1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu nâng cao hiệu quả ương nuôi cá nheo mỹ (ictalurus punctatus) từ giai đoạn cá hương đến giai đoạn giống tại trung tâm giống thủy sản nước ngọt miền bắc

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI PHƢƠNG THẢO Tên khóa luận: “NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƢƠNG NUÔI CÁ NHEO MỸ (ICTALURUS PUNCTATUS) TỪ GIAI ĐOẠN CÁ HƢƠNG ĐẾN GIAI ĐOẠN GIỐNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN NƢỚC NGỌT MIỀN BẮC - PHÚ TẢO - THẠCH KHƠI - HẢI DƢƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI PHƢƠNG THẢO Tên khóa luận: “NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƢƠNG NUÔI CÁ NHEO MỸ (ICTALURUS PUNCTATUS) TỪ GIAI ĐOẠN CÁ HƢƠNG ĐẾN GIAI ĐOẠN GIỐNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN NƢỚC NGỌT MIỀN BẮC - PHÚ TẢO - THẠCH KHÔI - HẢI DƢƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Ni trồng thủy sản Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Hoàng Hải Thanh ThS Lê Ngọc Khánh Thái Nguyên, năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp khâu cuối quan trọng tất sinh viên trƣớc ngƣỡng cửa ngày trƣờng sau thời gian thực tập Và kết cuối khóa thực tập đạt đƣợc hiểu biết kiến thực tế, áp dụng lý thuyết ghế nhà trƣờng vào thực tế Để có thành nhƣ vậy, quên gửi lời cảm ơn đến bậc thầy cô, anh chị, ngƣời thân giúp em hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo hƣớng dẫn Tiến sỹ Hồng Hải Thanh, Tiến sỹ Lê Minh Châu ngƣời tạo điều kiện giúp đỡ, định hƣớng bảo tận tình cho em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lê Ngọc Khánh anh, chị, cán công nhân viên “ Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nƣớc miền bắc – Phú Tảo – Thạch Khôi – Hải Dƣơng ” tạo điều kiện giúp đỡ, hƣớng dẫn trình thƣc tập Trong suốt năm đại học, nhận đƣợc dạy dỗ, bảo thầy, cô qua xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới thầy giáo Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ ngƣời sinh va nuôi khôn lớn Tôi xin cảm ơn anh chị ngƣời thân bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ mặt tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời bạn động viên, giúp đỡ tơi lúc khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Phƣơng Thảo c ii DANH MỤC BẢNG Bảng Một số tiêu cỡ cá, tỷ lệ cho ăn kích cỡ thức ăn cá Nheo Mỹ 20 Bảng 2.2 Một số số chất lƣợng nƣớc yêu cầu cho nuôi cá Nheo Mỹ 22 Bảng 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 Bảng 4.2 Yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm 32 Bảng 4.3 Một số tiêu chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản nƣớc 32 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ đến kh ối lƣợng thân cá ở giai đoa ̣n hƣơng lên giống 33 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng mật độ đến chiều dài thân cá giai đoạn hƣơng lên giống 35 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống cá giai đoạn ƣơng 38 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của mâ ̣t đô ̣ tới ̣ số chuyể n hóa thƣ́c ăn và chi phí thức ăn 39 c iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Khớ i lƣơ ̣ng của cá qua các ngày t̉ i quá trình ƣơng nuôi 34 Hình 4.2: Tớ c ̣ sinh trƣởng tƣơng đố i khối lƣợng của cá giai đoa ̣n ƣơng nuôi 34 Hình 4.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá Nheo Mỹ bể ƣơng 36 Hình 4.4: Tớ c đô ̣ sinh trƣởng tƣơng đố i v ề chiều dài của cá giai đoa ̣n ƣơng nuôi 36 Hình 4.5: Sinh trƣởng tuyệt đối cá cơng thức ƣơng ni % 37 Hình 4.6: Tỉ lệ sống q trình ƣơng ni 38 c iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BW: Trọng lƣợng thân CT: Công thức Ctv: Cộng tác viên ĐVPD: Động vật phù du FAO: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HCG: Human Chorionic Gonadotropin LRHa: Lutening Releasing Hoormon analog ppm: Phần triệu ppt: Phần nghìn Pr: protein c v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Hình thái cấu tạo 2.2.3 Phân bố, tập tính di nhập 2.2.4 Sinh trƣởng: 2.2.5 Sinh sản .10 2.2.6 Yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng hoạt động cá Nheo Mỹ………… 12 2.2.7 Giá trị dinh dƣỡng thịt cá Nheo 13 c vi 2.3 Tình hình ni tiêu thụ sản phẩm 14 2.4 Nghiên cứu cá Nheo Mỹ nƣớc 15 2.5 Quy trình sinh sản cá Nheo Mỹ 16 2.5.1 Tuyển chọn cá bố mẹ 16 2.5.2 Chăm sóc quản lý 16 2.5.3 Sinh sản .17 2.5.4 Ƣơng 19 2.6 Nuôi thƣơng phẩm cá Nheo Mỹ quản lý bệnh .21 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu 26 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.1.3 Các thiết bị phục vụ cho nghiên cứu 26 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .26 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.2.2 Quản lý chăm sóc 27 3.3 Thu thập xử lý số liệu 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.2 Điề u kiê ̣n môi trƣờng quá triǹ h ƣơng nuôi 31 4.2.1 Nhiệt độ 31 4.2.2 pH 31 4.2.3 Oxy hòa tan (DO) 31 4.2 Ảnh hƣởng của mâ ̣t đô ̣ đế nkhối lƣợng thân cá 32 4.3 Ảnh hƣởng của mâ ̣t đô ̣ đế n chi ều dài thân cá 35 4.4 Ảnh hƣởng mật đô tới tỉ lệ sống cá giai đoạn ƣơng 38 4.5 Ảnh hƣởng mật độ đến hệ số chuyển hóa thức ăn chi phí thức ăn39 c vii PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 41 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n 41 5.2 Đề nghi 41 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHĨA LUẬN 46 c PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất cơng nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Trong ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngƣ lƣới cụ, thiết bị chế biến bảo quản thuỷ sản trực thuộc cơng nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm cơng nghiệp B, ngành thƣơng mại nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần nhƣ cung cấp vật tƣ chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ ni trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính ngành nơng nghiệp Vì vai trò ngày quan trọng Ngành Thuỷ sản sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nƣớc thu ngoại tệ, từ năm cuối thập kỉ 90, Chính phủ có ý quy hoạch hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp mà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt vùng Đồng Sông Cửu Long Kể từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nƣớc lợ chuyển mạnh từ phƣơng thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Nhiều mơ hình ni thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp đƣợc áp dụng, vùng ni tơm lớn mang tính chất sản xuất hàng hố lớn đƣợc hình thành, sản phẩm nuôi mặn lợ mang lại giá trị xuất cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho ngƣời lao động Một phận dân cƣ vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ hải sản Song song trọng vào việc tăng xuất đa dạng hóa đối tƣợng ni đƣợc quan tâm c 36 Hình 4.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá Nheo Mỹ bể ƣơng Tƣ̀ đồ thi ̣ cho thấ y tố c đô ̣ sinh trƣởng trung biǹ h của cá ƣơ ng nuôi tăng dầ n theo thời gian Trong giai đoa ̣n đầ u ƣơng nuôi chiề u dài thân cá không có sƣ̣ khác biê ̣t có ý nghiã thố ng kê Ở giai đoạn q trình ƣơng ni có khác mật độ ƣơng khác (P < 0,05) tăng nhanh nhấ t ở CT tiế p đó là CT2 CT3 Có thể nói mật độ ni thích hợp quá trình ƣơng ni cá Nheo Mỹ Hình 4.4: Tớ c đô ̣ sinh trƣởng tƣơng đố i chiều dài cá giai đoa ̣n ƣơng nuôi c 37 Hình 4.5: Sinh trƣởng tuyệt đối cá công thức ƣơng nuôi % Đồ t hị thể hiê ̣n tăng tro ̣ng của cá quá triǹ h ƣơng nuôi Tăng trọng cá CT cao đạt 0,13 g/con/ngày Có sai khác có ý nghĩa thơng kê giƣ̃a các cơng thƣ́c thí nghiê ̣m (P < 0,05) Tăng tro ̣ng của cá thấ p nhấ t ở CT đạt 0,09 g/con/ngày Nhƣ vâ ̣y là mâ ̣t đô ̣ ƣơng giớ ng cao tăng trọng cá thấp Tăng tro ̣ng của cá ở CT (mâ ̣t đô ̣ nuôi cao) bằ ng 69,23% so với CT1 Nhƣ vậy, ƣơng nuôi cá giai đoạn cá giống yếu tố mật độ thí nghiệm có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng khối lƣợng chiều dài cá Có thể tiến hành hành thí nghiệm mật độ nhƣ đảm bảo môi trƣờng sống cho cá nhƣng tiến hành mật độ khác có sai khác lớn c 38 4.4 Ảnh hƣởng mật đô tới tỉ lệ sống cá giai đoạn ƣơng Bảng 4.6 Tỷ lệ sống cá giai đoạn ƣơng Lầ n lă ̣p la ̣i CT1 CT2 CT3 300 450 600 300 450 600 300 450 600 Số cá còn la ̣i sau ƣơng (con) 272 ± 400 ± 524 ± 0,001 Tỷ lệ sống (%) 90,46 88,85 88,10 0,25 Chỉ tiêu Số cá ban đầ u (con) P Qua bảng 4.6 cho thấ y tỷ lê ̣ số ng ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m đa ̣t 88,190,46% Ở CT1 đa ̣t cao nhấ t là 90,46% tiế p đó là CT đa ̣t 88,85% thấ p nhấ t CT đa ̣t 88,1% Tuy nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Hình 4.6: Tỉ lệ sống trình ƣơng nuôi c 39 4.5 Ảnh hƣởng mật độ đế n ̣số chuyể n hóa thƣ́c ăn và chi phí thƣ́c ăn Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mật độ tới hệ số chuyển hóa thức ăn chi phí thƣ́c ăn Chỉ tiêu n CT1 CT2 CT3 P Tổng khối lƣợng cám (g) 9000 ± 0,4 13000 ± 0,5 17000 ± 0,5 0,001 Khối lƣợng ban đầu thả (g) 60 ± 0,5 90 ± 0,5 120 ± 0,5 0,001 Khối lƣợng cuối thu đƣợc (g) Hệ số chuyển hóa thức ăn FCR 1,18 1,27 1,3 0,23 Chi phí cho 1kg cá 40120 43180 44200 0,23 7640,12 ± 0,3 9969,9 ± 0,5 13790,88 ± 0,5 0,001 Bảng 4.7 cho thấ y khố i lƣơ ̣ng cám sƣ̉ du ̣ng quá triǹ h ƣơng ni có sai khác cơng thức thí nghiệm Lƣơ ̣ng thức ăn sƣ̉ du ̣ng nhiều CT3 17000 g, thấ p nhấ t là CT 9000 g Có sai khác lƣợng thƣ́c ăn cho ăn hàng ngày bằ ng 10% khố i lƣơ ̣ng cá Do mâ ̣t đô ̣ ƣơng khác nên lƣơ ̣ng thƣ́c ăn đƣa vào là khác Tƣơng tƣ̣ nhƣ vâ ̣y đố i với khố i lƣơ ̣ng cá ban đầ u đƣa vào thí nghiê ̣m Mă ̣c dù khố i lƣơ ̣ng cá (g/con) đƣa vào ban đầ u là nhƣ nhƣng mâ ̣t đô ̣ khác nên tổng khối lƣợng cá đƣa vào bao đầu có khác rõ rệt giƣ̃a các lơ thí nghiê ̣m Tổ ng khố i lƣơ ̣ng cá đƣa vào thí nghi ệm đạt cao CT3 (công thƣ́c có mâ ̣t đô ̣ cao nhấ t) Kế t thúc thí nghiê ̣m tổ ng khố i lƣơ ̣n g cá thu đƣợc cao CT đa ̣t 13790,88 g; thấ p nhấ t là CT đa ̣t 7640,12 g Mă ̣c dù kế t thúc thí nghiê ̣m c 40 khố i lƣơ ̣ng cá ở CT thấp tỷ lệ ni sống khơng có sai khác giƣ̃a các công thƣ́c thí nghiê ̣m , mâ ̣t đô ̣ nuôi khác nên tổng khối lƣợng cá thu đƣợc CT3 vẫn đa ̣t cao nhấ t Để đánh giá đƣơ ̣c hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng thƣ́c ăn chúng tiế n hành tính ̣ số chuyể n hóa thƣ́c ăn Kế t quả thí nghiê ̣m cho thấ y ̣ số chuyể n hóa thƣ́c ăn có sƣ̣ sai khác giƣ̃a CT1 CT2 với CT3 Hê ̣ số chuyể n hóa thƣ́c ăn ở CT1 CT2 đa ̣t 1,18 thấ p CT3 đa ̣t 1,3 Chúng tiến hành tính chi phí thức ăn cho q trình ƣơng nuôi Với thƣ́c ăn hiê ̣n dùng ta ̣i Trung tâm có ̣ đa ̣m 40% có giá 34 000 đồ ng/kg Kế t quả thí nghiê ̣m cho thấ y chi phí để sản xuấ t 1kg cá từ 40120 - 44200 đồ ng Chi phí thấp CT 40120 đờ ng/kg; cao nhấ t là CT3 44200 đồ ng/kg c 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n Tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u chúng đƣa mô ̣t số kế t luâ ̣n nhƣ sau: Các yếu tố môi trƣờng q trình thí nghiệm nằm giới hạn an toàn, phù hợp cho sinh trƣởng phát triển cá Nheo Mỹ Mâ ̣t đô ̣ ƣơng nuôi cá ảnh hƣởng đế n chiề u dài thân cá và khố i lƣơ ̣ng cá giai đoa ̣n tƣ̀ hƣơng lên giống: - Ở giai đoạn 30 ngày cá có khối lƣợng chiều dài khác khơng đáng kể giai đoạn nuôi mật độ - Ở giai đoạn 60 ngày khối lƣợng chiều dài CT1 cao có sai khác có ý nghĩa thống kê với CT2, CT3 Nên giai đoạn nên sử dụng CT1 với mật độ 300 - Ở giai đoạn 90 ngày khối lƣợng cá CT1 lớn có sai khác với CT2 CT3 Chiều dài công thức có sai khác nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Nên giai đoạn sử dụng công thức nhiên để đảm bảo cho sử phát triển nên dùng CT1 Qua cho thấy nên sử dụng CT1 để ƣơng cá hƣơng lên giống để đảm bảo cho sử phát triển cá Tỷ lệ ƣơng sống cá đa ̣t 88 - 91% Hệ số chuyển hóa thức ăn từ 1,18 – 1,3 Chi phí cho việc sản xuất kg cá từ 40000 – 44000 đồng 5.2 Đề nghi ̣ - Khi ƣơng nuôi cá nheo mỹ tƣ̀ hƣơng lên gi ống bể kính cầ n ni mật độ thích hợp 300 c 42 - Cầ n theo dõi ảnh hƣ ởng mật độ giai đoạn ƣơng nuôi khác nhằ m hoàn thiê ̣n quy trình ƣơng nuôi cá nheo mỹ để cung cấ p giố ng thị trƣờng - Tạo môi trƣờng sống cho cá nhƣ ngồi tự nhiên giúp cá thích nghi phát triển tốt - Cần tiếp tục thử nghiệm thêm số loại mật độ ƣơng nuôi giai đoạn nhằm xây dựng đƣợc cơng thức mật độ thích hợp c 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Nƣớc Vũ Duy Giảng (2007), Dinh dưỡng thức ăn thủy sản NXB Nông nghiệp, 2007 Nguyễn Phú Hịa (2014), Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hội (2001), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Tài liệu lƣu hành nội Nguyễn Đức Tuân (2006), Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm Tạp chí Thủy sản số Tr 19-22 II Tài liệu nƣớc Ngoài Allen, K.O and K.Straun.(1968), Heat tolerance of channel catfish Ictalurus punctatus Proc.21st Ann.Southeast Assoc Fish and Game Come Colunbia South carolina: 399-411 Appelget.J and L.L.Smith Jr (1950), Defermination of age and rate of growth of channel catfish ( Ictalurus punctatus ) of the upper Mississippi River from verebrae Trans Anner Fish Soc 80.119-139 Brown, B.E., Inman, I and Jerald (1970), Schooling and shelter seeking tendencies in fingerling channel catfish Trans Amer Fish Soc 99: 540545 Carlander KD (1969), Life history data on freshwater of the US and Canada,exclusive of the Pesciformer Handbook of freshwaterfishery biology volume Christensen J.m and T.R Tiersch (1996), Refrigerated storage of channel catfish spen Jounal of the World Aquaculture Society 27: 340-346 10 Clement and Lovell (1994), Tilapia aquaculture in the American Past 2,111 c 44 11 Clenens, H.P and K.E Sneed (1957), Spanning behavior of channel fish, Ictalurus punctatus U.S Fish and Wildlife Service Special Science Report-Fish 219 U.S Department of the Interior, Washington DC.USA 12 FAO, 2006 Introduced species Database www.fao.org/figis 13 Hangreaver, J.V and Kucuk (2001), Effect of diel un-ionized ammonia fluctuation on juvenile hybrid sptriped bass, channel catfish and blue tilapia Aquaculture 195, 163-181 14 Hunter,J.V and Dupree.HK (1984), Pond management in Third Report to the Fish Famers U.S fish and wildlife service Washington D.C 15 Glodek, G.S., (1980), Ictalurus furcatus (Lesueur), blue catfish In Lee, Atlas of North American freshwater fishes, North Carolina Museum of Natural History 854: 439 16 Menzel (1945), Marine and Freshwater froducts Handbook 17 Robinson H., Edwin H., Bruce, B (1994), A Practical guide to nutrition, feeds, and feeding of catfish Mississippi Agricultural & Forestry Experiment Station Bulletin 1113 18 Steeby and Wagner (2005), North American Journal of Aquaculture 19 Wang, J 1996, "Fishes of the Sacramento-San Joaquin Estuary and Adjacent Waters, California: A Guide to the Early Life Histories" (Online) Channel Catfish - Ictalurus punctatus (Rafinesque) Accessed October 25, 2004 20 Wellborn, T.L (1988), Channel Catfish, Life history and Biology The Texas A&M University System Southern Regional Aquaculture Center, SRAC Publication No 180 21 Wolf and Darlington, R.W (1971), Channel catfish virus A new herpervirus of ictalurid fish, J.Virol 8:525 c 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHĨA LUẬN Hình 1: Bản đồ địa Tỉnh Hải Dƣơng c 47 Hình 2: Sản lƣợng cá Nheo Mỹ giới Hình 3: Cá Nheo Mỹ c 48 Hình 4: Trung tâm Giống Quốc gia Hình 5: Nhà điều hành Trung tâm c 49 Hình 6: Ổ đẻ tự nhiên cá Nheo Mỹ Hình 7: Ổ đẻ nhân cá Nheo Hình 9: Khay ấp trứng cá Nheo Hình 8: Thu trứng cá Nheo c 50 Hình 10: Bình ấp trứng cá Nheo Hình 11: Bể ƣơng cá bột làm thí nghiệm c 51 Hình 12: Cá hƣơng Hình 13: Cá sau kết thúc thí nghiệm c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w