1. Trang chủ
  2. » Đề thi

BÀI GIẢNG MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ NCBH MÔN TOÁN LỚP 3 RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIÊT CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM). Tiết dạy là công trình tập thể Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học: 1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu 2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ. 3. Suy ngẫm và thảo luận bài học. 4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau. 1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của học sinh trong giờ học 1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi: +HS học như thế nào? +Lớp dạy đang gặp khó khăn gì? +Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho HS không? +Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không? +Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?... 1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp. SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường mình hơn. GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời lượng bài học sao cho sát với thực tế. Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của học sinh còn hạn chế. 2. Mục tiêu chung: Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học. Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ. Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lígiáo viênhọc sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người. 3. Mục tiêu cụ thể. 1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp. 2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình. 3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS 4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn. Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép. Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy.) Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 THEO SÁCH CÁNH DIỀU RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ Chân trọng cảm ơn

BÀI GIẢNG MINH HỌA: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ Người thực hiện: ……………… CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” MƠN TỐN LỚP THEO SÁCH CÁNH DIỀU LỜI NĨI ĐẦU • Sinh hoạt chun mơn theo hướng “nghiên cứu học” Là đổi phương pháp dạy học nội dung đổi Sinh hoạt tổ chun mơn (SHTCM) •- Tiết dạy cơng trình tập thể •- Các bước đổi SHTCM theo nghiên cứu học: •1 Chuẩn bị dạy nghiên cứu •2 Tiến hành dạy minh họa dự •3 Suy ngẫm thảo luận học •4 Rút kinh nghiệm vận dụng vào giảng sau •1.1 Cách quan sát GV dự •- Gv chọn cho chỗ ngồi dự phù hợp, tốt ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh •- Người dự mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh •- Đặc biệt ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học •1.2 Lấy hành vi học tập học sinh làm trung tâm thảo luận •- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi: •+HS học nào? • +Lớp dạy gặp khó khăn gì? •+Nội dung phương pháp giảng dạy có phù hợp gây hứng thú cho HS khơng? •+Kết cuối có cải thiện hay khơng? •+Nếu cần điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh nào? • • • • • • • • • 1.3 Khơng có mẫu giáo án chuẩn nhất, có giáo án phù hợp với khả học sinh lớp - SHCM theo nghiên cứu học không tập trung vào đánh giá học, xếp loại dạy trước mà hướng đến khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn kịp thời có biện pháp khắc phục Không tạo hội cho cá thể tham gia vào trình học tập mà cách làm giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường - GV có quyền mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung thời lượng học cho sát với thực tế - Nên tìm giáo án phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, đừng hướng đến cao siêu khả lĩnh hội học sinh hạn chế Mục tiêu chung: - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh khó khăn học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lí/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, cải thiện cho tất người • • • • • • • • • Mục tiêu cụ thể 1.Thông qua quy trình nghiên cứu học, giúp giáo viên tìm giải pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh Người dự tập chung phân tích hoạt động học HS, phát khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm giải pháp nhằm nâng cao kết học tập, mạnh dạn đưa thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp Giáo viên nắm cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết Tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thông qua việc dạy dự minh họa GV tự rút học kinh nghiệm để vận dụng trình dạy học Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS Xây dựng vững khối đồn kết tổ chun mơn - Tổ chức tiết dạy minh họa (nên GV “có làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) - GV đến dự giờ, tập trung vào hai hoạt động giảng dạy thầy quan sát hoạt động trò (sử dụng phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) - Tổ chức SHCM, trình chiếu lại trình quan sát, ghi chép - Bàn bạc thảo luận hoạt động giảng dạy GV học tập HS, từ phát khó khăn mà em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời (Các em học tập nào, có hứng thú đạt kết cao hay khơng? Suy nghĩ nhóm cách phải tìm nguyên nhân HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học học chưa đạt kết ý muốn… Trên sở đưa biện pháp hữu hiệu chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung cho phù hợp với người riêng lẻ, rút kinh nghiệm cho trình giảng dạy.) • - Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo tiêu chí định sẵn trước mà đánh giá khả lĩnh hội tri thức HS lớp mà Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy thái độ, hành vi, phản úng học sinh dạy nguyên tắc tiến hành nghiên cứu học • Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MƠN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MƠN TỐN LỚP THEO SÁCH CÁNH DIỀU RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ Chân trọng cảm ơn! / Lý chọn đề tài: lý luận thực tiễn việc dạy đọc, viết số có bốn II/ Khảo sát thực tiễn IV/ Các biện pháp rèn kỹ đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh líp KÕt vµ bµi häc kinh nghiƯm: chọn đề tài: g ta đà biết dạy học Toán ë tiĨu häc nh»m gióp häc sinh: g kiÕn thøc ban đầu số học số tự nhiên, phâ phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học t giản Giải toán đơn giản có ứng dụng nhiều tro xây dựng móng toán học để em học tiếp lên b ng thời ứng dụng thiết thực sống hàng ngày ần bước đầu phát triển lực tưduy, khả suy luận hợp l đạt (nói viết) cách phát cách giải ản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng, gây h tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học c có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo p học sinh đạt mục đích trên, giáo viên cần thiết phải c yếu tố, yếu tố quan trọng phương pháp dạy học việc dạy đọc viết số nhiệm vụ quan ết định việc học toán em học sinh Đối với tiể a em chuyển từ trực quan sinh động sang ng; em chưa thực hình tượng vấn đề phức tạp, v đọc, viết số vấn đề lại hiệu cao tro cho em hiều biện pháp giúp học sinh đọc viết số có nhiều hù hợp với đặc điểm tưduy học sinh bậc tiểu học, đem lạ hứng thú học toán học sinh ính vậy, mà chuyên đề chọn đề tài n kỹ ®äc, viÕt sè cã ch÷ sè cho häc sinh lớp m đề tài nghiên cứu để trao đổi với thầy cô ác đồng chí bạn lý luận thực tiễn việc dạy đọc, viết số có bốn học tạo sở ban đầu bền vững c học lên bậc học trên; hình thành sở ban đầu, đ u nhân cách Những thuộc tri thức kỹ năng, người hình thành định hình học sinh tiểu học s c đời người (nhưchữ viết, nhưkĩ thực nh, nhưkĩ ứng xử sống thường ngày ) g việc học tập sống người Đồng thời Toán học môn công cụ để học môn học khác, phục vụ trực tiếp cu người lĩnh hội kiến thức, kỹ toán đọc, viết số có bốn chữ ầu học sinh học tập môn Toán Để giải ản Học sinh không nghe đọc mẫu mà phải tha động, thực hành, rèn luyện kỹ đọc, viết số có bốn chữ ậy việc dạy toán cho học sinh người giáo viên cần phải d học sinh phương pháp học toán, phương pháp thực hành rèn luy ăng đọc, viết số có bốn chữ số viết số sở giúp học sinh học môn toán Do đòi hỏi h thống kiếnbị thức đọc, đượcviết kẽ với trang kiến thứcviết số đọc, sốxếp mộtxen cách bản,mạ có n thức khác môn Toán bậc tiểu học t sè ë bËc tiÓu häc, häc sinh võa thùc nhiệm vụ củng c ức toán học đà lĩnh hội, đồng thời vận dụng kiến thức sánh c¸c sè, thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh to¸n ë tiĨu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng nhữ ức toán vào tình thực tiễn đa dạng, phong ph vấn đề thường gặp sống Nhờ học toán học sinh c ện rèn luyện phát triển lực tưduy, rèn luyện phương p n phẩm chất cần thiết người lao động míi HS biÕt ®äc, viÕt sè cã chữ sè STT Líp Tỉng sè HS Tû lƯ HS ®äc, viÕt sè cã chữ sè ch­a ®óng Tû lƯ HS ®äc ®óng, viÕt ®óng sè cã chữ sè 3A 30 3/30 = 11% 27/30 = 89% 3B 30 2/30 = 6,6% 28/ 30 = 93,4% y, qua nghiên cứu thực trạng thấy hầu hết em học sin rường đà biết đọc, viết số có bốn chữ số Song số em đọc, viết số có bốn chữ số chưa Chính đến việc rèn kỹ đọc, viết số có bốn chữ số cho học si c biện pháp rèn kỹ đọc, viết số có bốn chữ số ch nh lớp kỹ đọc, viết số có bốn chữ số cho học sinh lớp 3, iên phải xác định mục tiêu dạy đọc, viết số có bốn ố chương trình sách giáo khoa toán 3, cụ thể nhưsau: 1/ Mục tiêu: ận biết số có bốn chữ số ọc, viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ chữ số hàng ối quan hệ đơn vị hai hàng liền kề ết số thành tổng số theo hàng ngược lại dụng cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí cá ánh số có bốn chữ số c định số lớn nhất, số bÐ nhÊt mét nhãm cã kh«ng qu ho tr­íc ắp xếp số có bốn chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hương trình sách giáo khoa to¸n 3: to¸n líp gåm 175 tiÕt Trong có tiết dạy đọc, viế chữ số Õt lý thuyÕt gåm tiÕt ( TiÕt 91, 93, 94) Õt thùc hµnh gåm tiÕt ( TiÕt 92, 95 ) c biện pháp rèn kỹ đọc, viết số có bốn chữ số ch nh lớp dạy ®äc, viÕt sè cã ch÷ sè ë líp 3, giáo viên cần rèn cho h kỹ như: Hình thành biểu tượng số có bốn chữ số định hàng tương ứng với chữ số số có bốn chữ số kỹ viết số có bốn chữ số dựa vào cấu tạo thập phân củ trị theo vị trí chữ số số ỹ đọc số có bốn chữ số 1: Để Hình thành số sốcó cóbốn bốn chữ số học hình thànhbiểu biểu tư tượợng ng chữ sốcho sinh, dạy Các số có bốn chữ số ®· h­íng dÉn häc sinh nh­sau: TiÕt 91: C¸c sè có chữ số Đọc số: 142 42 1000 400 20 Tiết 91: Các số có chữ số 1000 400 20 Hàng Nghì n 000 Trăm Chục 100 100 100 100 10 Đơn vị 10 1 Tiết 91: Các số có chữ số 1000 Nghìn 000 400 20 Hàng Chục Trăm 100 100 100 100 10 10 Đơn vị 1 44 Số gồm nghìn,trăm, chục, đơn vị Tiết 91: Các số có chữ số 1000 Hàng Nghìn 400 Trăm 100 100 100 100 000 Sè gåm ViÕt là: 20 Chục Đơn vị 1 10 10 nghì4 tră chục,3 đơn m, n, vị Đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba Bước 2: Dạy đọc, viết số có bốn chữ số Việc dạy đọc, viết số hoạt động liền sau hình thành biểu tượng số Vì việc dạy đọc, viết số dựa vào hình ảnh trực quan thẻ số đà đư ợc mô tả Nhưvậy cã thĨ thÊy häc sinh cã thĨ dùa vµo kinh nghiệm đà tích lũy toán lớp hai để học đọc, viết số tương ứng với hình ảnh trực quan, Mặt khác với việc sử dụng hình ảnh trực quan-thẻ số có mức độ trừu tượng khái quát cao hình ảnh trực quan học sinh có khả đọc, viết số có nhiều chữ số, Căn vào quy ước giá trị biểu diễn thẻ số, thấy thẻ số 1000 học sinh tự hình dung có 1000 ô vuông, Hoặc cần viết, chẳng hạn cột hàng nghìn Học sinh tự hiểu số biểu thị cho thẻ số dạng 1000 tức có 7000 đơn vị, tiếp tục củng cố giá trị theo vị trí( theo hàng) chữ số đà chuẩn bÞ b­íc ë líp 1, líp + Dạy học đọc, viết số có tất chữ số khác Trong trường hợp giáo viên rèn cho học sinh đọc đến chữ số hàng chục ta đọc thêm từ mươi đọc đến chữ số hàng đơn vị + Dạy học đọc, viết số có chữ số hàng cao khác chữ số lại có chữ số Trong trường hợp chữ số đứng hàng trăm đọc không trăm, chữ số đứng hàng chục đọc linh, chũ số đứng hàng đơn vị đọc mươi +Trong trình dạy học đọc, viết số có luyện tập đọc, viết nhóm số liên tiếp Dạng tập đọc, viết số giúp làm rõ dần đặc điểm dÃy số tự nhiên ( thêm vào số số liền sau nó; bớt số

Ngày đăng: 03/04/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w