1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất của giống bí đỏ goldstar 998 vụ đông năm 2016 tại trường đại học nông lâm thái nguyên,

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BUI THI TINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� BÙI THỊ TÌNH Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BÍ ĐỎ GOLDSTAR 998 VỤ ĐÔNG NĂM 2016[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - BÙI THỊ TÌNH Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BÍ ĐỎ GOLDSTAR 998 VỤ ĐƠNG NĂM 2016 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - BÙI THỊ TÌNH Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BÍ ĐỎ GOLDSTAR 998 VỤ ĐƠNG NĂM 2016 TẠI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K45-TT-N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên, năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng tồn q trình học tập, rèn luyện sinh viên Với phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại tồn kiến thức học áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt kiến thức học vào thực tế, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ giúp cho sinh viên học hỏi, rút kinh nghiệm thực tế lao động sản xuất, nhằm nâng cao lực chuyên môn để sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội Được trí BGH nhà trường, BCN Khoa Nông Học em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến suất giống bí đỏ Goldstar 998 vụ Đông năm 2016 trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ giáo hướng dẫn Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Nông học thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Hồng Kim Diệu cô ThS Lê Thị Kiều Oanh bảo hướng dẫn em trình nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ em thời gian em học tập nghiên cứu Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 21 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Tình c ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái bí đỏ 2.2.1 Nguồn gốc phân loại 2.2.2 Đặc điểm thực vật học 2.2.3 Yêu cầu sinh thái 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bí đỏ giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bí đỏ giới 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bí đỏ Việt Nam 13 2.4 Tình hình nghiên cứu phân hữu vi sinh giới Việt Nam 14 2.4.1 Tình hình nghiên cứu phân hữu vi sinh giới 14 2.4.2 Tình hình nghiên cứu phân hữu vi sinh Việt Nam 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 c iii 3.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 18 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến sinh trưởng phát triển giống bí đỏ Goldstar 998 21 4.1.1 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến thời gian sinh trưởng phát triển giống bí đỏ Goldstar 998 21 4.1.2 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh tới chiều dài thân giống bí đỏ Goldstar 998 22 4.1.3 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến đặc điểm hình thái giống bí thí nghiệm 24 4.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến tình hình sâu bệnh hại giống bí đỏ Goldstar 998 Thái Nguyên 26 4.3 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến yếu tố cấu thành suất suất giống bí đỏ Goldstar 998 28 4.3.1 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến số hoa tỷ lệ đậu giống bí đỏ Goldstar 998 28 4.3.2 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh tới kích thước giống bí đỏ Goldstar 998 30 4.3.3 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến suất bí đỏ Goldstar 998 31 4.4 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh tới hiệu kinh tế giống bí đỏ Goldstar 998 (tính cho ha) 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 c iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng bí đỏ giới giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng bí đỏ châu lục giới giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng bí đỏ số quốc gia giới giai đoạn 2010 - 2014 11 Bảng 4.1 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến thời gian sinh trưởng phát triển giống bí đỏ Goldstar 998 21 Bảng 4.2 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh tới chiều dài thân giống bí đỏ Goldstar 998 23 Bảng 4.3 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến đặc điểm hình thái giống bí thí nghiệm 25 Bảng 4.4.Thành phần loại sâu, bệnh hại tới giống bí đỏ Goldstar 998 Thái Nguyên 26 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh loại phân hữu vi sinh tới giống bí đỏ Goldstar 998 Thái Nguyên 27 Bảng 4.6 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến số hoa tỷ lệ đậu giống bí đỏ Goldstar 998 29 Bảng 4.7 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh tới kích thước giống bí đỏ Goldstar 998 30 Bảng 4.8 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh đến suất bí đỏ Goldstar 998 31 Bảng4.9 Ảnh hưởng loại phân hữu vi sinh tới hiệu kinh tế giống bí đỏ Goldstar 998 34 c v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân công thức phân bón 23 Hình 4.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống bí đỏ Goldstar 998 vụ Đông năm 2016 Thái Nguyên 32 c vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CV : FAOSTAT : Coefficient of Variantion: Hệ số biến động The Food and Agriculture Organization of the United Nations LSD : Least significant difference: Sai khác nhỏ có ý nghĩa HCVS : Hữu vi sinh VSV : Vi sinh vật c PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bí đỏ (bí ngơ) có tên khoa học Cucurbita pepo L có tên tiếng Anh Pumpkin trồng khắp miền Việt Nam sử dụng làm thực phẩm giàu dinh dưỡng Bí đỏ loại dễ trồng, khơng kén đất, trồng nhiều loại đất khác nhau, vùng sinh thái khác trồng tất vụ năm Đồng thời loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A có tác dụng tốt cho sức khoẻ có khả chữa nhiều bệnh Trồng bí đỏ khơng để lấy ngồi cịn hoa, nụ, non nhiều người ưa dùng Bí đỏ trồng quen thuộc với người dân nhiên diện tích trồng cịn ít, lượng dinh dưỡng cung cấp cho không phù hợp với sinh trưởng cây, kỹ thuật trồng chăm sóc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người xưa Hiện thị trường có nhiều loại phân bón cho thành phần dinh dưỡng cách sử dụng khác việc lựa chọn phân bón thích hợp cho trồng nói chung bí đỏ nói riêng cần thiết Phân bón hữu vi sinh sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cải tạo đất, chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn quy định, góp phần nâng cao suất, chất lượng nơng sản Phân hữu vi sinh không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản [2] Phân hữu vi sinh nâng cao độ phì, làm đất tơi xốp: Khi bón phân hữu cơ, tác động độ ẩm nhiệt độ, hydrat cacbon phân giải chậm thành mùn, axit humic, chất dinh dưỡng cần thiết cho c Nhờ chất hữu cơ, đất tơi xốp hơn, tăng khả thấm thoát nước, giúp cho rễ phát triển nhiều Nâng cao chất lượng sản phẩm: Cùng loại trồng trồng điều kiện canh tác khác cho chất lượng khác Một trồng bị ảnh hưởng nhiều rau, loại ngắn ngày (trong có bí đỏ) Chính vậy, để sản xuất bí đỏ có chất lượng cao việc sử dụng phân hữu để canh tác cần quan tâm hàng đầu Hạn chế xói mịn đất rửa trôi chất dinh dưỡng: Các chất hữu làm đất tơi xốp hơn, nhờ tăng khả “cầm” chặt chất dạng ion phân tử dạng liên kết bền vững Làm nguồn nước: Các chất hữu hút giữ lại chất hịa tan độc hại có nước H2S, dư lượng phân hóa học Nitrat, Sunfat, Clor… tác động nhiệt độ, độ ẩm, ôxy… chất độc dần bị phân hủy thành chất không độc hại cho người động vật Nếu khơng có chất hữu cơ, chất độc hại hịa tan trơi tự theo dịng nước thấm xuống tầng nước sâu trơi ao hồ, sông, suối… Giảm sâu, bệnh hại: Với việc thâm canh cao độ làm cho phát triển nhanh sinh khối cành, rậm rạp, dễ hấp dẫn loại côn trùng đến phá hại, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho số loại nấm hại phát triển phận rễ, thân, lá, cành, quả… Khi bón nhiều phân hóa học to mỏng nên dễ bị sâu ăn loại nấm phá hại Phân hữu giúp phận cành lá, cứng cáp hơn, dày, khả chịu đựng điều kiện bất lợi tốt hơn, bị sâu bệnh hại Hạn chế sử dụng thuốc hóa học: Do phát triển cân đối thân, cành, lá, sức đề kháng với điều kiện bất lợi môi trường hạn hán, lũ lụt, gió, ẩm, nóng, lạnh tốt Mơi trường đất sạch, rễ c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN