Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN THỊ QUỲNH TRANG TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ HÀ NỘI – 2013 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN THỊ QUỲNH TRANG TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA 1.1 Tầm quan trọng tạo nguồn bền vững cho xuất quốc gia 1.1.1 Quan niệm tạo nguồn hàng cho xuất thủy sản 1.1.2 Quan niệm tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản 13 1.1.3 Vai trò tạo nguồn bền vững xuất 15 1.2 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững tạo nguồn cho xuất thủy sản 17 1.2.1 Mức độ bảo đảm diện tích ni trồng thủy sản hợp lý 17 1.2.2 Tạo nguồn giống thủy sản chất lượng, hiệu cho nuôi trồng 17 1.2.3 Tạo nguồn hàng có chất lượng ổn định 18 1.2.4 Tính bền vững tổ chức thu mua thủy sản 19 1.2.5 Bảo đảm lợi ích hợp lý chuỗi giá trị thủy sản 20 1.2.6 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái, đa dạng sinh học 21 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính bền vững tạo nguồn cho xuất thủy sản 22 1.3.1 Chiến lược phát triển ngành thủy sản quốc gia 22 1.3.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu 23 1.3.3 Nhu cầu nguyên liệu doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất 23 1.3.4 Các quy định đánh bắt, nuôi trồng thủy sản 24 1.3.5 Phương pháp nuôi trồng đánh bắt 25 1.3.6 Nhân tố khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 26 1.3.7 Luật pháp 27 1.3.8 Mối liên kết nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông, Nhà khoa học 28 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản học cho Việt Nam 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ BỀN VỮNG TRONG TẠO NGUỒN CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 33 2.1 Nguồn hàng xuất Việt Nam thực trạng tạo nguồn hàng 33 2.1.1 Nguồn hàng thủy sản xuất Việt Nam 33 2.1.2 Kết công tác tạo nguồn thủy sản xuất Việt Nam từ 2008 – 2013 37 2.2 Phân tích thực trạng tính bền vững tạo nguồn hàng thủy sản xuất Việt Nam 40 2.2.1 Tính bền vững diện tích ni trồng 40 2.2.2 Tính bền vững quy hoạch vùng nguyên liệu 42 2.2.3 Tính bền vững ni trồng cung cấp giống 44 2.2.4 Tính bền vững chất lượng thủy sản thu hoạch 47 2.2.5 Tính bền vững điều kiện sở vật chất kỹ thuật cho ni trồng 49 2.2.6 Quy trình khai thác, nuôi trồng thủy sản mối quan hệ với môi trường, hệ sinh thái 50 2.3 Đánh giá tính bền vững tạo nguồn hàng cho xuất thủy sản Việt Nam 53 2.3.1 Yếu tố bền vững 53 2.3.2 Yếu tố chưa bền vững 54 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến chưa bền vững việc tạo nguồn cho xuất thủy sản Việt Nam 58 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 62 3.1 Định hƣớng tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản dự báo khả cung ứng nguyên liệu ngành thủy sản nƣớc 62 3.1.1 Dự báo nhu cầu thủy sản giới đến năm 2020 62 3.1.2 Dự báo tiềm xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020 khả cung ứng nguyên liệu ngành thủy sản nước 64 3.1.3 Những hội thách thức cho việc tạo nguồn nguyên liệu thủy sản xuất Việt Nam 68 3.1.4 Định hướng tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020 71 3.2 Các giải pháp nhằm tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020 77 3.2.1 Đảm bảo tính ổn định nguồn lực đầu vào khối lượng, chất lượng đầu trình sản xuất 77 3.2.2 Đảm bảo giống nuôi trồng thủy sản 78 3.2.3 Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử 79 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư 80 3.2.5 Hoàn thiện quy trình ni trồng thủy sản an tồn theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng rộng rãi quy định VietGAP nuôi trồng thủy sản 81 3.2.6 Đầu tư, ứng dụng công nghệ môi trường nuôi trồng thủy sản 82 3.3 Một số kiến nghị nhà nƣớc Tổng cục Thủy sản 83 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 83 3.3.2 Một số kiến nghị Tổng cục Thủy sản 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020” hoàn thành trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hƣơng Tôi xin cam đoan số liệu kết trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Hà Nội, ngày … tháng … năm… Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt Quý Thầy Cô Viện Thương mại Kinh tế quốc tế giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hƣơng – giáo viên hướng dẫn Cơ tận tình giúp đỡ, định hướng, bảo để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân tạo điều kiện khuyến khích, động viên thời gian học tập trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, ngày … tháng … năm… Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I- TIẾNG VIỆT STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt DN Doanh nghiệp ĐBSLC Đồng sông Cửu Long NK Nhập NTTS Nuôi trồng thủy sản XK Xuất II- TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Organization Agriculture Tổ chức nông lương Thế giới GlobalGAP Global Good Practice Agricultural Thực hành sản xuất tốt theo tiêu chí tồn cầu HACCP Hazard Analysis and Critical Phân tích mối nguy điểm Control Points kiểm soát tới hạn Institute of Developing Tổ chức Xúc tiến Thương IDE - JETRO Economies Japan External mại Nhật Bản Trade Organization IFPRI International Food Research Institute NAFIQAD National Agro – Gorestry – Cục quản lý Chất lượng Fisheries Quality Assurance Nông Lâm sản Thủy sản Department UNIDO United Nation Industrial Tổ chức phát triển Công Development Organization nghiệp Liên Hợp Quốc VASEP Vietnam Seafood Producers 10 VietGAP Vietnamese Agricultural Practices 11 WTO World Trade Organization Policy Viện nghiên cứu Chính sách Thực Phẩm Quốc tế Association Exporters of Hiệp hội xuất thủy sản and Việt Nam Good Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Tổng công suất tàu đánh bắt hải sản xa bờ phân theo địa phương 33 Bảng 2.2 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 34 Bảng 2.3 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo địa phương 35 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 36 Bảng 2.5 Kim ngạch tỷ trọng ngành thủy sản xuất Việt Nam 38 Bảng 2.6 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Đồng sơng Cửu Long 41 Bảng 2.7 Điển hình vượt rào quy hoạch nuôi tôm thẻ chân trắng số địa phương năm 2013 43 Bảng 2.8 Diện tích ươm, ni giống thủy sản 44 Bảng 2.9 Khả cung ứng giống nước đến năm 2013 45 Bảng 2.10 Một số vụ nhiễm độc thủy sản xuất Việt Nam 48 Bảng 2.11 Những tác động tới môi trường từ nuôi thủy sản xuất 51 Bảng 3.1 Dự báo lượng cung thủy sản toàn cầu đến năm 2020 62 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu đến năm 2015 63 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu thủy sản giới đến năm 2020 64 Bảng 3.4 Cân cung-cầu thủy sản toàn cầu đến năm 2020 64 Bảng 3.5 Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam đến năm 2020 66 Bảng 3.6 Dự báo nhu cầu nguyên liệu cho chế biến thủy sản đến năm 2020 67 Bảng 3.7 Dự báo nhu cầu nhập nguyên liệu thủy sản đến năm 2020 69 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRẦN THỊ QUỲNH TRANG TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2013 79 - Phát triển hệ thống nghiên cứu, tuyển chọn giống, lai tạo giống mới, nhân giống, nuôi vỗ giống bố mẹ, sản xuất ương giống số đối tượng chủ lực cá tra, tôm sú, tôm he chân trắng, tơm xanh lồi cá địa, bước thực xã hội hóa việc nghiên cứu sản xuất thủy sản, công nghệ sản xuất giống bệnh, có sức đề kháng cao, cung cấp cho nhu cầu nuôi thương phẩm; công nghệ sản xuất giống có chất lượng cao tạo cơm cảng xanh tồn đực lai khác loài 3.2.3 Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử Trong thời đại thông tin, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc cung cấp thông tin rõ ràng, minh bạch đến người tiêu dùng, coi cơng cụ hữu hiệu để tăng khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam Không thế, nhiều DN ngại cung cấp thông tin, cho việc minh bạch làm cho DN khả cạnh tranh Trong đó, truy xuất nguồn gốc DN Việt Nam lạc hậu, chủ yếu dựa vào ghi chép tay, lưu trữ giấy tờ sổ sách nên rủi ro cao thiếu minh bạch; hồ sơ truy xuất nguồn gốc quản lý mã số truy xuất nguồn gốc nội DN, người tiêu dùng khó có khả tiếp cận khơng kiểm chứng ngoại trừ DN Một nhược điểm phương pháp tốn nhiều thời gian công sức việc ghi chép hay tìm kiếm thơng tin Do vậy, truy xuất nguồn gốc điện tử yêu cầu tất yếu DN sản xuất nông sản thuỷ sản Việt Nam Áp dụng truy xuất nguồn gốc điện tử giúp DN XK Việt Nam đáp ứng cách kịp thời xác u cầu khách hàng nước ngồi truy xuất nguồn gốc thông tin tiêu chất lượng sản phẩm nông sản, thủy sản hội quảng bá tên tuổi DN đến người tiêu dùng cuối chuỗi tiêu thụ Traceverified hệ thống đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc điện tử 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư Giải pháp khoa học công nghệ 80 - Phát triển công nghệ nuôi trồng thủy sản theo hình thức thâm canh cơng nghiệp, gia tăng ni trơng nhóm đối tượng chủ lực - Phát triển nhanh công nghệ sản xuất giống, nâng cao chất lượng giống nhóm đối tượng chủ lực cá Tra, Tôm sú, tôm he chân trắng - Công nghệ xử lý nước thải sở/ vùng nuôi thủy sản tập trung, xử lý tái sử dụng đáy ao nuôi tôm độc canh lâu ngày bị suy thaosi, xử lý nguồn nước cấp giảm thiểu môi trường nước ao nuôi, công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường Giải pháp khuyến ngư Bao tiêu sản phẩm đầu cho người nuôi trồng; giữ ổn định mức giá thu mua Người nuôi trồng lo lắng vấn đề sản phẩm bán cho ai, bán với để tạo nguồn thu nhập cho thân Chính vậy, để người nông dân yên tâm nuôi trồng, doanh nghiệp chế biến thủy sản nên có sách bao tiêu sản phẩm đầu cho người dân, đồng thời giữ ổn định mức giá thu mua Đây không giải pháp kinh tế mà giải pháp xã hội nhằm khuyến khích người dân phát triển diện tích ni trồng đầu tư tàu thuyền cơng suất lớn để đánh bắt xa bờ, họ có đầu ổn định, đồng thời mức giá thu mua ổn định, người dân lo thua lỗ sau mùa vụ, hay sau chuyến dài ngày vất vả Các sách khuyến khích người lao động Khơng nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc xưởng chế biến mà cịn phải khuyến khích người ni trồng khai thác, đánh bắt phát triển cơng việc Đó hỗ trợ tài chính, kỹ thuật… nhằm tạo yên tâm đầu tư người lao động, vậy, người dân trung thành với doanh nghiệp, bán nguyên liệu cho doanh nghiệp với giá tốt mà bán cho Trung Quốc với giá cao hơn, gây thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, quyền địa phương, quan nhà nước 81 nên có sách ưu đãi, quan tâm trường hợp đặc biệt gia đình sách, gia đình khó khăn khu vực làm lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt thủy sản Cùng với tạo điều kiện để em họ đến trường đầy đủ, có sách khen thưởng em xuất sắc nhằm khuyến khích học tập, tạo cơng ăn việc làm nhằm nâng cao thu nhập chất lượng sống người lao động 3.2.5 Hồn thiện quy trình ni trồng thủy sản an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng rộng rãi quy định VietGAP nuôi trồng thủy sản Hàng hóa cịn tồn dư kháng sinh, nhiễm khuẩn trường hợp mà Việt Nam thường xuyên gặp phải xuất thủy sản thị trường quốc tế Đó hồi chng cảnh báo sản xuất thủy sản an toàn Hiện giới cộm lên vấn đề “Nền kinh tế xanh phát triển bền vững” sản xuất không an tồn mà cần phát triển bền vững, trì nhịp độ ổn định tương lai Muốn thâm nhập thị trường khó tính tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, sản phẩm chế biến thủy sản Việt Nam cần phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Ban đầu nhiều vốn vào đầu tư thiết bị, giống, kỹ thuật chăm sóc, hết suy nghĩ người nuôi trồng Nhưng bù lại việc nuôi trồng, đánh bắt kỹ thuật làm tăng suất, sản lượng, hạn chế ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, nhằm khai thác lâu dài nguồn lợi từ tự nhiên Muốn làm điều này, Nhà nước cần mạnh dạn đầu tư hỗ trợ người dân Đối với người nuôi trồng cần ý tới kỹ thuật, quy định tránh tình trạng hoạt động bừa bãi, theo ý thích, khơng theo quy định, làm ảnh hưởng tới số lượng chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng tới môi trường sinh thái VietGAP quy chuẩn để sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, an toàn, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu cho người sản xuất Do đó, việc xây dựng vùng nguyên liệu thủy sản VietGAP yêu cầu tối thiểu phải đạt muốn có nguồn hàng chất lượng từ khâu ni trồng Nhưng với thực tế sản xuất manh mún, nhỏ lẻ chưa có thói quen ghi chép nơng dân cản trở lớn Nếu làm cách nhiều thời gian đạt chứng nhận VietGAP 82 diện rộng Do vậy, cần có hoạt động mang tính liên kết, sử dụng nguồn lực xã hội cách Metro VN làm xây dựng vùng nguyên liệu rau quả, thủy sản theo quy định quy chế cụ thể điều cần ghi nhận Bên cạnh đó, cần nỗ lực khẳng định chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP thị trường quốc tế, nhằm tiến tới mục tiêu xa đưa VietGAP trở thành tiêu chuẩn giới công nhận HACCP, GlobalGAP Lúc đó, tất sở sản xuất chế biến thủy sản xuất Việt Nam theo tiêu chuẩn VietGAP nhất, tạo thống liền mạch, dễ dàng quản lý nâng cao giá trị thủy sản xuất Việt Nam 3.2.6 Đầu tư, ứng dụng công nghệ môi trường nuôi trồng thủy sản Các khu vực nuôi trồng thủy sản Việt Nam thường có quy mơ nhỏ, chưa đồng bộ, chưa tập trung, vấn đề chất thải chế biến thường không quan tâm Hầu hết hộ ni chưa có hệ thống xử lý chất thải xả thẳng môi trường Đấy điều nguy hiểm cho môi trường xung quanh khu vực nuôi trồng, hệ sinh thái Hiện nay, nhiều quốc gia nhập thủy sản kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng hàng nhập từ khai thác chế biến, bị phát chế biến không đảm bảo vệ sinh, khơng quy trình việc loại Việt Nam khỏi danh sách quốc gia cung cấp điều khơng khó dự đốn Nếu việc xảy ngành thủy sản xuất Việt Nam đâu Vì vậy, cần triệt để khắc phục, giải vấn đề việc đầu tư, ứng dụng công nghệ môi trường công ty chế biến thủy sản Số vốn đầu tư ban đầu chắn không nhỏ, doanh nghiệp đáp ứng Do đó, nhà nước phải có phương án hỗ trợ, doanh nghiệp tìm ứng dụng công nghệ môi trường phù hợp với quy mô doanh nghiệp, tiết kiệm vốn đầu tư, mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động chế biến diễn hàng ngày doanh nghiệp 83 3.3 Một số kiến nghị nhà nƣớc Tổng cục Thủy sản 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Quy hoạch vùng thủy sản nguyên liệu với chiến lƣợc phát triển lâu dài tránh tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu Mặc dù Việt Nam có quy hoạch vùng nuôi trồng chế biến thủy sản bị giới hạn quy định thuê đất, diện tích mặt nước, khiến cho người dân gặp khó khăn có nhu cầu mở rộng trang trại ni trồng Hơn nữa, việc quy hoạch khơng có định hướng rõ ràng kiểm sốt chặt chẽ, làm cho vùng đất dành cho nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, chí nhiều khu vực tái sử dụng đất sau hết hợp đồng thuê Đây lãng phí tài ngun vơ nghiêm trọng Chính vậy, Nhà nước cần xây dựng lại quy hoạch vùng nguyên liệu thủy sản đồng thời có quản lý chặt chẽ việc quy hoạch nguồn nguyên liệu, rút giấy phép cho thuê đất tạm ngừng hoạt động trang trại không đảm bảo vệ sinh môi trường quanh khu vực nuôi Sửa đổi Luật Thủy sản, đồng thời đƣa quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt việc sử dụng phƣơng tiện khai thác tài nguyên thủy sản, nhƣ kích thƣớc cho phép khai thác loài Luật Thủy sản ban hành từ năm 2004 đến có bất cập, khơng phù hợp với phát triển ngành Thủy sản, lĩnh vực xuất thủy sản Chính vậy, Nhà nước cần có sửa đổi nhanh chóng văn nhằm bắt kịp xu hướng phát triển, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển ngành thủy sản nói chung thủy sản xuất nói riêng Hiện nay, có Dự thảo sửa đổi Luật Thủy sản, cịn có tranh cãi, làm cho trình sửa đổi bị chậm lại Chính phủ cần xúc tiến nhanh việc sửa đổi, tạo tiền đề cho phát triển vượt bậc ngành thủy sản xuất có tiềm lớn Cần có thống đạo Chính phủ tới Bộ, ngành, quan có trách nhiệm việc thực mục tiêu Chương trình phát triển ni trồng thủy sản 84 Cho chủ trương để Thủy sản chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản có kế hoạch đầu tư bước dự án thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Tăng tổng mức vốn để xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản, hạ tầng sản xuất giống thủy sả, hạ tầng vùng chuyển đối, hạ tầng vùng sản xuất giống hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tạo sản phẩm hàng hóa lớn cho phù hợp tiến độ Chương trình làm sở để phát triển nuôi trồng thủy sản, tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản… Tăng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt cho ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ chọn tạo sản xuất giống, công nghệ sản xuất thức ăn, cơng nghệ ni thủy sản hàng hóa, xử lý mơi trường sản phẩm thải, phòng bệnh cho thủy sản ni… Có sách hỗ trợ vay vốn, đặc biệt ni biển ni hàng hóa, tăng mức vay chấp, tăng thời hạn vay vốn theo chu kỳ sản xuất, giãn nỡ cho cho người nuôi xảy dịch bệnh hàng loạt 3.3.2 Một số kiến nghị Tổng cục Thủy sản Tổng cục thủy sản cần phát huy rõ vai trò vị trí để xúc tiến ngành ni trồng thủy sản phát triển nữa, đáp ứng đủ số lượng chất lượng cho nhu cầu doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất - Tổng cục Thủy sản cần nâng cao vai trò phát huy tính tích cực cầu nối Nhà nước người nuôi trồng Là nơi hướng dẫn quy định, sách Nhà nước nuôi trồng thủy sản tới người nông dân kiểm sốt tính bền vững quy hoạch địa phương, hạn chế tình trạng ni trồng phát triển tràn lan, ạt Đây nơi có tiếng nói, bảo vệ người nơng dân nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp nuôi trồng không hiểu biết 85 kỹ thuật nuôi, thiếu vốn sản xuất đương đầu với áp lực giảm giá thu mua từ doanh nghiệp chế biến Thủy sản - Tổng cục Thủy sản cầu nối nhà khoa học người nuôi trồng Là nơi tư vấn kiến thức nuôi trồng công nghệ ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm gia tăng suất, giảm dịch bệnh, nâng cao thu nhập cho người nuôi trồng Hiện nay, Tổng cục Thủy sản chưa thực tốt vai trò mình, 86 KẾT LUẬN Xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa ngày sâu rộng, việc gia nhập WTO hội cho xuất thủy sản Việt Nam, đồng thời tạo nhiều thách thức xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, không xây dựng nguồn hàng bền vững không đảm bảo lợi ích lâu dài tương lai Vốn tự hào với “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”, thủy sản nguồn lợi mà thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam Do đó, Việt Nam cần tận dụng phát huy lợi so sánh nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo thu nhập cho người dân, đảm bảo an sinh xã hội Hiện nay, Việt Nam chủ động 100% số lượng giống cá tra, khoảng 30% số lượng giống tôm xanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học nuôi trồng thủy sản Bước đầu áp dụng tiêu chuẩn VietGAP cịn gặp khơng khó khăn, bước tiến dài chất lượng bảo vệ môi trường sinh thái ngành thủy sản Việt Nam Các yếu tố góp phần tăng mức độ bền vững nguồn hàng Việt Nam tương lai chất lượng số lượng Tuy nhiên, với quy hoạch vùng nguyên liệu vùng chế biến chưa hiệu nay, kỹ thuật nuôi trồng, khai thác chưa hiệu quả, làm cân đối, hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường Việt Nam cần đổi cách thức nuôi trồng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế để đảm bảo nguồn hàng bền vững cho xuất thủy sản Bên cạnh đó, hệ thống giống chưa quan tâm cách đắn làm hạn chế khả phát triển ngành thủy sản ảnh hưởng tới chất lượng thủy sản thương phẩm Trước tình hình đó, nhà quản lý kinh tế quan chịu trách nhiệm quản lý nuôi trồng thủy sản xuất cần đưa sách đắn hỗ trợ hiệu để nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm, tạo nguồn xuất bền vững nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế, xã 87 hội mơi trường Nhà nước cần có đổi đầu tư thu hút đầu tư nhằm có phát triển khoa học cơng nghệ, cơng nghệ sinh học nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư ban đầu kỹ thuật cho quy trình ni trồng thủy sản an toàn để tạo nguồn bền vững cho xuất thủy sản Việt Nam tương lai đến 2020 lâu nữa, đảm bảo thu nhập ổn định cho người nuôi trồng thực mục tiêu phát triển kinh tế xanh, bền vững mà Nhà nước đề 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Hướng dẫn áp dụng VietGAP nuôi thương phẩm cá tra (P Hypophthalmus), tôm sú (P Monodon) tôm chân trắng (P Vannamei), Quyết định số 1617/QĐ-BNN-TCTS Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam, Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình kinh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hồng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao Động – Xã hội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, (2008 – 2012), Báo cáo xuất Thủy sản Việt Nam Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, (2008 – 2012), Tạp chí Thủy sản thương mại Nguyễn Xuân Huy (2008), Xúc tiến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU, Đại học Kinh tế Quốc dân Ngơ Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2009), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội 10 Nguyễn Xuân Quang (2007), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Vũ Anh Tài (2007), Nâng cao lực cạnh tranh xuất thủy sản Việt Nam điều kiện gia nhập WTO, Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), Phát triển bền vững xuất chè Shan Tuyết công ty chè Mộc Châu đến năm 2020, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Tổng cục thống kê (2008 – 2011), Niên giám thống kê 89 14 Ngô Thị Phương Trâm (2007), Tác động gia nhập WTO xuất thủy sản Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Vũ Thị Túy (2011), Phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, Đại học Kinh tế quốc dân 16 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=15251 17 http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viet-nam/b-nuoi-trong/vietgapthuy-san-khong-the-chan-chu/ 18.http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5c58 5a5f5b 90 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn chất lƣợng theo Quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam (VietGAP) Phụ lục 1A Yêu cầu chất lƣợng nƣớc ao nuôi tôm thâm canh (Theo Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT) TT Chỉ tiêu Đơn vị Mức tối ưu Giới hạn cho phép BOD5 mg/l < 20 < 30 NH3 mg/l < 0,1 < 0,3 H2S mg/l < 0,03 < 0,05 NO2 mg/l < 0,25 < 0,35 pH 7,5 ÷ 8,5 8,0 ÷ 8,3 ÷ 9, dao động ngày không 0,5 Nhiệt độ oC 20 ÷ 30 18 ÷ 33 Độ muối %o 10 ÷ 25 ÷ 35 Ơxy hồ tan (DO) mg/l >4 ≥ 3,5 Độ cm 30 ÷ 35 20 ÷ 50 10 Kiềm mg/l 80 ÷ 120 60 ÷ 180 Phụ lục 1B Yêu cầu chất lƣợng nƣớc ao nuôi cá tra thâm canh (Theo Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT) TT Chỉ tiêu Đơn vị Mức tối Giới hạn Ghi ưu cho phép BOD5 mg/l < 20 < 30 NH3 mg/l < 0,1 ≤ 0,3 Độc pH nhiệt độ lên cao H2S mg/l < 0,02 ≤ 0,05 Độc pH giảm thấp pH 7,0 ÷ 8,5 7÷9 Dao động ngày không 0,5 DO mg/l > 3,0 ≥ 2,0 Độ kiềm mg CaCO3/l 80 ÷120 60 ÷ 180 91 Phụ lục Yêu cầu máy móc, thiết bị, dụng cụ cho 1ha ao nuôi tôm thâm canh (Theo Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT) TT Danh mục Đơn vị Quy cách Số lượng Chài m2 Cái Mắt lưới 2a = 15mm Vợt vớt bẩn ao Cái Mắt lưới 2a = 10mm Sàng kiểm tra thức ăn Cái Đường kính 0,8m Máy quạt nước - cánh Máy Công suất 2,5 KW/h Máy nén khí Máy Cơng suất 3,2 KW/h Máy bơm nước Máy - 15 CV Máy đo pH Máy Chỉ số - 14 Máy đo Ơxy hồ tan Máy - 10mg/l Máy đo độ mặn Máy Đo từ - 100‰ 10 Thước đo độ sâu Cái Vạch chia tới cm 11 Thước đo chiều dài tôm Cái Vạch chia tới mm 12 Đĩa Secchi Cái Đường kính 25cm 13 Nhiệt kế Cái Đo từ 0- 50oC 14 Cân kỹ thuật loại nhỏ Cái Cân tối đa 500g 15 Cân loại lớn Cái Cân tối đa 100kg 16 Thuyền Cái Trọng tải 0,5 17 Thau nhựa Cái Dung tích - 10 lít 18 Xơ nhựa Cái Dung tích 10 - 15 lít 92 Phụ lục 3A Yêu cầu chất lƣợng nƣớc thải từ ao nuôi tôm thâm canh sau xử lý (Theo Thông tƣ số 45/2010/TT-BNNPTNT) TT Chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn cho phép BOD5 mg/l < 30 NH3 mg/l < 0,3 H2S mg/l < 0,05 NO2 mg/l < 0,35 pH Nhiệt độ oC 18 ÷ 33 Độ muối %o ÷ 35 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 3,0 Độ cm 20 ÷ 50 10 Kiềm mg/l 60 ÷ 180 6÷9 Phụ lục 3B Yêu cầu chất lƣợng nƣớc thải từ ao nuôi cá tra thâm canh sau xử lý (Theo Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT) TT Chỉ tiêu Ký hiệu/ công thức Đơn vị Giới hạn cho phép Amoniac NH3 mg/l < 0,3 Phosphat PO43- mg/l < 10 Cacbondioxit CO2 mg/l < 12 Sunfua H2S mg/l ≤ 0,05 Chất rắn lơ lửng SS mg/l < 100 Oxy sinh hoá BOD5 mg/l < 30 Oxy hoà tan DO mg/l ≥ 2,0 pH pH - 5-9 Dầu mỡ khống - - Khơng quan sát thấy nhũ 10 Mùi, cảm quan - - Khơng có mùi khó chịu 93 Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng ni trồng thủy sản (Theo Thông tư số 15/2009/TT-BNNPTNT Thông tư số 20/2010/TT-BNNPTNT) TT Tên hoá chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) 20 Trifluralin sản phẩm có chứa Trifluralin danh mục quy định Thông tư 64/2010/TTBNNPTNT ngày tháng 11 năm 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Đối tượng áp dụng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng thuỷ sản