Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀM THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CẮT TỈA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG THANH LONG RUỘT ĐỎ TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI CẮT TỈA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG THANH LONG RUỘT ĐỎ TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Lớp Khóa học : K45 - TT - N01 : 2013 – 2017 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Minh Tuấn Thái Nguyên – năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Từ thực tiễn việc đào tạo sinh viên trường đại học, cao đẳng nước phương châm đào tạo “học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” mang lại hiệu cao Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng nhằm đưa kiến thức nắm bắt từ nhà trường áp dụng vào thực tiễn để sinh viên có đầy đủ kiến thức, kĩ để hành trang bước vào đời Là sinh viên năm cuối khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực phương châm đào tạo nhà trường, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa nông học em tiến hành nghiên cứu đề tài với chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại cắt tỉa đến suất, chất lượng long ruột đỏ huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Đây cơng trình nghiên cứu cơng trình đánh dấu bước ngoặt em sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Để hồn thành đề tài tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, đơn vị cá thể nhà trường, thầy giáo ngồi khoa Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Minh Tuấn giáo viên khoa Nông Học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài, em xin cảm ơn tồn thể thầy giáo trường nói chung khoa Nơng học nói riêng tạo giúp đỡ, dìu dắt em trình học tập, rèn luyện trường Cảm ơn giúp đỡ gia đình bác Ma Văn Lê tạo điều kiện cho em tiến hành thí nghiệm vườn nhà để hồn thành đề tài c ii Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong có cảm thơng nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện giúp em có kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện cho em có bước vững q trình thành cơng Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đàm Thị Chinh c iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Phân loại đặc tính thực vật học đặc điểm số loại lấy thuộc họ xương rồng Bảng 2.2: Các loài long Bảng 2.3: Đặc tính số giống long California Bảng 2.4: Tên gọi long số nước Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lượng long nước 13 Bảng 2.6: Diện tích long số tỉnh phía Nam thừ 1999-2007 13 Bảng 2.7: Diện tích, suất sản lượng long số tỉnh nước năm 2013 14 Bảng 2.8: Diện tích, suất, sản lượng tươi toàn giới giai đoạn từ năm 2008-2012 17 Bảng 2.9: Diện tích, suất sản lượng tươi châu lục giới năm 2012 17 Bảng 2.10: Sản lượng tươi số quốc gia sản xuất tươi giới giai đoạn từ 2009-2012 18 Bảng 2.11: Tình hình xuất long Thái Lan từ năm 2013 đến tháng năm 2015 20 Bảng 4.1 Ảnh hưởng cắt tỉa đến thời gian sinh trưởng lộc 32 Bảng 4.2: Ảnh hưởng cắt tỉa đến khả sinh trưởng cảu đợt lộc 33 Bảng 4.3: Thời gian hoa giống rột đỏ H14 35 Bảng 4.4: Ảnh hưởng cắt tỉa đến số hoa trụ tỷ lệ rụng nụ, tỷ lệ đậu giống long H14 36 Bảng 4.5: Ảnh hưởng cắt tỉa đến đặc điểm giống long H14 37 Bảng 4.6: Ảnh hưởng cắt tỉa đến chất lượng long H14 38 Bảng 4.7: Một số sâu bệnh hại giống long ruột đỏ H14 39 c iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Xuất long Việt Nam 16 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng long xuất hoa tươi Việt Nam 16 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể tình hình sản xuất long Đài Loan từ năm 1999 – 2014 19 c v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Ctv: Cơng tác viên AFTA: Khu vực mậu dịch tự Asian WTO: Tổ chức Thương mại quốc tế NN &PTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BĐ: Biểu đồ CT: Cơng thức P: Trung bình c vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Ý nghĩa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Yêu cầu sinh thái long 10 2.2.3 Một số đặc điểm thực vật học long 11 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ long nước giới 12 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ long nước 12 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ long giới 17 2.4 Tình hình nghiên cứu cắt tỉa nước giới 21 2.4.1 Tại cần phải tỉa cành, tạo tán cho ăn quả? 21 2.4.2 Ý nghĩa việc cắt tỉa 22 2.4.3 Tình hình nghiên cứu cắt tỉa nước 23 2.4.4.Tình hình nghiên cứu cắt tỉa giới 25 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 c vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi: 28 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng cắt tỉa đến sinh trưởng long ruột đỏ HT 14 trồng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 31 4.1.1 Thời gian xuất đợt lộc giống long ruột đỏ H14 31 4.1.2 Ảnh hưởng cắt tỉa đến khả sinh trưởng đợt lộc 33 4.1.3 Ảnh hưởng cắt tỉa đến thời gian hoa giống long ruột đỏ H14 34 4.1.4 Ảnh hưởng cắt tỉa đến hoa, đậu long ruột đỏ H14 36 4.1.5 Một số tiêu chất lượng long H14 38 4.1.6 Tình hình sâu bệnh giống long H14 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC c PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây long có tên khoa học Hylocereus undatus, ăn trái thuộc họ xương rồng có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mêhico Colombia, thuộc nhóm nhiệt đới khơ Theo Obregon (1996), long có loại loại có vỏ đỏ, ruột trắng loại có vỏ đỏ, ruột đỏ trồng phổ biến Nicaragua Guatemala, có thị trường lớn châu Á, châu Âu châu Mỹ Đặc điểm long ruột đỏ có hình thức chất lượng cao long ruột trắng Quả thu hoạch có khối lượng 300 – 400 g, vỏ màu đỏ thịt màu đỏ thẫm Thịt ăn trung bình đạt 18 – 20% tổng chất hịa tan, khơng có vị ngái Hàm lượng dinh dưỡng có 100 gr thịt quả: thủy phần 82,5 – 83 gr; chất béo 0,21 – 0,61 gr; Protein 0,159 – 0,229 gr; chất xơ 0,7 – 0,9 gr; carotene 0,005 - 0,012 mg; Ca 6,3 - 8,8 mg; P2O5 30,2 – 36,1 mg; Fe 0,55 – 0,65 mg; Vitamin C – mg; vitamin B1 0,028 – 0,043 mg; vitamin B2 0,043 – 0,045 mg; vitamin B3 0,297 – 0,43 mg; tro 0,28g chất khác 0,54 – 0,68 Giống phát triển nhiều nơi đến năm 2001 mang trồng thử Viện nghiên cứu rau số tỉnh miền Bắc: Hà Tây, Hưng Yên Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm long cịn có giá trị cao y học thịt long chữa cao huyết áp, bệnh thiếu máu xuất huyết não, hoa long chữa bệnh ho, thân cành long chữa bệnh thần kinh tọa làm thức ăn gia súc ngồi long cịn dùng cho chế biến rượu, mứt … Thanh long người Pháp du nhập vào Việt Nam khoảng 100 năm Trước long trồng dành cho vua gia đình quý tộc (Peter Lo, 2001) Hiện long trồng nhiều Bình Thuận, Long An, Tiền Giang loại trái chiến lược xuất Quả long c 39 cho thấy áp dụng kỹ thuật tỉa lựa cành có tỷ lệ bị nứt thấp thấp so với công thức đối chứng không cắt tỉa mức độ tin cậy 95% Các cơng thức tỉa đau, tỉa sửa cành có tỷ lệ bị nứt thấp so với công thức đối chứng cách chắn mức độ tin cậy 95% với giá trị 22,22% 23,15% cách Sự sai khác có nghĩa tỷ lệ phần ăn độ Brix công thức thí nghiệm Tỷ lệ phần ăn độ Brix cao (72,45%;13,0%) ghi lại công thức tỉa lựa cành, tỷ lệ phần ăn độ Brix thấp (70,36%;12,28%) Qua cho thấy áp dụng kỹ thuật tỉa lựa cành có tỷ lệ phần ăn độ Brix cao cao so với công thức đối chứng không cắt tỉa mức độ tin cậy 95% Các công thức tỉa đau, tỉa sửa cành có tỷ lệ phần ăn độc Brix cao so với công thức đối chứng cách chắn mức độ tin cậy 95% với giá trị 72,42%;12,59% 71,02%;12,43% cách 4.1.6 Tình hình sâu bệnh giống long H14 Mức độ sâu bệnh hại yếu tố đánh giá suất, chất lượng giống trồng Để đánh giá mức độ thiệt hại, chúng tối tiến hành theo dõi số tiêu phận bị hại theo định kì 10 ngày Kết thu được, trình bày bảng 4.7 sau: Bảng 4.7: Một số sâu bệnh hại giống long ruột đỏ H14 Tỷ lệ bị Tỷ lệ bị ruồi bệnh hại (%) đục (%) 35,17 33,34 31,47 33,41 30,57 30,56 34,27 31,48 P