Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (orchidaceae spp) tại xã lạng san khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ tỉnh bắc kạn

73 0 0
Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (orchidaceae spp) tại xã lạng san khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HOÀNG VĂN THỰC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (orchidaceae) TẠI XÃ LẠNG SAN, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HOÀNG VĂN THỰC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LAN (orchidaceae) TẠI XÃ LẠNG SAN, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : K45 - QLTNR - N03 : Lâm nghiệp : 2013 - 2017 : TS Vũ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2017 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 05 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN TS Vũ Văn Thơng Hồng Văn Thực XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) c ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức đá học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua đó, sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố loài Lan (Orchidaceae spp) xã Lạng San khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tỉnh Bắc Kạn” Trong suốt trình thực tập, đá nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lâm nghiệp nhà trường Trong xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói chung Khoa Lâm nghiệp nói riêng đá tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt năm qua Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo Vũ Văn Thông, người trực tiếp hướng dẫn đề tài dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, cán Kiểm lâm nhân dân huyện Na Rì, người thân bạn bè đá giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, đá cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Một lần nữa, Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hoàng Văn Thực c iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hình thái thân cây, rễ, lá, hoa, loài Lan 29 Bảng 4.2: Phân bố loài Lan theo tuyến 33 Bảng 4.3: Phân bố loài Lan theo trạng thái rừng 35 Bảng 4.4: Phân bố loài Lan theo độ cao 36 Bảng 4.5: Các loài Lan người dân trồng 37 Bảng 4.6: Các loài chủ (giá thể) loài Lan thường cộng sinh 38 Bảng 4.7: Độ tàn che loài Lan nơi phân bố 40 Bảng 4.8: Bảng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nơi lồi Lan phân bố 42 Bảng 4.9: Bảng đặc điểm lí tính đất nơi Lan phân bố 43 Bảng 4.10: Bảng phân tích đất đặc điểm hóa tính nơi Lan phân bố 44 Bảng 4.11: Danh lục loài Lan khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.12: Phân hạng bảo tồn loài Lan 46 c iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hồng thảo đùi gà 29 Hình 4.2 Lan miệng kín rủ 29 Hình 4.3 Lan kiếm nhỏ 29 Hình 4.4 Van đa rừng 30 Hình 4.5 Vảy rồng 30 Hình 4.6 Hoàng thảo hoa vàng 30 Hình 4.7: Lan hai đốm 31 Hình 4.8: Hồng thảo long nhãn 31 Hình 4.9: Đi cáo 31 Hình 4.10: Lan kim tuyến 32 Hình 4.11: Hoàng thảo hương vani 32 Hình 4.12: Tục đoạn 32 Hình 4.13: Phong Lan hình tái sinh chồi (Hồng thảo hương vani Dendrobium linguella) 43 Hình 4.14: Địa Lan tái sinh chồi (Lan kiếm lô hội - Cymbidium aloifolium) 43 c v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CITIES Nghĩa đầy đủ : Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH : Đa dạng sinh học FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KHKT : Khoa học kỹ thuật NĐ-CP : Nghị định phủ QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng QL : Quốc lộ STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VN : Việt Nam VQG : Vườn quốc gia c vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật quý giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu xã Lạng San huyện Na Rì 18 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 2.3.2 Những lợi để phát triển kinh tế xã hội 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Các đối tượng rừng cần điều tra 23 3.4.2 Phương pháp vấn người dân 23 3.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 24 3.4.4 Điều tra đặc điểm sinh thái học 26 3.4.5 Lấy mẫu, bảo quản phân tích đất 27 3.5 Phương pháp nội nghiệp 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm hình thái lồi Lan 29 4.2 Đặc điểm phân bố loài Lan 33 4.2.1 Phân bố theo tuyến 33 4.2.2 Phân bố theo trạng thái rừng 35 c vii 4.2.3 Phân bố theo độ cao 36 4.2.4 Các loài Lan người dân thu hái gây trồng 37 4.3 Một số đặc điểm sinh thái loài Lan 38 4.3.1 Các loài chủ (giá thể) loài Lan thường sống cộng sinh 38 4.3.2 Đặc điểm ánh sáng nơi loài Lan phân bố 40 4.3.3 Đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm khơng khí nơi lồi Lan phân bố 41 4.3.4 Đặc điểm tái sinh loài 42 4.3.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 43 4.4 Đặc điểm phân loại phân hạng bảo tồn loài Lan 45 4.4.1 Đặc điểm phân loại loài Lan khu vực nghiên cứu 45 4.4.2 Đặc điểm phân hạng bảo tồn loài Lan 46 4.5 Thuận lợi khó khăn bảo tồn phát triển lồi 47 4.5.1 Thuận lợi 47 4.5.2 Khó khăn 47 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 48 4.6.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 48 4.6.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoa Lan nhiều người ưa chuộng vì: Trong giới loài hoa, hoa Lan loài hoa đẹp Hoa Lan có 25.000 giống khác nhau, với lồi khám phá mơ tả theo hàng năm Hoa Lan coi loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua lồi hoa Hoa Lan khơng đẹp màu sắc mà cịn đẹp hình dáng, đẹp hoa Lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành dun dáng có lồi hoa sánh Mầu sắc thắm tươi, đủ vẻ, từ ngọc, trắng ngà, êm mượt nhung, mịn màng phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía chấm phá, loang sọc vằn… Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh môi elip, thứ hoa lại có dị biệt khác thường Hoa Lan có loại cánh trịn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào, có loại xoè có đường chun xếp, vịng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vịi quấn qt, có hoa giống bướm, ong Hoa Lan có bơng nhỏ có bụi Lan lớn nặng gần Hương Lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngào, cao, vương giả Tại Thái Lan có loại Lan giấu tên bảo vệ nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho hãng sản xuất nước hoa danh tiếng Hoa Lan nuôi giữ nhiệt độ ẩm độ thích hợp giữ ngun hương, nguyên sắc từ tuần lễ hai tháng, có giống lâu đến tháng, có giống nở hoa liên tiếp quanh năm - Phân bố Đây họ lớn thực vật, chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam c 50 - Phân bố theo độ cao: Các loài Lan thường sinh trưởng phát triển tốt khoảng độ cao định, chủ yếu phân bố độ cao 300 - 450m so với mực nước biển Một số đặc điểm sinh thái loài Các loài Lan thường sống to có độ tàn che lớn Nghiến, Dẻ, Kháo, Sau Sau Và sống chủ yếu độ cao từ 5-13m so với mặt đất Lan loài phân bố chủ yếu trạng thái rừng tự nhiên, phân bố chủ yếu nơi có độ tàn che từ 0,3-0,7 trạng thái rừng tự nhiên cấu trúc rừng nhiều tầng tán trạng thái IIIA1, IIIA2 IIIA3 hay núi đá có rừng Như lồi Lan sinh trưởng phát triển nhiều trạng thái rừng khác nhau, lồi sống mơi trường khác Trong thời gian nghiên cứu khu vực nghiên cứu có Nhiệt độ trung bình từ 20 - 270C, nhiệt độ khu vực nghiên cứu mức trung bình Có độ ẩm từ 70% - 97%, ẩm độ khu vực nghiên cứu cao Với mức ẩm độ nhiệt độ thuận lợi cho loài Lan hoa tái sinh Tái sinh loài Lan thường tái sinh chồi, chồi thường phát triển sau mùa xuân Trong búi Lan, chồi mọc vừa sinh trưởng năm trước, thường mọc - chồi, chồi mọc đốt sát gốc mọc vị trí khác thân Lan Các địa Lan phân bố có lớp đất mặt từ 1-1,5 cm, có màu sắc đen xám va nâu, có độ ẩm ẩm, độ xốp xốp, tỉ lệ đá lộ đầu 70-85%, đá lẫn 1%, cấu tạo thành phần đất viên Như loài Lan thường phân bố nơi có đất tốt đất giàu chất dinh dưỡng Đặc điểm phân loại phân hạng bảo tồn lồi Lan Tại khu vực nghiên cứu cịn nhiều lồi Lan, có số lồi q số lượng cịn Lan kim tuyến, Lan hài đốm, Lan hoàng thảo long nhãn… c 51 5.2 Đề nghị + Trên sở kết nghiên cứu số đặc đặc điểm sinh học phân bố loài Lan cần có nghiên cứu chi tiết + Đề tài dừng lại nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố chung tất loài Lan chưa cụ thể tường loài Chưa nêu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tái sinh, sinh trưởng Lan + Cần có đầy đủ thiết bi, dụng cụ cho nghiên cứu sau + Tiến hành điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lượng xác cịn lại lồi Lan địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng c TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Việt Nam Bộ khoa học công nghệ Việt Nam - Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam (2007), phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Lê Mộng Chân (2000), Nghiên cứu sinh thái lồi thực vật Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Ngọc Công, Hồng Chung (1995), “Nghiên cứu diễn loại hình savan bụi với số mơ hình sử dụng vùng đồi trung du Bắc Thái”, Thông báo Khoa học Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN, số 3, tr 5-12 Trần Hợp (1990), Phong Lan Việt Nam, tập 2, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Khi nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh vật học sa van Quảng Ninh mơ hình sử dụng Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp (1995), “Nghiên cứu tuyển chọn phát triển số loài địa Lan kiếm địa có giá trị kinh tế cao vùng miền núi phía Bắc” Đề tài cấp Phan Kế Lộc (1970), “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam”, Tập san Lâm nghiệp, số 9: tr 18-23 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam 10 Nghị định số 32/ 2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý chế độ quản lý, Hà Nội, Việt Nam c 11 Quy chế quản lý bảo tôn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2117/1997/QĐ-BKHCN&MT ngày 30 tháng 12 năm 1997) 12 Quyết định số 123/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020 13 Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013: Phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Nguyễn Quang Thạch cộng (2005) Quy trình nhân giống ni giống Lan Hồ Điệp 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), “Về việc nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Cúc Phương” (On research on biodiversity at the Cuc Phuong National Park VN), T/c Lâm Nghiệp 11(1997), 40-42 16 Nguyen Nghia Thin, T V Tiệp (2000), “Đánh giá tính đa dạng nguồn tài ngun di truyền thực vật có ích mức độ chúng bị đe doạ” (Assessment of diversity of genetic resources of useful pLant and levels of threat in flora at Ba Be Natational Park), T/c Di truyền học ứng dụng, 4: 44-46 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 II Tài liệu tiếng Anh 19 Kanowski, P.J and Boshier, D., 1997 Conserving the genetic resources of trees in situ, in PLant Genetic Conservation: The InSitu Approach, Biên tập: N Maxted, B.V Ford-Lloyd and J.G Hawkes, Chapman & Hall, London, 207-219 c III Tài liệu Internet 20 Luận văn trạng sản xuất loài hoa Lan nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng Lan hồ điệp, Link: http://luanvan Net.vn/luan-van/luan-van-hien-trang-san-xuat-hoa-Lan-va-nghien-cuumot-so-bien-phap-nham-nang-cao-chat-luong-Lan-ho-diep-o-thoi-kyvuon-22521/ c Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển, kinh nghiệm người dân sử dụng, gây trồng lồi Lan I- Thơng tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn Ơng (bà) cho biết lồi Lan có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại Lan hay sử dụng chữa trị bệnh thông thường số hàng ngày cho người dân? Hiện trạng rừng nơi có nhiều Lan, có thay đổi so với 10 năm trước? Ơng bà có dự đốn tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm lồi/nguồn tài ngun rừng (cây Lan) có khó khơng? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng thuốc bị thay đổi không? Thay đổi nào? c Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng thuốc địa phương từ trước tới có khác khơng? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài ngun (cây Lan) từ rừng tự nhiên khơng? Nếu có, ơng bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? Ai người sử dụng tài nguyên rừng thuốc thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 10 Những thơng tin cần biết lồi Lan + Theo ơng (bà) Các lồi Lan có phân bố tự nhiên khu vực không: + Nơi phân bố chủ yếu loài (trong trạng thái rừng nào): + Thường mọc tự nhiên đâu (Chân, sườn, Đỉnh): 11 Phân hạng loài Lan theo mức độ đe dọa loài (theo người dân): + Độ hữu ích lồi người dân địa phương: sử dụng thang điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm 12 Thực trạng loài Lan (ước lượng mức độ theo người dân) - Trước 10 năm Cịn nhiều ít ít - năm trở lại Còn nhiều - Hiện Còn nhiều c 13 Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang điểm - Lồi mọc nơi khó xâm nhập: điểm - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm 14 Sự hiểu biết đặc điểm Hồng đằng + Ơng (bà) có biết lồi Lan: + Đặc điểm hình thái thân (rễ, thân, cành, mùi vị, non, già) + Đặc điểm hình thái (hình thái lá, mầu sắc, non, già): + Đặc điểm quan sinh sản: - Hoa: (màu sắc, mùi vị) - Quả, hạt: (Màu sắc, hình thái kích thước) - Các đặc điểm khác 15 Tình hình quản lý lồi Lan - Trước 10 năm Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường Kiểm lâm - năm trở lại Không quản lý - Hiện Không quản lý 16 Khai thác: - Những đạt tiêu chuẩn khai thác (các dấu hiệu qua: Lá, thân, hoa, quả) - Khai thác hàng loạt - Khai thác chọn Các phận khai thác sử dụng (rễ, thân, lá, hoa, quả) - Mùa khai thác 17 Số người thu hái: 18 Số ngày thu hái vụ/ năm 19 Cách khai thác (nhổ cây, cắt cành ) c 20 Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): Sử dụng thang điểm - Lồi có vài nơi sống lồi ổn định: điểm - lồi có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm - lồi có nơi sống khơng cịn tồn tại: điểm 21 Sử dụng loài Lan - Sử dụng làm (thuốc, rau, cảnh ) - Nếu sử dụng Lan làm gì, nào? (bán, làm thuốc, làm cảnh này) - Trao đổi mua bán thị trường (giá bán trước nay) 22 Các loài Lan gây trồng địa phương hay chưa 23 Trồng quy mô (phân tán, tập trung) 24 Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác) 25 Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình gây trơng có, từ thu hái hạt giống tới tạo con): 26 Các hộ có kinh nghiệm tạo gây trồng: 27 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ: - Thuận lợi: - Khó khăn: 28 Các sách phát triển loài Lan địa phương xã, huyện: 29 Nhu cầu người dân gây trồng Lan 30 Theo ơng (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) c Phụ lục 2: Các Mẫu Bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 3.1: Phiếu điều tra hình thái Lan rừng Tuyến số:…………………………………………………………………… Cự ly tuyến(Km)………………………….Khu vực:……………………… Ngày điều tra:…………………………… Người điều tra:……………… Kích thước Kích thước Kích thước Kích thước Kích thước Toạ rễ (cm) thân (cm) (cm) hoa (cm) (cm) độ STT Loài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài X: Y: Mẫu bảng 3.2: phiếu điều tra sinh thái Lan rừng Tuyến số:……………………………………………………………… Cự ly tuyến(Km)………………………….Khu vực:…………………… Ngày điều tra:…………………………… Người điều tra:…………… Stt Tên Độ TT Độ loài rừng che cao tàn Nhiệt Độ độ … c ẩm Gía thể Lan Hoa Quả Ghi Mẫu bảng 3.3: Phiếu điều tra đặc điểm lý tính đất nơi địa Lan phân bố Độ dày TB Tên tầng đất loài (cm) Màu sắc Độ ẩm Độ xốp địa Lan Ao A B A B A B A B Tỷ lệ đá Thành lộ đầu, đá phần lẫn giới Lộ Đá đầu lẫn Ghi Bảng 4.1: Danh lục loài Lan khu vực nghiên cứu CHI stt Tên khoa học LOÀI Tên VN Tên khoa học Tên VN Bảng 4.2: Phân hạng bảo tồn loài Lan stt Tên khoa học Tên Việt Nam Sách Nghị định đỏ 32/CP-NĐ 2007 2006 Bảng 4.3: Phân bố loài Lan theo tuyến STT Tuyến Loài Tổng số số c Tọa độ Điểm đầu Điểm cuối Bảng 4.4: Phân bố loài Lan theo trạng thái rừng stt Tên loài Số Trạng thái Ghi rừng Bảng 4.5: Phân bố loài Lan theo độ cao Tên Stt Tên KH Tên VN Độ cao phân bố Bảng 4.6: Các loài Lan người dân trồng Stt Loài Lan Tên KH Các hộ trồng Tên VN Phương thức trồng người dân Bảng 4.7: Hình thái thân cây, rễ, lá, hoa, loài Lan STT Tên Đặc điểm chung lồi lồi Ảnh hoa (ko có hay cành lá) Bảng 4.8: Các loài chủ (giá thể) loài Lan thường cộng sinh c STT Loài lan Cây chủ Độ cao phân bố (m) Bảng 4.9: Độ tàn che loài Lan nơi phân bố Tên Stt Tên KH Độ tàn che Tên VN Bảng 4.10: Bảng nhiệt độ, đỏ ẩm khơng khí nơi lồi Lan phân bố Nhiệt độ(0C) Ẩm độ(%) Ngày đo sáng trưa Chiều sáng trưa Chiều Bảng 4.11: Bảng đặc điểm lí tính đất nơi Lan phân bố Độ dày TB Tên loài tầng đất (cm) Màu sắc Độ ẩm Độ xốp địa Lan Ao A B A B A c B A B Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn Lộ Đá đầu lẫn Thành Ghi phần giới Bảng 4.12: Bảng phân tích đất đặc điểm hóa tính nơi Lan phân bố Tên loài Mã mẫu Nitơ (%) c P2O5 (%) K2O5 (%) Mùn (%) c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan