5- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích trồng sắn Việt Nam qua năm 2000 – 2008 41 Bảng 2.2: Năng suất sắn Việt Nam qua năm 2000 – 2008 43 Bảng 2.3: Sản lượng sắn nước giai đoạn 2000 – 2008 44 Bảng 2.4: Giá trị kim ngạch xuất sắn Việt Nam chia theo thị trường 52 Bảng 2.5: Giá trị kim ngạch xuất sắn Việt Nam 54 Bảng 2.6: Tỷ trọng kim ngạch xuất sắn so sánh với kim ngạch xuất nông sản tổng kim ngạch xuất Việt Nam 2005 – 2008 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hợp đồng xuất 21 Sơ đồ 1.2: Nội dung công tác tạo nguồn hàng xuất doanh nghiệp thương mại 23 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích trồng sắn Việt Nam năm 2008 42 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng sản lượng sắn Việt Nam 2000-2008 45 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất sắn Việt Nam giai đoạn 2005-2008 48 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mặt hàng sắn xuất Việt Nam 49 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng kim ngạch xuất sắn Việt Nam năm 2008 chia theo khu vực thị trường 51 Biểu đồ 2.6: Giá trị kim ngạch xuất sắn Việt Nam chia theo thị trường 53 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất sắn so sánh với kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 2005-2008 (Triệu USD) 56 Biểu đồ 2.8: Giá sắn xuất trung bình Việt Nam qua năm (Giá FOB cảng Quy Nhơn) 58 -6- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong sản xuất nông nghiệp, sắn ngày khẳng định vị quan trọng thị trường giới kể từ giá dầu mỏ tăng cao không ổn định Xuất sắn trở thành mặt hàng chiến lược cho nhiều doanh nghiệp địa phương nhằm phát triển kinh tế Các chuyên gia kinh tế phân tích rằng, sắn khơ ngồi cơng dụng chế tạo tinh bột, sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, phân bón… Ngày dùng chủ yếu để nấu cồn công nghiệp Một kg sắn lát khơ tạo lít cồn tương đương lít xăng A92 Nhiên liệu xăng pha cồn gây nhiễm mơi trường, có hiệu cao ưa chuộng nước phát triển Trong khủng hoảng dầu mỏ giới nay, rõ ràng đầu cho sắn nói chung sắn lát khơ nói riêng vơ lớn gần vô hạn Việt Nam nước nhiệt đới với gần ¾ đất đồi núi thuận lợi việc trồng sắn Cây sắn nước ta dễ trồng, dễ canh tác, có nhiều giống q, gần khơng phải chăm bón nhiều Đặc biệt tỉnh miền Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phơi bảo quản sắn Trong giai đoạn 2001-2007 xuất sắn nước ta đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm gần 40% cho thấy tiềm nhu cầu không ngừng tăng thị trường giới, nhiên đầu năm 2008 giá xuất sụt giảm biến động mạnh thị trường giới làm cho kim ngạch xuất sắn Việt Nam bị giảm mạnh so với năm 2007 Chính lý tơi chọn đề tài: ”Xuất sắn Việt Nam - thực trạng giải pháp” làm đề tài cho luận văn -7- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ vai trò hoạt động xuất sắn Việt Nam đồng thời phân tích đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới việc xuất sắn Việt Nam điều kiện hội nhập Nghiên cứu, phân tích thực trạng xuất sắn Việt Nam thời gian qua nhằm tìm mặt tích cực hạn chế hoạt động Từ đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất sắn Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn xuất sắn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất sắn Việt Nam Đề tài phân tích cách tổng qt tình hình sản xuất xuất sắn Việt Nam theo nội dung: Mặt hàng, kim ngạch, thị trường xuất … PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chuyên đề sử dụng quan điểm, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - LêNin Sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, trừu tượng hoá số phương pháp khác KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương I: Những vấn đề xuất sắn Việt Nam Chương II: Thực trạng xuất sắn Việt Nam Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất sắn Việt Nam -8- CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU SẮN CỦA VIỆT NAM 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU SẮN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 1.1.1 Khái quát chung xuất sắn 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công dụng sắn Sắn hay khoai mì (danh pháp khoa học: Manihot esculenta; tên ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) lương thực ăn củ sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) Cây sắn cao 2-3 m, khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng Hiện tại, sắn trồng 100 nước vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới nguồn thực phẩm 500 triệu người Vào năm 1961 sản lượng sắn giới đạt 71,26 triệu củ tươi đến năm 2005/2006 đạt 211,26 triệu năm 2007, sản lượng sắn giới đạt 226,34 triệu Nước có sản lượng sắn nhiều Nigeria (45,72 triệu tấn), Thái Lan (22,58 triệu tấn) Indonesia (19,92 triệu tấn) Nước có suất sắn cao Ấn Độ (31,43 tấn/ha), Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với suất sắn bình quân giới 12,16 tấn/ha (FAO, 2008) Việt Nam đứng thứ mười sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) giới Tại Việt Nam, sắn canh tác phổ biến hầu hết tỉnh tám vùng sinh thái Diện tích sắn trồng nhiều Đông Nam Bộ Tây Nguyên -9- Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khơ 38 - 40%, tinh bột 16 - 32%; chất protein, béo, xơ, tro 100g tương ứng 0,8g - 2,5g, 0,2g - 0,3g, 1,1g - 1,7g, 0,6g - 0,9g; chất muối khoáng vitamin 100g củ sắn 18,8mg 22,5mg Ca, 22,5mg - 25,4mg P, 0,02mg B1, 0,02mg B2, 0,5mg PP Trong củ sắn, hàm lượng acid amin không cân đối, thừa arginin lại thiếu acid amin chứa lưu huỳnh Thành phần dinh dưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau trồng kỹ thuật phân tích Lá sắn nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm (Yves Froehlich, Thái Văn Hùng 2001) Chất đạm sắn có đầy đủ acid amin cần thiết, giàu lysin thiếu methionin Trong củ sắn chất dinh dưỡng chứa lượng độc tố (HCN) đáng kể Các giống sắn có 80-110 mg HCN/kg tươi 2030 mg/kg củ tươi Các giống sắn đắng chứa 160-240 mg HCN/kg tươi 60-150 mg/kg củ tươi Liều gây độc cho người lớn 20 mg HCN, liều gây chết người 50 mg HCN cho 50 kg thể trọng Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN Sắn có nhiều cơng dụng chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Củ sắn dùng để ăn tươi, làm thức ăn gia súc, chế biến sắn lát khô, bột sắn nghiền, tinh bột sắn, tinh bột sắn biến tính, sản phẩm từ tinh bột sắn bột ngọt, cồn, maltodextrin, lysine, acid citric, xiro glucose đường glucose tinh thể, mạch nha giàu maltose, hồ vải, hồ giấy, colender, phủ giấy, bìa tơng, bánh kẹo, mì ăn liền, bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia - 10 - dược phẩm, sản xuất màng phủ sinh học, chất giữ ẩm Thân sắn dùng để làm giống, làm nấm, làm củi đun, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô Lá sắn loại rau xanh giàu đạm bổ dưỡng để nuôi cá, nuôi tằm Lá sắn đắng ủ chua phơi khô để làm bột sắn dùng chăn ni lợn, gà, trâu, bị, dê v.v… 1.1.1.2 Khái niệm xuất sắn Xuất hoạt động bán hàng hoá, dịch vụ sang quốc gia khác, sử dụng tiền tệ làm đơn vị toán sở ngang giá Tiền tệ ngoại tệ hai quốc gia Hoạt động xuất thực dựa việc khai thác lợi tương đối quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất diễn lĩnh vực phạm vi tồn cầu Nó diễn thời gian ngắn kéo dài nhiều năm Xuất đem lại lợi ích cho tất nước tham gia Xuất hình thức chủ yếu hoạt động ngoại thương Hoạt động xuất đời từ sớm phát triển mạnh mẽ Ban đầu, xuất hình thức hàng đổi hàng, nhiên đến phát triển có nhiều hình thức thể đa dạng Xuất sắn việc bán sắn sản phẩm từ sắn cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ để tốn Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất sắn khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế sắn xuất sắn, mang lại hiệu cho tất nước tham gia hoạt động

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w