Đề cương ôn tập tiếng việt cuối hkii lop 5

8 2 0
Đề cương ôn tập tiếng việt cuối hkii  lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HKII ( 2022 2023) 1 PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG Học sinh đọc lại bài, xem lại chủ điểm, kết hợp trả lời các câu hỏi cuối bài và học thuộc nội dung các bài Tập đọc sau 1 Thái s[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HKII ( 2022- 2023) I PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG  Học sinh đọc lại bài, xem lại chủ điểm, kết hợp trả lời câu hỏi cuối học thuộc nội dung Tập đọc sau Thái sư Trần Thủ Độ ( trang 15- sách TV5 tập 2) Trí dũng song toàn ( trang 25- sách TV5 tập 2) Tiếng rao đêm ( trang 30- sách TV5 tập 2) Lập làng giữ biển ( trang 36- sách TV5 tập 2) Phong cảnh Đền Hùng ( trang 68- sách TV5 tập 2) Nghĩa thầy trò ( trang 79- sách TV5 tập 2) Hội thổi cơm thi Đồng Vân ( trang 164- sách TV5 tập 1) II LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách nối vế câu ghép Nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng Phân tích cấu tạo câu ghép Liên kết câu ( cách lặp từ ngữ, thay từ ngữ dung từ nối) III CHÍNH TẢ : Viết đoạn bảy Tập đọc ( khoảng 100 chữ/ 15 phút ) IV TẬP LÀM VĂN : Ôn dạng văn tả cối ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH VÕ THỊ SÁU KHỐI V ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: TIẾNG VIỆT ( Đọc thành tiếng) Năm học: 2022 - 2023 PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG : điểm Học sinh bốc thăm đọc đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi tập đọc sau : Thái sư Trần Thủ Độ ( trang 15- sách TV5 tập 2) Trí dũng song toàn ( trang 25- sách TV5 tập 2) 10.Tiếng rao đêm ( trang 30- sách TV5 tập 2) 11.Lập làng giữ biển ( trang 36- sách TV5 tập 2) 12.Phong cảnh Đền Hùng ( trang 68- sách TV5 tập 2) 13.Nghĩa thầy trò ( trang 79- sách TV5 tập 2) 14.Hội thổi cơm thi Đồng Vân ( trang 164- sách TV5 tập 1) Trường Tiểu học Võ Thị Sáu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên HS: Lớp: Năm Ngày kiểm tra: …/ … / 2023 MÔN: TIẾNG VIỆT ( Đọc hiểu ) Thời gian: 30 phút ( không kể thời gian phát đề) Năm học: 2022 – 2023 Chữ ký Giám thị: Điểm Lời nhận xét Chữ ký Giám khảo Đọc văn sau làm tập bên Hội thổi cơm thi Đồng Vân Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa Hội thi bắt đầu việc lấy lửa Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh sóc, thoăn leo lên bốn chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên…Khi mang nén hương xuống, người dự thi phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành lửa Trong đó, người đội, người việc Người ngồi vót tre già thành đũa bơng Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm Mỗi người nấu cơm mang cần tre cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội Sau độ rưỡi, nồi cơm trình trước cửa đình Mỗi nồi cơm đánh số để giữ bí mật Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn : cơm trắng, dẻo khơng có cháy Cuộc thi hồi hộp việc giật giải trở tthành niềm tự hào khó có sánh dân làng Theo MINH NHƯƠNG Khoanh vào chữ trước câu trả lời làm tập theo yêu cầu : Câu 1: ( 0,5đ) Hội thi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ( mức 1) A Từ hội thi thổi cơm làng khác B Từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa C Từ lễ hội ngày Tết truyền thống D Từ lễ hội truyền thống dân tộc khác Câu : ( 0,5đ) Bài “ Hội thổi cơm thi Đồng Vân” thuộc chủ điểm ? ( Mức 1) A B C D Nhớ nguồn Người công dân Vì sống Bình Vì hạnh phúc người Câu : (0,5đ) Trước nấu cơm, đội cần phải chuẩn bị ? ( Mức 1) Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý Lấy lửa Đắp bếp nấu cơm Vót tre thành đũa bơng Giã thóc, giần sàng thành gạo Đắp niêu nấu cơm Lấy nước để nấu cơm Câu : ( 0,5đ) Vừa nấu cơm, đội thi vừa làm ? ( Mức 1) A Đan xen uốn lượn đường làng B Đan xen uốn lượn sân đình C Đan xen uốn lượn sân nhà văn hóa D Châm lửa giúp cho khơng khí thêm sơi động Câu : ( 0,5 đ) Tại nồi cơm lại đánh số ? ( Mức 2) A Để xếp chúng theo thứ tự B Để giữ bí mật, tránh thiên vị C Để người biết nồi đội D Để ban giám khảo dễ chấm điểm Câu : ( 0,5 đ) Ban giám khảo chấm điểm nồi cơm theo tiêu chuẩn ? ( Mức 2) A Cơm dẻo, thơm, có cháy B Cơm trắng, dẻo, mềm C Cơm trắng, dẻo, cháy D Cơm nở, khơng có cháy, khơ Câu : ( 0,5 đ) Qua văn này, tác giả gửi gắm tình cảm với nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa dân tộc? ( Mức 3) A Ca ngợi truyền thống đoàn kết lịch sử dân tộc B Ca ngợi nét đẹp cổ truyền phong tục sinh hoạt văn hóa dân tộc C Trân trọng tự hào với nét đẹp cổ truyền phong tục sinh hoạt văn hóa dân tộc D Ca ngợi tình yêu thương người với người Câu : ( 0,5 đ) Em có nhận xét, đánh đội giật giải hội thổi cơm thi làng Đồng Vân ? (Mức 4) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu : ( 0,5 đ) Trong hai câu văn sau, câu đứng sau liên kết với câu trước cách ? (Mức 1) Chích bơng sà xuống vườn cải Nó tìm bắt sâu bọ A Bằng cách lặp từ ngữ B Bằng cách thay từ ngữ C Bằng cách dùng từ nối D Vừa thay vừa lặp từ ngữ Câu 10 : ( 0,5 đ) ( Mức 1) Trong câu ghép sau : Làng quê khuất hẳn tơi nhìn theo.” Hai vế câu nối với cách : A Dùng từ ngữ nối B Nối trực tiếp ( dùng dấu câu ) C Dùng từ nối dùng dấu câu D Không sử dụng cách Câu 11 : (1đ ) Em phân tích cấu tạo câu ghép sau cách gạch gạch chủ ngữ, gạch gạch vị ngữ vế câu, khoanh tròn quan hệ từ cặp quan hệ từ để nối vế câu ( có) ( Mức 2) Chú gà trống gáy vang người thức giấc ………………………………………………………………………………………………… Câu 12 : ( 1đ) a) ( 0,5 đ) Hãy điền cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép thể mối quan hệ điều kiện- kết hai vế câu ( Mức 3) …………….cơm trắng, dẻo khơng có cháy……….nồi cơm đạt giải b) ( 0,5 đ) Viết tiếp vào chỗ trống để tạo nên câu ghép hoàn chỉnh ( Mức 3) Cây phượng nở hoa đỏ rực ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ( 0,5 đ) Hội thi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? B Từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa Câu : ( 0,5 đ) Bài “ Hội thổi cơm thi Đồng Vân” thuộc chủ điểm ? A Nhớ nguồn Câu : Trước nấu cơm, cần phải chuẩn bị ? ( 0,5 đ) Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý x Lấy lửa Đắp bếp nấu cơm x Vót tre thành đũa bơng x Giã thóc, giần sàng thành gạo Đắp niêu nấu cơm x Lấy nước để nấu cơm Câu : Vừa nấu cơm, đội thi vừa làm ? ( 0,5 đ) B Đan xen uốn lượn sân đình Câu : Tại nồi cơm lại đánh số ? ( 0,5 đ) B Để giữ bí mật, tránh thiên vị Câu : Ban giám khảo chấm điểm nồi cơm theo tiêu chuẩn ? ( 0,5 đ) C Cơm trắng, dẻo, khơng có cháy Câu : Qua văn này, tác giả gửi gắm tình cảm với nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa dân tộc? ( 0,5 đ) C Trân trọng tự hào với nét đẹp cổ truyền phong tục sinh hoạt văn hóa dân tộc Câu : Tùy theo câu trả lời học sinh mà GV linh động cho điểm từ 0,50,25- Ví dụ nhận xét , đánh giá được: Đội giật giải chứng tỏ thành viên nhanh nhẹn, khéo léo phối hợp với nhịp nhàng, ăn ý,… Câu : Trong hai câu văn sau, câu đứng sau liên kết với câu trước cách ? ( 0,5 đ) Chích bơng sà xuống vườn cải Nó tìm bắt sâu bọ B Bằng cách thay từ ngữ Câu 10 : ( 0,5 đ) Trong câu ghép sau : Làng quê khuất hẳn tơi nhìn theo.” Hai vế câu nối với cách : A Dùng từ ngữ nối Câu 11 : ( 1đ ) Chú gà trống gáy vang người thức giấc CN VN CN VN Câu 12 : ( 1đ) a) Học sinh điền cặp quan hệ từ sau : ( 0,5 đ) Nếu cơm trắng, dẻo khơng có cháy nồi cơm đạt giải Nếu cơm trắng, dẻo khơng có cháy nồi cơm đạt giải b) Học sinh thêm vế câu hồn chỉnh, có nội dung gắn bó chặt chẽ với vế câu đứng trước.( 0,5 đ) Ví dụ : Cây phượng nở hoa đỏ rực mùa hè Cây phượng nở hoa đỏ rực chúng em chuẩn bị đón mùa hè sang Cây phượng nở hoa đỏ rực ve sầu lại râm ran vòm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN TIẾNG VIỆT VIẾT A Kiểm tra viết tả : điểm Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn : Trí dũng song tồn Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống Nguyên thảm bại sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận sai người ám hại ông Thi hài Giang Văn Minh đưa nước, vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ơng, khóc : - Sứ thần khơng làm nhục mệnh vua, xứng đáng anh hùng thiên cổ Điếu văn vua Lê cịn có câu : “ Ai sống, sống ông, thật đáng sống Ai chết, chết ông, chết sống.” Theo ĐINH XUÂN LÂM – TRƯƠNG HỮU QUÝNH TRUNG LƯU B Tập làm văn : Đề : Em tả lồi lồi hoa mà em thích MƠN TIẾNG VIỆT ( VIẾT ) A Kiểm tra viết tả : điểm - Tốc độ đạt yêu cầu ( Khoảng 100 chữ/ 15 phút) ; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày quy định, viết đẹp : ( đ) - Sai lỗi không trừ điểm ; sai lỗi trừ 0,25 đ ; sai 3-4 lỗi trừ 0,5 đ ; sai 5-6 lỗi trừ 0,75 đ ( lỗi âm đầu, vần, ) B Tập làm văn : đ Đáp án điểm chị Mở bài : Giới thiệu lồi lồi hoa muốn tả ( Trực tiếp gián tiếp) : điểm Thân : a Nội dung : Tả bao quát chi tiết hoa : 1,5 điểm b Kĩ : Có kĩ miêu tả tốt ( kĩ diễn đạt, xếp ý, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa) : 1,5 điểm c Cảm xúc : Nêu cảm xúc với cây, hoa ( cảm nhận đẹp, hương thơm, ích lợi hoa , ) : điểm Kết : Nêu cảm nghĩ loại cây, hoa mà tả Có thể kết mở rộng không mở rộng: điểm Chữ viết sẽ, rõ ràng, tả : 0,5 điểm Biết dùng từ, viết câu ngữ pháp, mạch lạc, rõ ý : 0,5 đ Có sáng tạo miêu tả : ( sáng tạo ý tưởng, cách dùng từ ngữ, ) điểm

Ngày đăng: 03/04/2023, 20:00